« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích ý nghĩa lời đề từ và nhan đề bài thơ Tràng Giang 2 Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang Dàn ý số 1.
- Tràng Giang là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Huy Cận..
- Bài thơ có nhan đề và lời đề từ vô cùng độc đá..
- Gọi Tràng Giang để tránh trùng lặp với Trường Giang, con sông dài trong thơ đường..
- Tràng Giang gợi hình ảnh mênh mông sông nước, dòng sông được mở rộng vô biên..
- Ngay ở nhan đề và lời đề từ của tác phẩm đã gợi sự ấn tượng đối với người đọc và mạch cảm xúc cho cả bài thơ..
- Giới thiệu vấn đề: Tràng giang là bài thơ tiêu biểu của Huy Cận được sáng tác trong giai đoạn này.
- Đặc biệt, ngay nhan đề Tràng giang cùng lời đề độc đáo đã góp phần dẫn dắt, định hướng đồng thời hấp dẫn người đọc tìm hiểu, khám phá tác phẩm..
- Nhan đề.
- Nhan đề “Tràng giang” không chỉ góp phần hé mở nội dung bài thơ mà tràng giang còn chứa đựng được bao tâm sự, nỗi niềm thầm kín của Huy Cận về cuộc đời thế sự..
- Nhan đề “Tràng giang” với vần “ang” ở hai tiếng đã góp phần gợi mở cảm xúc chủ đạo của bài thơ, mang đến cho bài thơ ấn tượng đầu tiên về sự u buồn dai dẳng, nặng nề luôn da diết.
- Tràng giang lại gợi ra không gian bất tận, mênh mông cả về chiều dài và chiều rộng của con sông.
- Nhan đề “tràng giang” tuy ngắn gọn nhưng lại làm nổi bật được những nội dung, tư tưởng, cảm xúc chủ đạo được gửi gắm trong bài thơ..
- Lời đề từ.
- Lời đề từ của bài Tràng giang “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” như một lời tâm sự đầy da diết nhưng lại có thể ẩn chứa nhiều ẩn ý sâu sắc về nội dung và nghệ thuật..
- Lời đề từ của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư, sầu muộn của Huy Cận về sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ rộng lớn..
- Có thể thấy với nhan đề và lời đề từ đầy tinh tế, độc đáo đã thể hiện được cái tài hoa của Huy Cận, đồng thời bộc lộ được cảm hứng, tư tưởng trung tâm của bài thơ Tràng giang..
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 1.
- Trong bài thơ Mai Sau (in trong tập thơ Riêng chung) nhà thơ Huy Cận đã tự bạch lòng mình:.
- Linh hồn của tập thơ Lửa thiêng” chính là bài thơ Tràng Giang”.
- Như cái tên của nó, bài thơ là một dòng sông dài.
- Đồng thời Tràng Giang” là bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín trong tâm hồn Huy Cận nói riêng, của một thời đại thi ca nói chung.
- Nhờ đó mà Xuân Diệu nhận định: Tràng Giang là bài thơ cuối cùng dọn lòng đến với giang sơn Tổ quốc”..
- Toàn bộ vẻ đẹp ấy kết tinh ngay ở nhan đề cũng như lời đề từ của bài thơ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”..
- Bài thơ hấp dẫn người đọc ngay từ nhan đề.
- Để ca ngợi cái tâm của người nghệ sĩ, những nho sĩ cuối mùa nay vẫn còn vang bóng, Nguyễn Tuân có tác phẩm Chữ người tử tù”,…Nhan đề của bài thơ trong những dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận.
- Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dòng sông dài.
- Đó là dòng sông Hồng-dòng sông đã gợi ý gợi tứ để nhà thơ Huy Cận viết thành công bài thơ này.
- Trong bài thơ Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên có viết:.
- Ở đây nhà thơ Huy Cận không viết là Trường Giang” mà lại viết là Tràng Giang”.
- Như vậy, bài thơ với nhan đề Tràng Giang”đã phần nào bộc lộ được sở trường và phong cách thơ Huy Cận-một nhà thơ luôn bị ám ảnh bởi bước đi của không gian là Tràng Giang” cũng là một..
- Bài thơ Tràng Giang” có lời đề từ:.
- Có lời đề từ là những câu văn vần của chính tác giả mà ta có thể kể đến lời đề từ của Chế Lan Viên trong bài thơ Tiếng Hát Con Tàu”:.
- Lời đề từ còn cung cấp những thi liệu chính mà tác giả xây dựng trong bài thơ.
- Điều này được kết tinh trong hai câu thơ được xem là trung tâm của bài thơ Tràng Giang.
- Hai khổ thơ còn lại của bài thơ này.
- Hơn nữa, lời đề từ còn thể hiện rõ âm điệu, xúc cảm của bài thơ.
- Tràng Giang” là bài thơ có âm điệu buồn.
