« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù 2 Dàn ý & 9 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù Dàn ý chi tiết số 1.
- Vai trò của tình huống..
- Tình huống truyện là gì..
- Tình huống truyện Chữ người tử tù: Xoay quanh cuộc kì ngộ giữa quản ngục, Huấn Cao và thơ lại..
- Huấn cao là một bậc anh hùng có tài viết chữ thư pháp, có khí phách và thiên lương..
- dựng được tình huống truyện đặc sắc, qua đó thể hiện được tư tưởng, nội dung chủ đề của tác phẩm..
- Vốn tính kiêu bạc, ngang tàn lại căm ghét cái xấu xa, giả tạo nên ban đầu Huấn Cao tỏ ra coi thường, khinh bạc đối với những tiếp đãi đặc biệt của viên quản ngục..
- Khi nhận ra tấm lòng trong sáng, chân thành của viên quản ngục, Huấn Cao đã vô cùng cảm động, hối hận vì “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”..
- Để đáp lại tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao đã quyết định tặng chữ và đưa những lời khuyên chân thành để bảo vệ thiên lương trong sáng ở viên quản ngục..
- Huấn Cao từ một người tử tù trở thành người nghệ sĩ, thần tượng, ân nhân mà viên quản ngục kính trọng, ngưỡng mộ..
- Tóm tắt tình huống truyện Chữ người tử tù.
- Tình huống truyện: trong tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo đó là hình tượng hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục, hai nhân vật này trên bình diện xã hội là hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau.
- Nguyễn Tuân đã tạo dựng lên một tình huống truyện độc đáo, một cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người khác thường..
- của viên quản ngục.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 1.
- Để hiểu được tình huống truyện độc đáo trong “Chữ người tử tù”, ta cần hiểu về khái niệm tình huống truyện.
- Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, tình huống truyện xoay quanh cuộc gặp gỡ kì lạ, có phần éo le của những con người phi thường: Huấn Cao và quản ngục.
- Huấn Cao và quản ngục là những con người đặc biệt..
- Huấn Cao là tử tù của chính quyền phong kiến, bị áp giải đến nhà tù tỉnh Sơn để chờ ngày xét xử.
- Nội dung tình huống truyện xoay quanh cảnh xin chữ và cho chữ của quản ngục và Huấn Cao.
- Vì yêu thích nghệ thuật thư pháp, muốn có đôi câu đối do chính tay ông Huấn viết để treo trong nhà mà quản ngục đã biệt đãi Huấn Cao.
- Đến khi nhận ra quản ngục chính là “một tấm lòng trong thiên hạ”, Huấn Cao sẵn sàng cho chữ và khuyên “thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở” để giữ thiên lương cho lành vững.
- Cảnh cho chữ diễn ra nơi buồng giam chật hẹp, tăm tối trong những giây phút cuối cùng của cuộc đời Huấn Cao.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo đã góp phần làm nổi hình, nổi sắc nhân vật với nét tính cách, phẩm chất cao đẹp.
- Nguyễn Tuân đã thành công trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc.
- Có thể nói, tình huống truyện độc đáo đã góp phần không nhỏ vào thành công của truyện ngắn “Chữ người tử tù”.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 2.
- Với bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù” đã tạo ra một tình huống độc đáo, hấp dẫn đầy kịch tích: đó là cuộc kì ngộ giữa ba nhân vật quản ngục, Huấn Cao và thầy Thơ lại..
- Truyện xoay quanh ba nhân vật quản ngục, thầy thơ lại và Huấn Cao trong đó nhân vật chính là Huấn Cao và Quản Ngục, bằng tài hoa và sự tinh tế của mình, Nguyễn Tuân đã tạo dựng nên những hình tượng nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn và nhất là một tình huống truyện giàu kịch tính.
- Trong “Chữ người tử tù” tình huống truyện xoay quanh cuộc gặp gỡ kì ngộ giữa Huấn Cao và quản ngục.
- Đó là một tình huống có tính chất éo le, kịch tính và ngang trái, bởi Huấn Cao là tử tù cò quản ngục là quản tù.
