« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng I.
- Xuân Diệu là nhà văn nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, những sáng tác của ông chủ yếu viết về tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước và trong đó tình cảm của con người cũng xuất hiện rõ nét trong tác phẩm, trong đó bài thơ Vội Vàng là một trong những bài thơ như thế..
- Với việc miêu tả tinh tế và cách xây dựng nhân vật sâu sắc, tác phẩm để lại cho người đọc bài thơ với nhiều cung bậc cảm xúc tinh tế và giàu giá trị to lớn trong tác phẩm..
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ đã được tác giả miêu tả tinh tế, sâu sắc mang nhiều ý nghĩa to lớn không chỉ đối với người đọc mà nó để lại cho người đọc nhiều xúc cảm trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, ở đó con người có những cảm xúc đặc biệt..
- Với việc xây dựng nhân vật điển hình, mang nhiều dòng cảm xúc trữ tình, nhân vật trữ tình ở đây được tác giả miêu tả với nhiều trạng thái tâm lý được thể hiện qua các khổ thơ..
- Nhân vật trữ tình trong câu chuyện có những cảm giác yêu thương trước khung cảnh thiên nhiên, vội vã sống và tận hưởng tuổi thanh xuân của mình..
- Cách xây dựng nhân vật tinh tế, diễn ra theo dòng thời gian và không gian, nhân vật trữ tình sống và thể hiện cảm xúc của chính mình trong dòng tâm lý, muốn tận hưởng và lưu giữ những trạng thái của tuổi thanh xuân..
- Nhân vật trữ tình say đắm với tình yêu tuổi trẻ, say đắm trước cuộc sống của tuổi trẻ, những hình ảnh đó thể hiện sự nhẹ nhàng, tinh tế qua cách thể hiện những nét tính cách điển hình, sâu sắc và mang nhiều ý nghĩa to lớn..
- Tình yêu thiên nhiên của những nhân vật trong bài thơ, cùng với những cung bậc, cảm xúc trong tình yêu..
- Những nỗi nhớ và sự da diết của nhân vật xuất hiện trong câu chuyện ngày càng thể hiện những đắm say, cuồng nhiệt của tình yêu tuổi trẻ, những điều đó thật nhanh và da diết trong trái tim của người thi sĩ..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 1.
- Xuân Diệu là một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới.
- nhà thơ của tình yêu” bởi hồn thơ nồng nàn, da diết, đi theo tiếng gọi của tình yêu.
- Bài thơ Vội vàng là một bài thơ như vậy, bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng như nói về tình yêu nồng cháy của con người khi đứng trước vẻ đẹp đó..
- Trong bài thơ, tâm trạng của nhân vật trữ tình có diễn biến vô cùng phức tạp.
- Thiên nhiên trong con mắt của nhân vật trữ tình hiện lên với những gì đẹp đẽ nhất:.
- Của yến anh này đây khúc tình si..
- Nhân vật trữ tình như đang lạc vào trong chốn thiên đường.
- nhân vật mới nhận ra rằng, cuộc sống còn rất nhiều điều mới mẻ đang chờ đợi chúng ta khám phá.
- Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân..
- Đang hân hoan, vui sướng vì tình yêu, vì mùa xuân đến ngập tràn niềm vui, vậy mà như chợt nhận ra điều gì đó khiến cho nhân vật bỗng chững lại.
- Hân hoan là vậy nhưng tâm trạng lại chuyển sang “ vội vàng một nửa”.
- Tại sao lại phải vội vàng? Có lẽ bởi vì thiên nhiên dù đẹp đến thế nào cũng không thể giữ mãi vẻ đẹp đó.
- Đọc đến đây ta có thể cảm nhận được rằng, nhà thơ Xuân Diệu yêu thiên nhiên và cuộc đời một cách vô cùng mãnh liệt.
- Bên cạnh đó, ta cũng thấy được thái độ sống rất tích cực của Xuân Diệu.
- Và điều này khiến cho Xuân Diệu một lần nữa không kìm nén được mà dâng trào cảm xúc đến chua xót:.
- Khi chứng kiến cảnh thiên nhiên phai tàn theo năm tháng, theo thời gian mà không thể níu giữ, Xuân Diệu đã tự giúp cho mình tận hưởng thiên nhiên, tận hưởng cuộc sống từng giây từng phút.
- Đến những câu thơ cuối, Xuân Diệu đã bộc lộ rõ một sự khao khát mãnh liệt đến cháy bỏng:.
- Ta muốn ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều..
- Nhịp thơ bỗng trở nên gấp gáp, vội vàng hơn với điệp từ “ta” được lặp lại ở mỗi câu thơ.
- Một ý nghĩ rất tiến bộ, ý thức về thời gian rất hiện đại, đánh thức được những thế hệ trẻ sau này về tình yêu thiên nhiên, yêu những thứ mình đang có..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 2.