- Đó là nỗi sầu vạn kỉ thấm sâu vào trong mạch cảm xúc của bài thơ này mà Lê Di viết: "Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước Là Huy Cận khổ nào cũng lặng lẽ u sầu”..
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 2.
- Tràng giang là bài thơ tiêu biểu của Huy Cận được sáng tác trong giai đoạn này.
- Nhan đề “Tràng giang”.
- cũng vậy, không chỉ góp phần hé mở nội dung bài thơ mà tràng giang còn chứa đựng được bao tâm sự, nỗi niềm thầm kín của Huy Cận về cuộc đời thế sự..
- Nhan đề “Tràng giang” với vần “ang” ở hai tiếng đã góp phần gợi mở cảm xúc chủ đạo của bài thơ, mang đến cho bài thơ ấn tượng đầu tiên về sự u buồn dai dẳng, nặng nề luôn da diết, triền miên trong cảm xúc của tác giả.
- Tràng giang là cái nói khác của.
- “trường giang” nghĩa là một con sông dài (theo nghĩa Hán Việt) nhưng tác giả Huy Cận không sử dụng nguyên cụm từ trường giang mà cải biến thành “tràng giang”, bởi trường giang chỉ gợi ra chiều dài của con sông còn tràng giang lại gợi ra không gian bất tận, mênh mông cả về chiều dài và chiều rộng của con sông, vì vậy mà con sông.
- Hình ảnh “tràng giang” trong bài thơ có thể bắt nguồn từ hình ảnh con sông Hồng trong thực tế, đứng trước bến đò Chèm, tác giả đã có những suy tư, bế tắc về cuộc đời, về con người.
- Nếu nhan đề là cửa ngõ có vai trò gợi mở, hấp dẫn người đọc đến và khám phá bài thơ thì lời đề từ chính là tiêu điểm thâu tóm nội dung của bài thơ.
- Tuy nhiên, trong thực tế không phải bài thơ nào cũng có lời đề từ.
- Lời đề từ của bài Tràng giang “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” như một lời tâm sự đầy da diết nhưng lại có thể ẩn chứa nhiều ẩn ý sâu sắc về nội dung và nghệ thuật.
- Lời đề từ này vốn được trích từ bài thơ “Nhớ hờ” trong tập Lửa thiêng.
- Lời đề từ của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư, sầu muộn của Huy Cận về sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ rộng lớn.
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 3.
- Bài thơ “Tràng Giang” là một bài thơ vô cùng đặc sắc, thể hiện được tâm trạng u uất của người thi sĩ, với những lời thơ da diết sâu lắng, tác giả Huy Cận đã thể hiện tình cảm của mình.
- Ý nghĩa và nhan đề bài thơ gợi lên trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng sâu sắc khó quên.
- Nó như linh hồn của bài thơ tạo nên phong cách riêng của bài thơ Huy Cận..
- Đồng thời thể hiện nội dung của bài thơ..
- Nhan đề của bài thơ “Tràng Giang” chính là cửa ngõ tâm hồn của bài thơ, là những lời gợi mở để người đọc có thể đi vào chi tiết nội dung bài thơ.
- Trong tác phẩm của mình Huy Cận thể hiện nỗi niềm thầm kín trong nhan đề của bài thơ dù nó chỉ có hai chữ ngắn ngủi “Tràng Giang” nhưng gợi lên cho người đọc rất nhiều cảm nghĩ.
- Chính nhan đề bài thơ đã gợi lên cho người đọc những suy nghĩ riêng và cảm nhận sâu sắc về nội dung bài thơ..
- Hai từ nhan đề “Tràng Giang” thể hiện một dòng sông dài mênh mang, thể hiện những sự muộn phiền của nhà thơ trước nỗi buồn của thời cuộc.
- Đi theo nhan đề Tràng Giang là lời tựa của bài thơ gợi nhiều cảm xúc “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” thể hiện sự mênh mang của lòng người trước thời cuộc, trước cảnh mênh mông của đất trời.
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 4.
- Bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho phong cách u uất, não nề của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám với nhiều nỗi niềm, trăn trở.
- Và bài thơ “Tràng giang” cũng vậy, ý nghĩa, nỗi niềm thầm kín được gửi trọn trong nhan đề vẻn vẹn hai từ “Tràng giang”.
- đề của bài thơ có tên “Tràng giang” với vần “ang’ chủ đạo vừa có ý nghĩa gợi mở, vừa tạo nên sự u buồn dai dẳng và nặng nề, cứ triền miên trong tâm thức của tác giả..
- “Tràng giang” hay còn gọi là “trường giang” là một từ hán việt ý chỉ con sông dài..
- Nhưng tác giả lại lấy tên “Tràng giang” chứ không phải “Trường giang”.
