« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối 2 Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối Dàn ý số 1.
- là một bài thơ không chỉ mang đến thành công về mặt nội dung mà còn cho thấy tài năng của tác giả về nghệ thuật trong việc sử dụng kết hợp yếu tố cổ điển và hiện đại..
- Yếu tố cổ điển:.
- Thể hiện qua hình ảnh thơ quen thuộc: Cánh chim, chòm mây, con người..
- Yếu tố hiện đại:.
- Khái quát về giá trị của bài thơ.
- Tác phẩm: Bài thơ là một trong số 134 bài thơ trong tập Nhật kí trong tù, thể hiện sâu sắc phong cách thơ của Hồ Chí Minh..
- Đó là sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại..
- Thân bài phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ a) Vẻ đẹp cổ điển:.
- Đề tài: Bài thơ là bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống của con người lúc chiều tối.
- Hình ảnh thơ: tác phẩm sử dụng những thi liệu quen thuộc trong thơ ca cổ với ý nghĩa tượng trưng tạo nên tính chất hàm súc cho bài thơ..
- b) Vẻ đẹp hiện đại:.
- Khẳng định lại vẻ đẹp cổ điển và hiện đại đã góp phần làm nên thành công của bài thơ Chiều tối và phong cách thơ của Hồ Chí Minh..
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 1.
- Chiều tối bài thơ thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù.
- Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại.
- Vậy nhưng bằng ngòi bút tinh tế, bằng tâm hồn rất đỗi thi sĩ, tài hoa Hồ Chí Minh đã có sự phối hợp một cách tài tình chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ này..
- Màu sắc cổ điển trước hết được thể hiện trong hình ảnh cánh chim.
- Đây chính là nét mới mẻ, hiện đại của bài thơ.
- Đặc biệt trong câu thơ cuối hình ảnh lò than đã rực hồng, chữ “hồng” là nhãn tự của bài thơ, không chỉ làm bừng sáng bức tranh cuộc sống, mà còn làm bừng sáng của bài thơ.
- Hình ảnh lò than chính là tâm điểm của bức tranh.
- Bài thơ chỉ vẻn vẹn với bốn câu thơ nhưng đã cho thấy sự tài hoa của Bác khi kết hợp giữa nét cổ điển và hiện đại tạo nên vẻ đẹp hài hòa, đặc sắc cho bài thơ.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 2.
- Chiều tối là một trong những bài thơ xuất sắc nhất được trích từ tập Nhật kí trong tù..
- Bài thơ không chỉ thành công trong việc tái hiện chân dung người chiến sĩ cách mạng với tinh thần lạc quan, niềm tin mạnh mẽ vào cách mạng mà còn thể hiện được tài năng nghệ thuật xuất chúng của Hồ Chí Minh khi kết hợp yếu tố cổ điển và hiện đại trong cùng một bài thơ, mang đến một "hơi thở".
- Thứ nhất, yếu tố cổ điển trong bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh thơ quen thuộc, được sử dụng nhiều trong thơ ca cổ điển.
- Bút pháp điểm xuyết trong thơ cổ cũng đc Bác vận dụng đầy tinh tế để làm nổi bật nội dung, tầng tư tưởng của bài thơ.
- trở thành nhãn tự tạo nên nguồn sáng cho cả bài thơ.
- Bác đã viết bài thơ "Chiều tối".
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 3.
- với sự kết hợp hết sức hài hòa giữa nét cổ điển và hiện đại..
- Trước tiên, nét cổ điển của bài thơ được thể hiện ở văn tự chữ Hán và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - một thể thơ tiêu biểu và quen thuộc của thơ Đường Trung Quốc, thể thơ đòi hỏi sự hàm xúc cô đọng, đó là lý do vì sao bài thơ với chỉ vỏn vẹn 28 chữ cũng đã miêu tả được cảnh vật thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh.
- Bên cạnh đó, thi đề của bài thơ - cảnh vật thiên nhiên - cũng là một thi đề khá quen thuộc và được các thi nhân xưa sử dụng khá nhiều..
- Câu thơ gợi cho ta nhớ tới hình ảnh cánh chim trong thơ xưa khi tả cảnh chiều tối.