- Niềm say mê thiên nhiên, say mê cuộc sống của Xuân Diệu được thể hiện đầy đủ nhất, cao độ nhất có lẽ là ở bài thơ Vội vàng.
- Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Hoài Thanh nhận xét: Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, sống cuống quýt… Đây là nhận xét tinh tế và chính xác bởi khi đặt tên bài thơ là Vội vàng, Xuân Diệu đã tỏ ra rất hiểu mình.
- Có thể coi bài thơ này là tuyên ngôn về lẽ sống của nhà thơ..
- Xuân Diệu yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn.
- Bài thơ Vội vàng cho người đọc thấy thi nhân đang trải lòng mình ra mà viết và bày tỏ cho hết tình cảm chân thành đối với cuộc đời..
- Có người cho rằng lẽ sống vội vàng của nhà thơ bắt nguồn từ nhận thức về thời gian vô hạn và kiếp người hữu hạn.
- Ý kiến khác cho rằng Xuân Diệu yêu tha thiết, yêu say đắm cuộc sống nên rất sợ mất nó.
- Trong khi yêu, Xuân Diệu đã cảm thấy tình yêu đang mất nên luôn ở trong tâm trạng hoảng hốt, lo âu, chợt vui, chợt buồn.
- Chính vì vậy nên dù là yêu cảnh hay yêu người, Xuân Diệu cũng đều ngấu nghiến, vồ vập, vội vàng..
- “Cái tôi” của tác giả trong bài thơ này được thể hiện ở hai trạng thái đối lập mà thống nhất của tâm hồn: lúc mãnh liệt đến cuồng si, lúc lại da diết, lắng sâu.
- Đọc kĩ bài thơ, chúng ta sẽ nhận ra diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: lúc phơi phới yêu đời, lúc sôi nổi, cuồng nhiệt như núi lửa phun trào, lúc lại bâng khuâng, lo lắng..
- Vội vàng tuy là bài thơ trữ tình nhưng nó lại chứa đựng một triết lý sống cụ thể.
- Kết cấu bài thơ có thể chia làm hai phần, được phân cách bằng câu thơ ngắn: Ta muốn ôm..
- Phần trên nghiêng về trình bày những lí lẽ vì sao lại phải sống vội vàng ? Thái độ sống ấy xuất phát từ nhận thức và quan niệm về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ.
- Theo Xuân Diệu thì cuộc sống trần thế giống như một thiên đường kì thú với bao nguồn hạnh phúc dành cho con người.
- Thời gian có thể cướp đi tất cả.
- Vậy chỉ có một cách là chạy đua với thời gian, là phải vội vàng mà sống.
- Phần dưới của bài thơ thể hiện những hành động vội vàng của nhân vật trữ tình trong khi hưởng thụ vẻ đẹp của đời.
- Nó khiến cho bài thơ liền mạch và hoàn Chỉnh, giống như một dòng chảy ào ạt, tự nhiên của tâm trạng.
- Đây chính là thành công đáng kể của bài thơ..
- Dường như Xuân Diệu đã chỉ cho chúng ta thấy rõ cái nghiệt ngã của tạo hóa để rồi sau đó từ từ lý giải lẽ sống vội vàng của mình..
- Trước hết, thiên nhiên và cuộc sống được Xuân Diệu cảm nhận theo một cách riêng..
- Cái thiên đường đầy hương sắc đó hiện ra trong bài thơ vừa như một khu vườn tình ái của vạn vật đương buổi xuân thì, vừa như một người tình đầy quyến rũ.
- Xuân Diệu cảm nhận thiên nhiên mà thực chất là tình tự với thiên nhiên.
- Xuân Diệu có lối diễn tả tinh tế bằng sự chuyển đổi cảm giác, ông không nói tháng giêng đẹp mà nói tháng giêng ngon để đặc tả một sức sống mơn mởn, non tơ, quyến rũ.
- Là thi sĩ của tình yêu nên Xuân Diệu thấy giữa vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp thiếu nữ đương xuân có những nét tương đồng..
- Theo quan niệm của nhà thơ thì mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu là những gì đẹp nhất,.
- Thiên nhiên đẹp nhất lúc xuân sang.
- tình yêu đẹp nhất khi đi đôi với tuổi trẻ.
- Cho nên con người phải vội vàng tận hưởng mọi sắc màu cùng hương thơm, mật ngọt của đời..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 3.
- Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Hoài Thanh nhận xét: Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, sống cuống quýt… Trong mỗi một tác phẩm của mình, Xuân Diệu luôn bày tỏ tâm trạng của một nhân vật trữ tình: say mê với thiên nhiên, say mê với cuộc sống.
- Điều này có lẽ được thể hiện rõ nhất trong bài thơ “Vội vàng” của ông..
