« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ (19 mẫu) Tóm tắt truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Tác phẩm xoay quanh không gian của phiên chợ tàn và cuộc sống lầm lũi của những người dân nghèo quanh phố huyện.
- Hai chị em Liên được mẹ giao cho trong nom 1 cửa hàng tạp hóa nhỏ.
- Xung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm….
- Cũng như những người dân phố huyện, chị em Liên vừa bán hàng, vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về.
- Chuyến tàu mang 1 chút ánh sáng của Hà Nội ầm ầm chạy vụt qua trong màn đêm rồi khuất dạng, im tiếng vào trời đêm sâu thẳm..
- Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê.
- Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm.
- Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà.
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ là văn bản kể về hai nhân vật Liên và An cùng những người dân trong một phố huyện nghèo.
- Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội.
- Do bố mất việc, gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện - một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu.
- Hai chị em được mẹ giao cho trông cửa hàng tạp hóa nhỏ bên bến tàu của huyện.
- Nhìn cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác Xẩm xung quanh.
- Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua sự mong đợi chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện của cả hai chị em và những.
- Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện - một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu.
- Chung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm..
- Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua thao tác chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện..
- Tại một phố huyện nghèo nào đó cách xa Hà Nội, chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê..
- Truyện viết về cuộc sống tăm tối nghèo nàn của những người lao động nghèo ở 1 phố huyện bé nhỏ.
- Chị em Liên vẫn được cha mẹ giao cho trong nom 1 cửa hàng tạp hóa nhỏ.
- Chuyến tàu mang 1 chút ánh sáng của Hà Nội ầm ầm chạy vụt qua trong màn đêm sâu thẳm.
- Phố huyện và chị em Liên chìm dần vào giấc.
- Hai đứa trẻ xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua điểm nhìn của nhân vật Liên.
- Chị em Liên đang sống tại một phố huyện nghèo, hàng ngày được mẹ giao nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ.
- Liên cũng như bao người dân sống ở đây, ngày ngày họ đều trông ngóng để được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện.
- Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Không chỉ riêng Liên, mà đối với tất cả mọi người nơi phố huyện tù đọng tăm tối, nhìn chuyến tàu qua cũng là lúc thổi lên trong họ những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Truyện xoay quanh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt của người dân nơi phố huyện nghèo và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên và An.
- Được mẹ giao trông coi cái cửa hiệu tạp hóa nhỏ ở một phố huyện nghèo.
- Ngày nào cũng vậy theo lời mẹ dặn cứ chiều buông là hai chị em lại đóng cửa hàng rồi ngồi trên chiếc chõng, ngắm nhìn phố huyện vào đêm.
- Tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn còn cố thức để đợi chuyến tàu cuối cùng trong ngày chạy qua rồi mới đi ngủ.
- Trước cảnh chiều tà và phố huyện lúc về đêm, Liên cảm thấy nơi đây buồn ảo não.
- Chung quanh hai đứa trẻ là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm.
- Cuộc sống của họ chỉ là sự cầm chừng, quẩn quanh, bế tắc nhưng họ vẫn khao khát được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện.
- Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Khi chuyến tàu đã qua, hai chị em Liên đi vào giấc ngủ yên tĩnh và đầy bóng tối..
- Hai đứa trẻ là truyện ngắn xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua cái nhìn của nhân vật Liên.
- Do bố mất việc, gia đình Liên và An phải chuyển về quê, sinh sống tại một phố huyện nghèo, hàng ngày được mẹ giao nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ bên bến tàu.
- Hai chị em Liên và An được mẹ giao trông một cửa hàng tạp hóa nhỏ ở phố huyện nghèo, gần ngay cạnh ga xe lửa.
- Giống với nhiều người dân lam lũ tại phố huyện nghèo này, chị em Liên và An vừa bán hàng vừa chờ chuyến tàu đêm mang ánh sáng từ Hà Nội về, con tày ầm ầm lăn bánh qua phố huyện nghèo rồi khuất dạng, không gian trời đêm lại chìm vào sự im ắng sâu thẳm.
- Chính lúc con tàu đi khuất dạng đó, người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một một tối ế ẩm để trở về nhà, còn hai chị em chìm dần vào giấc ngủ yên tĩnh..
- của Thạch Lam kể về hai chị em Liên và An.
- Do kinh tế gia đình sa sút nên phải chuyển từ Hà Nội phồn hoa về sống nơi phố huyện nghèo, đơn điệu đến mức bát phở trở thành món ăn xa xỉ.
- Liên quan sát mọi hoạt động xung quanh, từ những đứa trẻ chiều đến nhặt nhạng đồ ăn thừa vào mỗi buổi chiều tà, cho đến cuộc sống tàn.
- bóng tối ấy vẫn luôn hy vọng về một cuộc sống tươi sáng, tốt đẹp hơn mà thể hiện rõ nhất là qua chuyến tàu đêm mang ánh sáng từ Hà Nội chạy qua phố huyện..
