« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp kết bài về tác phẩm Chí Phèo (84 mẫu) Kết bài Chí Phèo của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- Kết bài cảm nhận nhân vật Chí Phèo.
- Đồng thời với nhân vật Chí Phèo tác giả cũng lên án, tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến độc ác, bất nhân đẩy con đường đến bước đường cùng.
- Với truyện ngắn đặc sắc “Chí Phèo’, Nam Cao đã thực sự đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng.
- Ý nghĩa xã hội của hình tượng Chí Phèo rất lớn và sức sống của nó cũng thật lâu dài.
- Kết bài phân tích truyện ngắn Chí Phèo.
- Với tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nam Cao đã vạch trần bộ mặt của xã hội thực dân nửa phong kiến phi nhân tính đẩy con người vào bước đường cùng, tha hóa về nhân hình và nhân tính.
- Truyện ngắn “Chí Phèo” là một kiệt tác, tác phẩm có giá trị đóng góp cho bộ mặt của người nông dân vào trong kho tàng văn học dân tộc..
- Nam Cao với ngòi bút sâu sắc đã xây dựng được truyện ngắn Chí Phèo - một kiệt tác của nền văn học Việt Nam trước cách mạng.
- Với tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao không chỉ phơi bày bộ mặt xã hội đen tối, bất công mà nhà văn còn đồng cảm với những bi kịch khổ đau của người nông dân thấp cổ bé họng trước Cách mạng.
- Tóm lại, chỉ với tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đã đưa nền văn học hiện thực phê phán lên một tầm cao mới.
- Tác phẩm Chí Phèo đã vô cùng thành công khi thể hiện được những giá trị sâu sắc..
- Ngòi bút của Nam Cao đã điển hình hóa một kiểu người, một số phận trong xã hội, để ngày nay Chí Phèo vẫn là cái tên đầu tiên khi người ta nhớ về Nam Cao..
- Nhân vật Chí Phèo là nhân vật tiêu biểu cho số phận của người nông dân trong xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo trong trang văn của Nam Cao giúp người sau hiểu được phần nào cuộc sống cơ khổ, chà đạp, hủy hoại con người đến tận cùng.
- Qua đó thể hiện được tên tuổi, ngòi bút tài hoa của nhà văn Nam Cao..
- Truyện ngắn “Chí Phèo” kết thúc nhưng vẫn còn đó những ám ảnh về một chế độ nửa thực dân nửa phong kiến tàn nhẫn.
- Kết bài phân tích nhân vật Chí Phèo.
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo đế lại trong lòng người đọc nhiều niềm xúc động và lòng cảm thông sâu sắc đối với những kiếp người bất hạnh trước Cách mạng tháng Tám.
- Cùng với những chị Dậu, anh Pha, lão Hạc… nhân vật Chí Phèo đã khẳng định tính tất yếu phải có một cuộc cách mạng dân tộc và cách mạng giai cấp đế đòi lại quyền sống cho người dân Việt Nam khi đó.
- Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết một Chí Phèo say.
- Chí Phèo bằng xương, bằng thịt đã chết nhưng còn lại trong lọng người đọc là Chí Phèo đòi quyền sống, đang dõng dạc đòi làm người lương thiện.
- Hình tượng Chí Phèo đã trở thành bức tượng đài cho số phận của những người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh tha hóa..
- Câu hỏi cuối cùng của Chí Phèo: “Ai cho tao lương thiện?” là câu hỏi chứa chất phần uất, đau đớn, mãi mãi làm day dứt lòng người.
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo do nhiều căn nguyên.
- Khi quyền con người còn bị xúc phạm thì nhân vật Chí Phèo còn được nhắc đến như một nỗi đau của toàn nhân loại..
- Với truyện ngắn “Chí Phèo”, Nam Cao đã đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng.
- Chí Phèo dường như đã trở thành một hình ảnh tiêu biểu cho số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.
- Qua nhân vật này, Nam Cao cũng muốn nhiều giá trị nhân sinh sâu sắc đến mỗi người đọc..
- Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết 1 Chí Phèo say.
- Như vậy, khi ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo không bằng lòng sống như trước nữa.
- Và Chí phèo chết trong bi kịch đau đớn, chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
- Với truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đã đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng.
- Chí Phèo là một kiệt tác bất hủ bởi nó chứa đựng trong đó là tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc mà người đọc rút ra được từ những trang sách giàu tính nghệ thuật của Nam Cao.
- Sự kết hợp giữa giá trị hiện thực sắc bén và giá trị nhân đạo cao cả đã làm cho tác phẩm Chí Phèo bất tử, mãi mãi có khả năng đánh thức trí tuệ và khơi dậy những tình cảm đẹp đẽ trong tâm hồn người đọc mọi thời đại..
- Có lẽ ít tác phẩm nào trong giai đoạn cùng thời lại gây được tiếng vang đến tận bây giờ như Chí Phèo của Nam Cao.