- Hình ảnh thơ vừa giản dị vừa độc đáo, làm nổi bật nét mới mẻ, hiện đại của bài thơ.
- của bài thơ có sức lan tỏa lớn..
- Bài thơ bốn câu thơ vỏn vẹn 28 chữ với sự tài tình trong ngòi bút Hồ Chí Minh đã xây dựng thành công bức tranh cảnh vật thiên nhiên và chân dung con người lao động nơi xóm núi.
- Đồng thời vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối đã mang đến cho tác phẩm cả nét truyền thống và mới mẻ, để lại những ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc cho đến mãi về sau này..
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 4.
- Bài thơ Chiều tối được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Trước hết phải khẳng định rằng, cái tứ của bài thơ nằm ngay ở nhan đề: “Chiều tối”..
- “Chiều tối” là bài thơ chữ Hán.
- Nhìn chung cảm hứng trước thiên nhiên và ngôn ngữ thơ góp phần tạo tên màu sắc cổ điển của bài thơ này..
- Màu sắc cổ điển của bài thơ được thể hiện ở cả thi liệu.
- Trong phép làm thơ Đường luật, câu thơ đầu của bài thơ thường phải nói rõ được đề tài.
- Đề tài của bài thơ là “chiều tối”.
- Câu khai của bài thơ quả thực đã giới thiệu được rất cụ thể khoảnh khắc thời gian đặc biệt trong ngày.
- Câu thừa của bài thơ tiếp tục làm nổi bật không khí của buổi chiều muộn nơi xóm núi.
- Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được tạo nên bởi đề tài..
- Nhân vật trữ tình của bài thơ Chiều tối là một con người như vậy: cô đơn mỏi mệt, trong lòng không lúc nào nguôi nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ đồng bào, đồng chí (câu 1).
- Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh kín đáo thể hiện niềm khát khao được tự do, sum họp, được trở về quê hương của người tù trên đất khách.
- “Chiều tối” không chỉ có màu sắc cổ điển mà còn thể hiện tinh thần hiện đại..
- Biểu hiện rõ rệt nhất của tính hiện đại trong bài thơ là hai câu cuối.
- Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh đạt được phẩm chất cổ điển này..
- Nói tính hiện đại được thể hiện ngay trong vẻ đẹp cổ điển là như vậy..
- Điểm nhìn nghệ thuật của bài thơ cũng khá tiêu biểu cho phong cách thơ hiện đại của Hồ Chí Minh.
- Tính hiện đại của bài thơ là ở đó..
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối cùng hòa quyện rồi tạo nên sức sống lâu bền, sức hấp dẫn của tập thơ Nhật kí trong tù nói chung và bài thơ này nói riêng..
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 5.
- Rất nhiều bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn Đường luật, trong đó sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thơ Người.
- Điều đáng nói là chất cổ điển và hiện đại luôn hài hòa trong thơ của Hồ Chí Minh mà bài thơ Chiều tối là một sáng tác tiêu biểu..
- Trong bài, mỗi hình ảnh thơ luôn có sự vận động kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
- Phần sau của bài thơ đã tiếp nối mạch thơ ở phần trên thật tự nhiên, tái hiện bức tranh lao động và sinh hoạt thường nhật của con người nơi xóm núi..
- Nếu bức tranh thiên nhiên phần đầu bài thơ có phần ảm đạm, buồn vắng quạnh thì phần thơ cuối này hoàn toàn ngược lại: Cô gái xóm núi xay ngô bên bếp lửa đã toát lên một vẻ đẹp khỏe khoắn, trẻ trung và ấm áp.
- Hình ảnh thơ này thật bình dị và cũng rất sáng tạo, thể hiện nét mới, chất hiện đại của bài thơ.
- Bài thơ rất phong phú về sự vận động: vận động của cánh chim, vận động của chòm mây, vận động của con người đang làm việc hăng say.
- Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và hiện đại đã mang đến cho bài thơ một vẻ đẹp vừa truyền thống vừa mới mẻ.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 6.
- trong bất cứ hoàn cảnh nào thì bài thơ giải tù cũng làm ngời lên vẻ đẹp thơ Bác và vẻ đẹp tâm hồn Bác.