- Cái tôi trữ tình của Xuân Diệu được thể hiện ngay từ bốn câu thơ đầu với nhịp thở nhanh mạnh gấp gáp cùng ý tưởng táo bạo, dị thường đến mức như nghịch lý:.
- Cái ham muốn có phần lạ lùng ấy hé mở một tình yêu bồng bột, vô bờ của cái tôi trữ tình đối với thiên nhiên tạo vật.
- Điệp từ “này đây” lặp lại tới năm lần, như nhấn mạnh từng nét đẹp của vườn xuân, như giới thiệu sự phong phú bất tận của thiên nhiên với niềm hào hứng lạ thường..
- Xuân Diệu có lối diễn tả tinh tế bằng sự chuyển đổi cảm giác: không nói tháng giêng đẹp mà nhà thơ nói là “ngon”.
- Phải là một con người rất tinh tế mới khám phá ra nét tương đồng giữa mùa xuân của đất trời và tình yêu của tuổi trẻ khi cả hai đều có mang chung một hương vị: “ngon”..
- Trước niềm hân hoan, say đắm hương sắc đất trời, Xuân Diệu chợt nhận ra: Thiên nhiên đẹp nhưng không tồn tại mãi, rồi hoa kia sẽ tàn, chim cũng sẽ ngừng hót, thời gian thì vẫn cứ trôi.
- Cái tôi trữ tình dẫu muốn đoạt quyền tạo hóa cũng không thể khiến khoảnh khắc đó dừng lại:.
- Cái tôi trữ tình bị rơi vào bất lực, cảm thấy bị mất mát, nó như nhuốm màu cả đất trời:.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 4.
- thì chắc chắn người đọc sẽ nghĩ ngay đến Xuân Diệu, một hồn thơ nồng nàn, say đắm, cuồng nhiệt trong tình yêu.
- Bài thơ "Vội vàng".
- là một điệp khúc tình yêu say đắm, nồng nàn của một người đang yêu.
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ này khiến cho người đọc như hòa chung vào nhịp đập đó..
- Bài thơ được cất lên với giọng điệu say đắm, nồng nàn và căng tràn sự sống của thiên nhiên.
- Qua con mắt của nhân vật trữ tình, cảnh sắc mùa xuân hiện lên thật tươi mới, trong lành:.
- Tiếng lòng của nhân vật trữ tình như đang reo vui cùng với cảnh sắc thiên nhiên rộn ràng, tưng bừng.
- Tháng Giêng luôn là tháng khiến tâm trạng con người vui tươi, tràn đầy nhiệt huyết, và đặc biệt trong tình yêu thì đây chính là thời điểm đượm nồng, đắm say nhất.
- Nhân vật trữ tình đã gọi tháng giêng là "tháng mật".
- Sự xinh đẹp của thiên nhiên dường như khiến cho nhân vật trữ tình xôn xao đến khó tả..
- Niềm sung sướng, hân hoan của mùa xuân, của tình yêu đã khiến cho nhân vật trữ tình hân hoan.
- Nhưng dường như chợt nhận ra điều gì đó mà nhân vật đã bỗng dưng chững lại vì từ "nhưng".
- Bỗng nhiên chuyển sang giai đoạn "vội vàng một nửa".
- Tứ thơ đã khiến người đọc nhận ra tâm trạng dửng dưng, chưng hửng của nhân vật trữ tình.
- Tại sao không vui hết đi mà lại phải vội vàng một nửa.
- Có lẽ bước chuyển mình của thời gian khiến cho nhân vật trữ tình thấy nuối tiếc, sợ thời gian trôi đi không trở lại..
- Lúc này, nhân vật "tôi".
- Thời gian tàn khốc cướp mất đi mùa xuân, vô tình cướp mất đi tình yêu đang căng tràn nhựa sống..
- Ở những câu thơ tiếp theo, giọng thơ trở nên gấp gáp và chính tâm trạng của nhân vật.
- Thời gian đã khiến cho nhân vật trữ tình sợ, lo lắng;.
- Đến đây chúng ta đã thực sự nhận ra cảm xúc, tâm trạng của nhân vật "tôi".
- Có lẽ vì thế ở những câu thơ cuối, chúng ta nhận ra khát khao mãnh liệt, cháy bỏng của nhân vật trữ tình:.
- Những hình ảnh tươi đẹp của mùa xuân đang căng tràn như vậy nhưng nhân vật trữ tình lại nghĩ đến cảnh mọi thứ vội tan biến theo thời gian.
- Như vậy qua bài thơ "Vội vàng".
- Xuân Diệu đã khiến người đọc phải say, phải vội vàng, cuống quýt cùng nhân vật trữ tình.
- Có lẽ đó chính là thông điệp của Xuân Diệu về cảm thức thời gian.