- “Tràng giang” vừa nói con sông dài mênh mông, vừa nói lên tâm trạng, nỗi niềm của chính tác giả.
- “tràng giang” có lẽ là dòng sông Hồng.
- “Tràng giang” đã được làm sáng rõ, với ý nghĩa sâu xa như vậy..
- Còn về lời đề từ, không phải bài thơ nào cũng có.
- “tràng giang” là “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”, một câu thơ thốt lên nhưng đầy ẩn ý nội dung và nghệ thuật.
- Với nhan đề và lời đề từ đầy ý nghĩa như thế nào, bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận đã có sức ám ảnh lớn đối với người đọc..
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 5.
- Một tác phẩm thành công phải là tác phẩm được sự kết tinh những tinh hoa, những cảm xúc sâu lắng của tác giả đối với tác phẩm của mình, trong đó bài thơ Tràng Giang luôn cuốn hút người đọc bởi sự tinh tế ngay trong chính nhan đề và lời đề từ của tác phẩm..
- Bài thơ Tràng Giang là những nỗi niềm sâu kiến của tác giả khi thể hiện trong bài thơ, đó là những ý nghĩa toát lên nhằm làm nổi bật lên chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Một tác phẩm thành công luôn là tác phẩm có sự hội tụ đầy đủ của cả nội dung và nghệ thuật trong đó nhan đề Tràng Giang gợi lại cho con người cảm giác con sông mênh.
- Nhan đề của bài thơ là Trang Giang, với vần điệu đều là vần “ ang” mang những cảm xúc hàm chứa những không gian rộng mở.
- Tràng Giang vốn là con sông ở Trung Quốc, Tràng có nghĩa là dài, ở đây Tràng Giang có ý nghĩa chỉ con sông dài, rộng, mênh mang..
- Tràng Giang không chỉ nói con sông dài, mà qua đây mượn sông để tác giả nói lên đúng tâm trạng của tác giả khi đứng trước dòng sông với sự mơ mộng, cô đơn và tâm trạng buồn của tác giả.
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 6.
- Nguyễn Tuân có tác phẩm “Chữ người tử tù”,…Nhan đề của bài thơ là “Tràng Giang”.
- “Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dòng sông dài.
- Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên có viết:.
- “Tràng Giang”.
- Như vậy, bài thơ với nhan đề “Tràng Giang”đã phần nào bộc lộ được sở trường và phong cách thơ Huy Cận-một nhà thơ luôn bị ám ảnh bởi bước đi của không gian..
- Bài thơ “Tràng Giang” có lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”..
- Có lời đề từ là những câu văn vần của chính tác giả mà ta có thể kể đến lời đề từ của Chế Lan Viên trong bài thơ “Tiếng Hát Con Tàu”:.
- Điều này được kết tinh trong hai câu thơ được xem là trung tâm của bài thơ “Tràng Giang”:.
- “Tràng Giang” là bài thơ có âm điệu buồn.
- Đó là nỗi sầu vạn kỉ thấm sâu vào trong mạch cảm xúc của bài thơ này mà Lê Di viết:.
- “Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước Là Huy Cận khổ nào cũng lặng lẽ u sầu”..
- Phân tích lời đề từ và nhan đề bài Tràng Giang - Mẫu 7.
- Bài thơ “Tràng giang” được gợi tứ từ cảnh sông Hồng vào một buổi chiều thu 1939..
- Lúc đầu bài thơ có tựa đề “Chiều thu trên sông” và được phác thảo dưới dạng thơ lục bát sau 17 lần trăn trở, lao động nghệ thuật miệt mài “Tràng giang mới có nhan đề và hình thức như hôm nay.
- Không phải ngẫu nhiên Huy Cận đặt tên cho bài thơ là “Tràng giang” mà đây vốn là từ Hán Việt được biến âm từ hai chữ “Trường giang” (sông dài), Huy Cận không có ý miêu tả một con sông với chiều dài theo dòng thuỷ triều mà muốn gợi lên một dòng sông mênh mang, vô tận, một dòng sông mang ý vị cổ kính như từ thời tiền sử chảy về – con sông của lịch sử – thi ca – văn hoá.
- Đề từ trong bài thơ này không phải là thứ trang sức nghệ thuật mà nó thường là điểm tựa cho cảm hứng cho ý tưởng của tác giả trong tác phẩm.
- Bài thơ có lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”, câu đề từ như thêm lần nữa vén bức rèm bước qua hành lang mở thông vào cõi vô biên.
- Nói như lời của tác giả: “Bài thơ tưởng là cảnh nhưng thực sự là tả tâm hồn”, ở đó tình cảm giao hoà vì một từ dòng sông cụ thể, Huy Cận suy nghĩ về dòng sông “Tràng giang’ của cuộc đời, từ nỗi buồn riêng của mình nhà thơ suy nghĩ về thân phận bơ vơ của kiếp người.