« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: So sánh bài thơ Từ ấy của Tố Hữu và Vội vàng của Xuân Diệu (4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Website: Download.vn 1.
- So sánh bài thơ Từ ấy và Vội vàng So sánh bài thơ Từ ấy và Vội vàng - Mẫu 1.
- Trong văn đàn Việt Nam, khi nhắc đến Xuân Diệu người ta thường nghĩ đến một hồn thơ tự do, bay bổng với những điều kỳ dị, ngỡ ngàng, mới mẻ.
- Còn khi nhắc đến nhà thơ Tố Hữu, người đọc lại nghĩ ngay đến những vần thơ chính trị, thời cuộc nhưng đậm chất dân tộc, dễ đi vào lòng người.
- Khi nói về tư tưởng hòa nhập và khát vọng sống, mỗi nhà thơ lại có những quan điểm và cách thể hiện riêng.
- của Xuân Diệu và “Từ ấy” của Tố Hữu..
- Ở “Vội vàng”, Xuân Diệu bộc lộ một triết lí sống vội vã, cháy bỏng, cuồng nhiệt với thanh xuân với tuổi trẻ.
- Nhà thơ cho rằng tuổi trẻ là thời gian tươi đẹp nhất của cuộc đời cũng giống như mùa xuân đến trong đất trời, vạn vật rực rỡ, bung nở.
- Vậy nên nếu con người không biết sống hết mình, sống tận hưởng tuổi xuân thì chúng ta đang lãng phí cuộc đời.
- Hiểu được thực tại ấy, Xuân Diệu thấy trân quý, khao khát kéo dài thanh xuân của mình, muốn được sống hết mình, được cống hiến, được tận hưởng để cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.
- Nhà thơ đã sử dụng hàng loạt động từ, tính từ mạnh: “ôm, riết, say, thâu, chếnh choáng, đã đầy…” để bộc lộ tâm trạng và khao khát ấy của bản thân.
- Nhà thơ đã cảm nhận thiên nhiên cuộc sống bằng vẻ đẹp tươi xanh đầy sức sống nhất của nó, từ đó thúc giục con người hãy sống vội vàng, ý nghĩa hơn với thanh xuân với cuộc đời..
- Website: Download.vn 2.
- Với bài thơ “Từ ấy.
- Nhà thơ bày tỏ niềm tự hào ấy bằng những ngôn từ và cảm xúc rung động đến bổi hổi và rạo rực.
- Đồng thời cũng từ đây, nhà thơ ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với nhân dân với đất nước khi đã là một người đảng viên.
- Nhà thơ buộc mình phải mở lòng, phải hòa nhập với tất cả mọi người, không xa rời quần chúng nhân dân mà luôn gần dân, hiểu dân, gắn bó với dân, giúp dân nói lên nguyện vọng của mình.
- Nhà thơ tự nhận mình “là con, là em, là anh” của vạn người, vạn nhà để nhấn mạnh nghĩa vụ và trách nhiệm ấy của mình.
- Đó là một tư tưởng sống cống hiến, sống hòa nhập rất phù hợp với hoàn cảnh và thời đại của nhà thơ..
- Như vậy có thể thấy tư tưởng chủ đạo trong khổ thơ của Xuân Diệu là cách sống hòa mình, hòa nhập với thiên nhiên đất trời, tận hưởng tuổi trẻ sống hết mình, sống ý nghĩa đối với thanh xuân ngắn ngủi.
- Còn đối với Tố Hữu, đó là tư tưởng sống hòa nhập với con người, gần gũi, gắn bó mật thiết với con người để con người cùng nhau tiến lên.
- “Vội vàng” của Xuân Diệu và “Từ ấy” của Tố Hữu chính là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của hai nhà thơ..
- So sánh bài thơ Từ ấy và Vội vàng - Mẫu 2.
- Website: Download.vn 3.
- Bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu và “Từ ấy” của Tố Hữu đã nêu lên quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ của một nhà thơ Mới và một nhà thơ cách mạng tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện đại..