- Huấn Cao đứng đầu đội quân phiến loạn triều đình còn quản ngục lại là công cụ bảo vệ triều đình, đại diện cho triều đình.
- Tình huống truyện giúp cho cốt truyện phát triển từ cuộc gặp gỡ đến sự biệt đại của quản ngục cho Huấn Cao rồi đến sự hiểu nhầm của Huấn Cao trước tấm lòng của quản ngục để rồi sự trân trọng và quý mến khi nhận ra tấm lòng chân thành và sự biệt đãi của quản ngục, một người biết quý trọng người tài, yêu cái đẹp.
- Đồng thời tính cách nhân vật cũng được bộc lộ: Huấn Cao là người tài hoa uyên bác, anh hùng có khí phách có thiên lương.
- Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra được tình huống truyện đặc sắc và hấp dẫn, chỉ có thể là một cây bút tài năng mới thành công như vậy.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 3.
- Tình huống truyện tăng mức độ biểu hiện, gia tăng giá trị biểu hiện của tác phẩm đó.
- Trong tác phẩm Chữ Người Tử tù tình huống truyện ở đây là cuộc trao đổi và cảnh cho chữ giữa Huấn Cao và tên Quản Ngục, trong tình huống này, tính cách nhân vật cũng được biểu hiện, tình huống truyện làm nổi bật nên tính cách của những nhân vật chính xuất hiện trong tác phẩm, mỗi chúng ta đều có thể nhận thấy được những điều đó thông qua việc xây dựng nhân vật, chi tiết xuất hiện trong tác phẩm..
- Tình huống truyện của tác phẩm Chữ Người Tử Tù là cảnh cho chữ giữa Huấn Cao và tên quản ngục, qua đó nó có tác dụng đặc biệt trong việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện.
- Qua tình huống truyện đó, tính cách của nhân vật Huấn Cao đã được thể hiện rõ nét, Huấn Cao biểu hiện là người nghệ sĩ tài hoa, người nghệ sĩ có tấm lòng thiên lương cao cả, con người đã biểu hiện được nét tính cách đặc biệt, biểu trưng cho nét đặc sắc, nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm, mỗi chi tiết đều làm nổi bật nên nét tính cách điển hình của nhân vật được tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình..
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 4.
- Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân đã xây dựng được tình huống truyện đặc sắc, qua đó thể hiện được tư tưởng, nội dung chủ đề của tác phẩm..
- Về phương diện xã hội, Huấn Cao và viên quản ngục là kẻ tử tù và người nắm trong tay sinh mệnh của tù nhân thì trong phương diện nghệ thuật, họ lại là người nghệ sĩ với người thưởng thức, lĩnh hội cái đẹp do người nghệ sĩ ấy sáng tạo ra..
- Khi biết Huấn Cao – người mà mình luôn ngưỡng mộ bị giải đến nhà lao nơi mình cai quản viên quản ngục đã có những biệt đãi đặc biệt, rượu thịt chu tất cho người tử tù mà đáng ra mình phải đối xử tàn nhẫn.
- Khi nhận ra tấm lòng trong sáng, chân thành của viên quản ngục, Huấn Cao đã vô cùng cảm động, hối hận vì “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Trong cái tăm tối, tù túng của nhà ngục đã diễn ra “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, Huấn Cao tay đeo xiềng xích ngồi trong ngục tù đang viết tặng viên quản ngục những nét chữ vuông vắn, đẹp đẽ.
- Huấn Cao từ một người tử tù trở thành người nghệ sĩ, thần tượng, ân nhân mà viên quản ngục kính trọng, ngưỡng mộ.
- Như vậy, thông qua xây dựng tình huống truyện ấn tượng, tác giả Nguyễn Tuân trong.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 5.
- Nhân vật chính của truyện ngắn là Huấn Cao (nguyên mẫu Cao Bá Quát), viên quản ngục và thầy thư lại, với tình huống truyện độc đáo có nhiều éo le và đối lập, nhưng chính điều đó là làm cho câu chuyện bật sáng lên những vẻ đẹp thiên lương, thiện mĩ của của nhân vật Huấn Cao..