- Bài thơ Chiều tối thuộc trong số những bài thơ nói trên nhưng có một vẻ đẹp riêng.
- Bài thơ cũng thể hiện vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh mà nổi bật là sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại..
- Ở bài thơ Chiều tối, mỗi hình ảnh thơ luôn có sự vận động trong sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
- Cảnh trong thơ Bác vừa mang vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong những nét vẽ cảnh vật..
- Hình ảnh ấy đã mang đến cho bức tranh cuộc sống nơi xóm núi một nét vẽ hiện đại.
- Hình ảnh cô em xóm núi xay ngô tối đã đem đến cho bức tranh buổi chiều tối một vẻ đẹp khỏe khoắn lạc quan.
- Đặc biệt là hình ảnh "lò than rực hồng".
- đã trở thành nhãn tự của bài thơ.
- Nhưng ở bài thơ Chiều tối, thơ Bác lại chuyển từ buồn sang vui.
- Vì vậy, có thể nói bài thơ Chiều tối đã thể hiện một tấm lòng nhân đạo tới mức quên mình..
- Như vậy, bài thơ chỉ có bốn câu song đã thể hiện rõ nét chất thép trong vẻ đẹp tâm hồn Bác.
- Đồng thời, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và hiện đại đã mang đến cho bài thơ một vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 7 Nhà thơ Hoàng Trung Thông khi đọc thơ của Bác Hồ đã từng viết:.
- Vậy mà, trong bài thơ lại tràn ngập ánh sáng của niềm tin và một tâm hồn ung dung, bình thản, tự do, tự tại..
- Thông qua hình ảnh “cánh chim” và hình ảnh “chòm mây bức tranh thiên nhiên chiều tối hiện ra với vẻ đẹp cổ điển đầy thi vị..
- Sang hai câu cuối, ngỡ như cảnh vật ấy sẽ gợi lên những nỗi buồn nhân sinh, ám ảnh thân phận, thế nhưng bài thơ đã đem đến cho ta một cảm nhận hoàn toàn khác với hình ảnh con người lao động trong không gian xóm núi:.
- Đến bây giờ, từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống, từ cảnh trời mây chim muông chuyển sang cảnh con người và lại là con người lao động - đấy là xu hướng vận động trong cấu trúc của bài thơ..
- Hình ảnh "lò than đã rực hồng".
- Đó cũng chính là vẻ đẹp rất hiện đại của bài thơ này..
- là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Hồ Chủ tịch: vẻ đẹp cổ điển xen lẫn tinh thần hiện đại.
- Bài thơ đã mang tới người đọc một bức tranh thiên nhiên vô cùng sinh động tươi đẹp của một buổi chiều trong vùng sơn cước.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 8.
- Nổi bật trong 134 bài thơ ấy là bài thơ số 31.
- Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên miền sơn cước cùng với tâm hồn, tâm trạng thi nhân là tiền đề để Bác sáng tác bài thơ mang nhiều giá trị sâu sắc và đặc trưng nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại..
- Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ trước hết được thể hiện ở ngôn ngữ và thể thơ.
- Ta đã từng bắt gặp nỗi nhớ ấy trong bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” của bà.
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại được quyện vào nhau thể hiện xuyên suốt trong toàn bài ở từng hình ảnh thơ.
- Nét cổ điển và hiện đại còn được thể hiện ở hai câu thơ cuối miêu tả cuộc sống và con người miền sơn cước.
- Con người hiện lên trên bức tranh thiên nhiên trong thơ xưa thường là những người thuộc tầng lớp thượng lưu ít có hình ảnh nào lại bình dị như trong bài thơ của Bác..
- Để có được một bài thơ hay, giàu giá trị vừa mang vẻ đẹp cổ điển và hiện đại thi nhân ắt hẳn phải là một con người tài năng và am hiểu về văn học nghệ thuật.
- Như vậy bài thơ “Chiều tối” là sự thành công của việc kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và cách tân hiện đại, giữa sự rung cảm tâm hồn của thi sĩ với tinh thần thép của người chiến sĩ cộng sản