- Tôi là Liên và em gái tôi tên An, hai chị em chúng tôi từng có một cuộc sống đầy đủ, vui vẻ khi còn ở Hà Nội.
- Nhưng mọi chuyện thay đổi khi gia đình sa sút, cả nhà tôi phải dọn về một phố huyện nghèo tẻ nhạt để sinh sống.
- Hai chị em tôi được mẹ giao cho nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ gần ga tàu, tuy chẳng bán dược bao nhiêu nhưng chúng tôi vẫn đợi cho đến khi chuyến tàu đêm từ Hà Nội đi qua hẳn rồi mới đóng cửa.
- Cũng không chỉ riêng mình hai chị em tôi như vậy, những người bán hàng nơi phố huyện nghèo này cũng vậy, chị Tý, bác Siêu, bác Xẩm, cũng đợi cho chuyến tàu đêm đi qua hẳn rồi mới dọn hàng sau ngày dài buôn bán ế ẩm.
- Tôi nhận thấy được điểm chung của hai chị em tôi với những con người nơi đây, chúng tôi tuy là những con người sống trong bóng tối, sống trong sự nghèo nàn của phố huyện nhưng vẫn luôn mang trong mình khát vọng hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua lời kể của nhân vật Liên.
- Liên và An sống tại một phố huyện nghèo, được mẹ giao nhiệm vụ trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ.
- đều là những kiếp người nhỏ bé, nghèo khổ nơi phố huyện nghèo.
- Hình ảnh chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Hai đứa trẻ – Truyện ngắn xoay quanh cuộc sống của hai chị em Liên và An.
- Từ một gia đình có cuộc sống ấm no vui vẻ ở Hà Nội, gia đình Liên và An đành phải về sống nơi phố huyện nghèo nàn khi cha bị mất việc, kinh tế gia đình sa sút đi.
- Câu chuyện được vào lúc chiều tà đượm buồn của một ngày tàn nơi phố huyện nghèo xơ xác, hai chị em Liên được mẹ giao công việc trông coi cửa hàng tạp hóa cạnh ga xe lửa lúc mẹ đi vắng..
- Gia đình Liên và An đã mở một cửa hàng tạp hóa nhỏ nơi này để có thể bán được hàng cho các vị hành khách đi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về.
- Cuộc sống êm đềm, buồn bã vô cùng đơn điệu ở đây khác xa sự phồn hoa, nhộn nhịp của Hà Nội.
- Xung quanh đây có rất nhiều cuộc sống đơn giản nghèo khổ, tàn lụi như gia đình Liên như bác Siêu, bác Xẩm, chị Tí.
- Ai ai ở đây cũng vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, sau ánh sáng từ đèn tàu, sau tiếng bánh xe lăn khuất dần trong bóng đêm dày đặc là một không gian im ắng từ các ngôi nhà lụp xụp chính là lúc mọi người dọn hàng trở về nhà.
- Hôm nay tuy là ngày phiên nhưng chị em cô cũng không bán được nhiều hàng..
- Liên và An đã từng có một cuộc sống sung túc đầy đủ vui vẻ ở Hà nội nhộn nhịp náo nhiệt.
- Nhưng do gia đình sa sút, hai em phải chuyển về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, lay lắt, hiu quạnh.
- Thạch Lam thông qua việc miêu tả những diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên về cảnh vật và cuộc sống xung quanh, nhà văn thể hiện một nỗi buồn thấm thía và sâu sắc về số phận của con người.
- Cuộc sống nơi phố huyện nghèo ấy vô cùng đơn điệu, tẻ nhạt, ngày hôm sau là bản sao y nguyên không chút thay đổi mới mẻ so với hôm trước: chị Tí lại dọn gánh nước dù chẳng hi vọng gì nhiều, vợ chồng bác Xẩm xuất hiện với chiếc đàn bầu ảo não,chị em Liên với quán tạp hóa xập xệ ế khách.
- người như chị em Liên đã tìm thấy một chiếc phao cứu sinh mong manh.
- Họ đã miệt mài hằng đêm ngồi đợi chuyến tàu đêm đi qua với chút hi vọng len lỏi.
- Liên và An háo hức chờ đợi chuyến tàu để được gặp lại chút ánh sáng của những ngày còn sung túc, khi gia đình chưa gặp phải những biến cố và trở nên sa sút như bây giờ.
- Chuyến tàu đêm đi qua sáng rực, vui vẻ và huyên náo, đầy vẻ hấp dẫn nhưng lại chỉ thoáng qua trong giây lát ngắn ngủi rồi trả phố huyện về cuộc sống mênh mang yên lặng và đầy bóng tối.
- Nhưng ít ra, nó đã cho những người dân nghèo đang sống mòn mỏi từng ngày ở phố huyện nơi đây chút hi vọng nhỏ nhoi về tương lai, về một cuộc sống sẽ hạnh phúc và tươi sáng hơn..