- Kết bài phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo.
- Quá trình tha hóa của Chí Phèo là bước miêu tả quá chân thực về số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – 1945.
- Dù Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời, nhưng chắc chắn người ta đã cảm thông, đã tin về phần nhân tính vẫn còn trong con người anh..
- Chí Phèo - một tác phẩm văn học hiện thực sống mãi với thời gian.
- Tác phẩm “Chí Phèo” thông qua quá trình thức tỉnh hồi sinh và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật chính, nhà văn đã mang đến những giá trị nhân văn cao đẹp.
- Hành động tự sát của Chí Phèo là cuộc chiến đấu mạnh mẽ nhất, dữ đội nhất và là cuộc chiến đấu cuối cùng giữa con người hiền như cục đất và con quỷ dữ thằng đầu bò..
- Trong cuộc quyết đấu này, Chí Phèo đã chết, nhưng nhân cách lương thiện đã trỗi dậy và tỏa sáng, đó cũng chính là chiến thắng tất yếu của cái thiện đối với cái ác, đồng thời cũng là sự thể hiện rõ ràng nhất của tư tưởng nhân đạo và tinh thần nhân văn của ngòi bút Nam Cao..
- Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về với “xã hội bằng phẳng của những con người lương thiện”.
- Nỗi đau ấy cứ âm ỉ mãi khi mà cùng với thời gian, khi quyền con người còn bị xúc phạm thì bi kịch của đời Chí Phèo còn được nhắc mãi.
- Nỗi đau của Chí Phèo đã trở thành nỗi đau của toàn nhân loại..
- Tác phẩm Chí Phèo thông qua quá trình thức tỉnh hồi sinh và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật chính, nhà văn đã mang đến những giá trị nhân văn cao đẹp..
- Quá trình lưu manh hoá của Chí Phèo hay cũng chính là bi kịch bần cùng hoá của những người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám đã tố cáo sâu sắc xã hội nửa phong kiến, nửa thực dân áp bức bóc lột.
- Chí Phèo đã chết, nhưng nhân cách lương thiện đã trỗi dậy và tỏ sáng, đó cũng chính là chiến thắng tất yếu của cái thiện đối với cái ác, đồng thời cũng là sự thể hiện rõ ràng nhất của tư tưởng nhân đạo và tinh thần nhân văn của ngòi bút Nam Cao..
- Nam Cao đã xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
- “Chí Phèo” tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp đi nhân hình lẫn nhân tính của người nông dân lương thiện.
- Bằng cách khắc họa tài tình của Nam Cao, quá trình tha hóa của Chí Phèo được thể hiện qua những mạch ngầm của chi tiết nhưng rất sinh động và giàu kịch tính, qua đây thấy được bi kịch của người nông dân trong xã hội cũ mới đau đớn kiệt cùng biết chừng nào..
- Truyện ngắn “Chí Phèo” đã đánh dấu một sự nghiệp sáng tác lớn của Nam Cao.
- Hành động quyết liệt bất ngờ của Chí Phèo trong truyện là một diễn biến hợp lí, thể hiện sự "tháo cũi sổ lồng".
- Chí Phèo của Nam Cao được đánh giá cao chính ở giá trị tố cáo.
- Thông qua truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã gửi gắm những giá trị hiện thực và nhân đạo đầy sâu sắc.
- Thật vậy, Nam Cao đã xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo với tất cả tấm lòng nhân đạo và niềm cảm thương sâu sắc đối với những kiếp người cùng khổ.
- Chí Phèo mãi là một tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán .
- “Chí Phèo” trải qua biết bao thời gian đến nay vẫn là một tác phẩm được người đọc yêu thích.
- Quả thật nhà văn Nam Cao đã có công rất lớn trong việc phản ánh số phận người nông dân trong xã hội cũ..
- Kết bài cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở.
- Nhìn vào mối tình của Thị Nở, Chí Phèo người đọc cảm thấy được cái gì đó rất đáng yêu nhưng cũng không kém phần cảm động.
- Những giới hạn của cuộc đời Chí Phèo như đã được phá bỏ, nó mở rộng, liên thông với cuộc đời bên ngoài.
- Tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc.
- Qua đó Nam Cao cũng gửi gắm đến người đọc những giá trị nhân văn tốt đẹp..
- Tóm lại, tình yêu của Chí Phèo và thị Nở vẫn là một tình yêu rất đẹp.
- Nhà văn Nam Cao đã dựng lên một cuộc tình thật đẹp, thật ý nghĩa.
- Kết bài ý nghĩa bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo.
- Tình yêu thương, sự đồng cảm của Thị Nở cùng bát cháo hành như một liều thuốc đã kéo Chí ra khỏi hàng loạt những bi kịch của cuộc đời, giúp Chí tìm lại được chính bản chất lương thiện của mình vốn từ lâu đã bị vùi lấp trong sâu thẳm tâm hồn Chí, nay bỗng được tái hiện như một tia sáng trong cuộc đời tăm tối của Chí Phèo..