- Quan niệm sống của Xuân Diệu xuất phát từ tình yêu cuộc sống, con người tha thiết và một cảm quan đặc biệt về thời gian.
- Vẻ đẹp cuộc sống trong cái nhìn của nhà thơ hiện ra với những hình ảnh vô cùng đẹp đẽ: “mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, cỏ rạng ngời trong nắng”.
- Nhà thơ đã nhân hoá những vẻ đẹp thiên nhiên đó để nó mang hương sắc của tuổi xuân, tuổi trẻ.
- Các từ : ôm, riết, say, thâu, hôn, cắn và điệp từ “ta” nhằm bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiên say đắm.
- Đồng thời, góp phần thể hiện nội dung cảm xúc của đoạn thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công những câu thơ tự do mang điệu nói, nhịp thơ dồn dập.
- Quan niệm sống, cũng là quan niệm nghệ thuật của Tố Hữu thể hiện trong đoạn thơ là kết quả của sự giác ngộ lý tưởng cộng sản.
- Nó đã chỉ rõ con đường đời và con đường nghệ thuật của nhà thơ là phải đứng vào hàng ngũ những người lao động để gắn bó, cùng chiến đấu vì lý tưởng cộng sản.
- Tố Hữu quan niệm rằng sống là tự nguyện đặt cái “tôi” của mình trong mối quan hệ gắn bó với quần chúng nhân dân.
- Như vậy, hai bài thơ đều thể hiện quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ của một thế hệ tuổi trẻ được thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao được khẳng định mình bằng.
- Website: Download.vn 4.
- Đó là lẽ sống cao đẹp của những con người gắn bó với cuộc đời, với nhân dân, đất nước.
- Hai nhà thơ đã vận dụng những thành tựu nghệ thuật của công cuộc hiện đại hóa thơ ca đương thời..
- Bài thơ của Xuân Diệu thể hiện quan niệm sống của một nhà thơ Mới.
- Nó thể hiện sự trân trọng của nhà thơ với vẻ đẹp cuộc sống, tuổi trẻ, niềm vui, hạnh phúc ở cuộc đời.
- Đó là một quan niệm giàu giá trị nhân văn.
- Còn bài thơ của Tố Hữu nêu lên lẽ sống của một nhà thơ cách mạng đã nhận thức sâu sắc mối liên hệ giữa cá nhân mình với quần chúng lao khổ để chiến đấu vì một lý tưởng chung.
- Đó là lẽ sống cao đẹp của con người ưu tú khi được giác ngộ cách mạng..
- Trong khi Xuân Diệu bộc lộ tâm sự của một cái tôi vô tư trước cuộc đời thì Tố Hữu lại muốn bày tỏ một thái độ chính trị đối với xã hội.
- So sánh bài thơ Từ ấy và Vội vàng - Mẫu 3.
- Xuân Diệu và Tố Hữu là hai nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam.
- Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng, nhưng đều mang đậm dấu ấn của thời đại.
- Và khi nói đến tư tưởng hòa nhập và khát vọng sống, mỗi nhà thơ lại có những quan điểm riêng thể hiện qua bài thơ “Vội vàng” và “Từ ấy”..
- “Vội vàng” được trích từ tập “Thơ thơ” (1938.
- tập thơ đầu tay của nhà thơ Xuân Diệu.
- Bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống cuồng nhiệt.
- Xuân Diệu đã phát hiện ra một thiên đường ở trên mặt đất với các hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được khắc họa:.
- Website: Download.vn 5.
- Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, dùng những danh từ thuộc về con người (“tuần tháng mật”,.
- Với Xuân Diệu mỗi ngày được sống, được chiêm ngưỡng ánh dương, được tận hưởng sắc hương của vạn vật là một ngày hân hoan vui sướng.
- Đồng thời, Xuân Diệu cũng gợi về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc..
- Tác giả đã lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân: “Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”, “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”, “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi.
- Đây là một cách nhìn rất mới, rất Xuân Diệu.