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ xoay quanh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt của người dân nơi phố huyện nghèo và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên và An.
- Từ một gia đình có cuộc sống ấm no vui vẻ ở Hà Nội, gia đình Liên và An đành phải về sống nơi phố huyện nghèo nàn khi cha bị mất việc, kinh tế gia đình sa sút..
- Hai chị em được mẹ giao trông coi cái cửa hiệu tạp hóa nhỏ cạnh ga xe lừa của phố huyện nghèo này.
- Tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn còn cố thức để đợi chuyến tàu cuối cùng trong ngày chạy qua rồi mới đi ngủ..
- Chung quanh hai đứa trẻ là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác xẩm.
- Cuộc sống của họ chỉ là sự cầm chừng, quẩn quanh, bế tắc nhưng họ vẫn khao khát được ngắm.
- chuyến tàu chạy qua phố huyện..
- Họ ở đây cũng vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, sau ánh sáng từ đèn tàu, sau tiếng bánh xe lăn khuất dần trong bóng đêm dày đặc là một không gian im ắng từ các ngôi nhà lụp xụp chính là lúc mọi người dọn hàng trở về nhà..
- Khi chuyến tàu đã qua, hai chị em Liên cũng đi vào giấc ngủ yên tĩnh..
- Hai đứa trẻ là câu chuyện xoay quanh số phận của những người dân nghèo nơi phố huyện qua điểm nhìn của nhân vật Liên.
- Chị em Liên được mẹ giao cho trông coi một quán tạp hóa nhỏ tại phố huyện nghèo để đỡ cho gia đình vốn đã lao đao: cha bị mất việc, kinh tế gia đình ngày một sa sút, cả gia đình phải chuyển về quê sinh sống.
- Cũng như những người dân lam lũ nơi phố huyện, hai chị em Liên mỗi ngày đều ngồi chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về.
- Cuộc sống mưu sinh cơm áo gạo tiền của những con người nghèo khổ, lay lắt nơi phố huyện tưởng chừng như sẽ khiến họ trở nên bi quan, chán nản và mất hết niềm tin trong cuộc sống.
- Liên và An háo hức chờ đợi chuyến tàu như một tấm vé thông hành được quay trở lại những năm tháng hạnh phúc êm đềm ở Hà nội náo nhiệt.
- Họ đều chờ đợi và khi chuyến tàu đi qua là một ngày đã khép lại..
- Chuyến tàu là nơi gửi gắm niềm hi vọng ấp ủ của họ và nó mang đến phố huyện một luồng ánh sáng mới dù chỉ trong chốc lát để họ có thể thoát ra khỏi sự tĩnh lặng tối tăm đến ghê sợ của đêm..
- Câu chuyện xoay xung quanh cuộc sống của hai chị em Liên và An.
- Trước đây, cuộc sống của hai chị em rất sung túc, đầy đủ, no ấm ở Hà Nội.
- Cuộc sống ở phố huyện nghèo của hai chị em cũng giống như tất cả những người dân nơi đây.
- Gia đình Liên và An mở một quán tạp hóa nhỏ, trông chờ để bán cho những vị hành khách đi từ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về.
- Cuộc sống sinh hoạt toát lên vẻ ảm đạm, buồn bã, đơn điệu, nhàm chán, không phồn hoa nhộn nhịp như chốn Hà Thành..
- Điểm tô cho bức tranh đó là cuộc sống mưu sinh cực khổ của bác Sẩm, bác Xiêu, mẹ con chị Tí,….
- Đêm nào cũng vậy, sau khi kết thúc công việc, hai chị em Liên thường ra bãi cỏ để chờ đợi chuyến tàu đêm.
- Và ánh sáng ấy thắp lên trong tâm hồn hai chị em niềm tin, hi vọng về một tương lai tốt đẹp hơn..
- Hai đứa trẻ là một truyện ngắn của Thạch Lam, xoay quanh câu chuyện về nhân vật chính là hai chị em Liên và An, cùng những người dân khác ở phố huyện nghèo.
- Thông qua những dòng miêu tả chân thực, người đọc thấy hiện lên bức tranh về một cuộc sống bình lặng, lặp lại, đầy quẩn quanh của những người dân bên ga xép bỏ quên, họ giống như những miền đời bị quên lãng.
- Nhân vật chính của truyện là cô bé Liên, một tâm hồn trong sáng, đầy lòng yêu thương và những khát khao mãnh liệt về một cuộc sống khác đáng sống hơn, rộn ràng náo nhiệt mang hơi thở của sự sống thực sự, chứ không phải chỉ như “ao đời phẳng lặng”.
- Đó cũng là mơ ước lấp lánh niềm tin của người dân nơi phố huyện nghèo.
- Hai đứa trẻ với những đoạn văn đầy chất thơ, đã cho thấy được bức tranh chân thực về cuộc sống của những người dân nơi phố huyện, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của Thạch Lam khi luôn nhìn ra và trân trọng vẻ đẹp lấp lánh, những hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn con người.