- Trong truyện ngắn Chữ người tử tù cũng có một tình huống truyện rất đặc sắc, mà thông qua.
- Ở đây tình huống truyện chính là cuộc gặp gỡ đầy độc đáo, éo le giữa Huấn Cao với viên quản ngục xuyên suốt câu chuyện, đây là tình huống truyện kỳ lạ, trớ trêu và khác thường.
- Huấn Cao và quản ngục gặp nhau tại nhà tù, nơi mà xưa nay trong ấn tượng của con người chính là chỗ chứa đựng những cái xấu, cái tội lỗi độc ác ở trần đời.
- Từ đó, sự đối địch ở bình diện xã hội đã hoàn toàn biến mất ta chỉ còn thấy ở Huấn Cao và viên quản ngục là sự tri âm, tri kỷ, tôn trọng và thấu hiểu của một kẻ có tài và một người kính trọng cái tài ấy.
- Tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù chính là chất xúc tác, thúc đẩy cốt truyện phát triển, rồi từ đó đưa đến hướng giải quyết cốt truyện, đồng thời bộc lộ vẻ đẹp, tính cách của các nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp khí phách, tài hoa và thiên lương, viên quản ngục với vẻ đẹp biệt liên tài, vẻ đẹp khí phách, vẻ đẹp thiên lương, dám bất chấp hiểm nguy để bảo vệ cái đẹp, cái tài, đối đãi đặc biệt giúp Huấn Cao những ngày cuối cùng bớt khổ cực.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 6.
- Tình huống truyện là những lát cắt mà thông qua đó tính cách nhân vật, mối liên hệ của các nhân vật được thể hiện rõ nét.
- Có người từng nói “tình huống truyện là thứ nước lửa ảnh giúp các nhân vật được nổi hình, nổi sắc”.
- Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục là một tình huống như thế, thông qua cuộc gặp gỡ này nét đẹp tài hoa, hiên ngang của Huấn Cao và vẻ đẹp biệt nhỡn hiền tài của viên quản ngục được Nguyễn Tuân thể hiện tài tình, tinh tế.
- Xét trên phương diện xã hội họ hoàn toàn trái ngược nhau, nhưng về phương diện nghệ thuật thì họ lại là tri ân, tri kỷ, bởi Huấn Cao là người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp, còn viên quản ngục lại là người say mê cái đẹp..
- Cho chữ xong, Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục “thay đổi trốn ở để giữ thiên lương cho lành, vững, viên quản ngục xúc động, kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
- Với nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, ngôn từ sắc sảo, góc cạnh, câu văn giàu hình ảnh, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật lên cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục cùng cảnh cho chữ để khẳng định sức mạnh cảm hóa của con người, của cái tài, cái đẹp..
- Thông qua những tình huống truyện kịch tính, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và viên quản ngục.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 7.
- Trong Chữ người tử tù, tình huống được Nguyễn Tuân xây dựng hết sức kịch tính.
- Đó là cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ mà éo le của viên quản ngục và tên tử tù Huấn Cao.
- Huấn Cao là người mà cả đời viên quản ngục ngưỡng mộ, thế nhưng, hắn lại xuất hiện nơi đề lao tối tăm, ẩm thấp, trong vai là một kẻ chống lại triều đình vào những ngày cuối đời.
- Tình huống ngặt nghèo này còn khắc họa rõ nét viên quản ngục..
- Phải chăng Huấn Cao đã thấu rõ hành động kì lạ của viên quản ngục nên mới thay đổi như vậy.
- Có thể nói, Nguyễn Tuân đã dựng tình huống này quá sức tài tình.
- Trong tình huống cuối này, ông gọi Huấn Cao là "người tù".
- Viết xong, Huấn Cao còn đỡ thầy quản đứng dậy.
- Quản ngục, một lần nữa lại thu mình, khép nép dưới Huấn Cao.
- Và quản ngục khóc.