- Đối với ông, thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu.
- Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu..
- Website: Download.vn 6.
- Còn với “Từ ấy”, đó là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước được giác ngộ lý tưởng cách mạng.
- Năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
- Và để ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Từ ấy”.
- Khi bắt gặp lí tưởng cộng sản, Tố Hữu đã bộc lộ niềm vui sướng:.
- “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim.
- “Từ ấy” là trạng từ chỉ thời gian, đã đánh dấu thời điểm cực kỳ quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu.
- Lí tưởng cộng sản giống như một nguồn sáng mới làm bừng sáng cả trí tuệ và tâm hồn của nhà thơ.
- Khi bắt gặp lí tưởng cộng sản, Tố Hữu đã có những thay đổi về nhận thức.
- Nhà thơ tự nguyện gắn kết cuộc sống của mình với những người cùng chung lý tưởng tạo ra một khối mạnh mẽ, to lớn.
- Website: Download.vn 7.
- Hai bài thơ tuy thể hiện những quan niệm sống khác nhau, nhưng đều hướng đến một quan điểm sống tốt đẹp.
- Với Xuân Diệu là tận hưởng tận hiến khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của đời người - tuổi trẻ.
- Còn Tố Hữu là tận hưởng tận hiến cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc..
- Như vậy, “Vội vàng” và “Từ ấy” là những bài thơ đặc sắc, đã thể hiện được phong cách đặc trưng riêng của từng nhà thơ..
- So sánh bài thơ Từ ấy và Vội vàng - Mẫu 4.
- Xuân Diệu được coi là ông hoàng thơ tình yêu của Việt Nam.
- Còn Tố Hữu là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ ca cách mạng.
- Mỗi nhà thơ một phong cách riêng, đã nhìn nhận cuộc sống với một quan điểm riêng.
- Điều đó được thể hiện qua bài thơ Vội vàng và Từ ấy..
- Cả hai bài thơ đều hướng đến thể hiện khát vọng sống cống hiến của Xuân Diệu và Tố Hữu.
- Đó là những quan niệm mới mẻ, thể hiện những giá trị nhân văn sâu sắc.
- Nhưng mỗi bài thơ đều có quan niệm khác nhau về cuộc sống..
- Trong “Vội vàng”, Xuân Diệu đã bộc lộ khát vọng sống tận hưởng, tận hiến ở những năm tháng tuổi trẻ.
- Website: Download.vn 8.
- Tiếp đến, Xuân Diệu còn phát hiện ra một thiên đường ở trên mặt đất với những hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống:.
- Thiên nhiên khiến nhà thơ cảm thấy rộn ràng, xuân sắc.
- Đặc biệt là quan niệm của ông về thời gian và tuổi trẻ:.
- Xuân Diệu đã lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân: "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!"..
- Website: Download.vn 9.
- đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu.
- Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu.
- Tiếp đến là bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu - đó là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước được giác ngộ lý tưởng cách mạng.
- Tác giả đã sáng tác bài thơ “Từ ấy” để ghi nhớ thời khắc thiêng liêng ấy:.
- Đầu tiên “từ ấy” là trạng từ chỉ thời gian, đã đánh dấu thời điểm cực kỳ quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu.
- Khi nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản, được đứng trong hàng ngũ của Đảng, thì đã có những thay đổi về nhận thức sâu sắc.
- Tố Hữu đã tự nguyện buộc lòng tôi với mọi người” mong muốn thoát khỏi giới hạn của.
- Tố Hữu đã rời xa cái tôi cá nhân để tìm đến với cái ta của quần chúng cách mạng:.
- Nhờ có thay đổi về nhận thức mà Tố Hữu đã có chuyển biến về tình cảm.
- Tóm lại, mỗi bài thơ đều thể hiện được quan điểm của nhà thơ về cuộc sống.
- Cả hai bài thơ đã có những đóng góp nhất định cho nền văn học của dân tộc Việt Nam.