- Thông qua tình huống độc đáo ấy, Huấn Cao được bật rõ là một người vừa có khí phách, vừa có tài, lại có tâm.
- Còn viên quản ngục, kẻ tiểu lại giữ tù yêu say đắm nét chữ của Huấn Cao..
- Và trên tất cả, tình huống khắc họa rõ nét cái tình trong nghệ thuật của Huấn Cao.
- Vậy nên, cuối cùng, tác giả để Huấn Cao khuyên quản ngục đổi nghề.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 8.
- Nguyễn Tuân đã xây dựng một tình huống truyện độc đáo, đặc sắc, giàu kịch tính cho hai tuyến nhân vật trong tác phẩm của mình.
- Hai nhân vật đó là Huấn Cao — người tử tù phạm tội đại nghịch đang bị giam chờ ngày hành quyết, người tài hoa nổi tiếng viết chữ đẹp.
- Tình huống này dẫn đến xung đột trong nội tâm của viên quản ngục:.
- Chính tình huống độc đáo này đã giúp làm nổi bật trọn vẹn, tự nhiên vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao và làm sáng tỏ tấm lòng biệt đãi người tài của viên quản ngục..
- Những vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Huấn Cao.
- Huấn Cao là một người tài hoa khác thường.
- Huấn Cao là một con người hiên ngang, khí phách, là một anh hùng đầu đội trời chân đạp đất.
- Cho chữ để cứu người là cái tâm cao đẹp của Huấn Cao.
- Tính cách và tâm hồn của nhân vật viên quản ngục.
- Điều này thể hiện rõ qua những chi tiết về những hành động biệt đãi đối với Huấn Cao và những người bạn tù của Huấn Cao..
- Diễn biến nội tâm, hành động và cách ứng xử của viên quản ngục chứng tỏ dù sống ở nơi tăm tối nhưng ông vẫn giữ được nhân cách cao đẹp - một tấm lòng trong thiên hạ, xứng đáng trở thành bạn tri kỉ của Huấn Cao.
- Nhân cách và tâm hồn của viên quản ngục theo như nhận xét của Huấn Cao là "một âm thanh trong trẻo xen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ"..
- Cảnh cho chữ trong nhà lao vào đêm khuya tăm tối là một trong những sáng tạo tuyệt vời của tác giả nhằm làm bộc lộ vẻ đẹp hình tượng của nhân vật Huấn Cao.
- Tình huống truyện Chữ người tử tù - Mẫu 9.
- kì này của Nguyễn Tuân, không tin tưởng ở hiện tại và tương lai ông đi tìm vẻ đẹp quá khứ của một thời vang bóng xa xưa với những phong tục, thú vui tao nhã lành mạnh trong đó có thú chơi chữ của Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”.
- Huấn Cao trong câu chuyện là một người có tài viết chữ đẹp nhưng vì chống lại triều đình mà bị lãnh án tử hình.
- Trước khi xử án ông được đưa đến một trại giam có viên quản ngục và thầy thơ lại yêu quý nét chữ, trân trọng người tài Huấn Cao nên đã biệt đãi tù nhân, mong muốn ông Huấn cho chữ.
- Tình huống truyện là cuộc gặp gỡ giữa hai con người khác biệt một bên là Huấn Cao có tài viết chữ nhưng lại đối đầu với triều đình, một bên là viên quan coi ngục đại diện cho người gìn giữ trật tự xã hội phong kiến đương thời nhưng lại khao khát ánh sáng chữ nghĩa.
- Huấn Cao là một con người tài hoa uyên bác, khí phách hiên ngang, anh hùng bất khuất và có một thiên lương trong sáng được hiện lên trong tác phẩm.
- Huấn Cao không bao giờ khuất phục trước uy quyền, cường quyền và bạo lực.
- Nguyễn Tuân phải là một con người yêu mến và trân trọng tài năng, cái đẹp vô cùng mới có thể viết được truyện ngắn “Chữ người tử tù” với sự hiện thân của hai con người có nhân cách cao đẹp như Huấn Cao và viên quản ngục hay đến thế.