- Đọc Chí Phèo chắc chắn ta không thể quên chi tiết bát cháo hành, chi tiết rất hay và xuất sắc, bộc lộ được một ngòi bút nhân đạo từ trong cốt tủy của Nam Cao.
- Qua đó còn khắc họa nét tính cách, tâm lí và bi kịch của cuộc đời Chí Phèo..
- Bát cháo hành đã thức tỉnh nhân tính bên trong con quỷ dữ như Chí Phèo nhưng nó cũng đẩy Chí chìm sâu vào bi kịch, tuyệt vọng.
- Như vậy với tài năng của nhà văn Nam Cao chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm.
- “Chí Phèo” có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Kết bài phân tích tiếng chửi của Chí Phèo.
- Xong, Chí Phèo xuất hiện như một cơn sóng mới xô đi hình ảnh đó, chiếm lấy ngôi vị "người nông dân với số phận bi thảm nhất".
- Đó có lẽ cũng là cách mà Chí Phèo muốn "làm hòa với mọi người".
- Như vậy thông qua tiếng chửi của Chí Phèo ta có một nhận định rằng giọng văn của Nam Cao là một giọng văn lạnh lùng, nhưng chất chứa đầy những đớn đau, phản ánh một hiện thực bế tắc của người nông dân trước cách mạng tháng tám, khi họ chưa thể tìm ra cho mình một lối thoát, và ngay cả chính bản thân tác giả cũng chưa thể tìm ra lối thoát cho nhân vật của mình.
- Chi tiết “tiếng chửi” của Chí Phèo đã góp phần làm nên thành công của nhà văn lớn Nam Cao.
- Mở đầu tác phẩm tiếng chửi trong men say của Chí Phèo là nét nghệ thuật độc đáo, mang giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của nhà văn Nam Cao, những chi tiết nhỏ nhưng lại làm nổi bật tinh thần nhân đạo, qua đó tố cáo tội ác của xã hội cũ đã lấy đi quyền làm người, bi kịch của một kẻ tha hóa và không còn lối thoát quay trở về làm người lương thiện..
- Kết bài diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở.
- Nam Cao đã khéo lột tả nội tâm nhân vật Chí Phèo trong những ngày hồi sinh khi gặp thị Nở với cách sử dụng ngôn ngữ sinh động, giản dị nồng ấm hơi thở đời sống thường ngày của người nông dân để lại giá trị nhân đạo cao đẹp sống mãi với thời gian.
- Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở là một phát hiện mới của Nam Cao trong đời sống tinh thần của người nông dân.
- Bi kịch bi cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của Nam Cao với nỗi đau khổ tột cùng của người nông dân.
- Đặc biệt là tài nghệ miêu tả những diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị nở..
- Tác phẩm “Chí Phèo” là kiệt tác văn xuôi Việt Nam hiện đại, nó thể hiện trình độ bậc thầy về truyện ngắn Nam Cao.
- Qua tâm trạng nhân vật Chí Phèo tác giả cho ta thấy rõ bi kịch: “Sinh ra là người mà không được làm người” đồng thời thể hiện rõ khát khao lương thiện của con người và bế tắc của hiện thực xã hội bấy giờ..
- Nam Cao, một nhà tâm lí tài ba với ngòi bút tinh tế, ông đã khắc họa tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở rất xuất sắc.
- Như vậy, chỉ bằng một đoạn văn ngắn kể lại diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở, nhà văn đã gửi gắm những thông điệp có ý nghĩa sâu xa tới người đọc.
- Nam Cao không còn, và cuối tác phẩm Chí Phèo cũng chết nhưng những dòng xúc cảm của một con người lần đầu tiên tỉnh rượu đã đánh động tâm hồn mọi người tự ý thức mình, tự nâng niu, trân trọng những gì mình đang có trong cuộc sống cũng như trong tình yêu..
- Chí Phèo chính là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh.
- "Chí Phèo".
- Sáng tạo ra nhân vật Chí phèo với gương mặt không tuổi, chằng chịt đầy vết sẹo và với tâm hồn mang nỗi đau quằn quại của một con người bị cự tuyệt quyền làm người,Nam Cao đã mang lại cho người đọc một cái nhìn hoàn toàn mới, ở một góc độ mới về nông dân: cái nhìn vào cõi tinh thần, vào chiều sâu bi kịch.
- Bằng chi tiết này, Nam Cao đã soi vào tác phẩm một ánh sáng nhân đạo đẹp đẽ, cho Chí Phèo một tia hi vọng về một ngày không xa, Chí sẽ được công nhận là một con người..
- Bằng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, Nam Cao đã khắc họa thành công nhân vật Thị Nở, cho thấy số phận bất hạnh của người nông dân trước cách mạng.
- Thị Nở là một trong những thành công của Nam Cao khi xây dựng hệ thống nhân vật cho truyện ngắn Chí Phèo.
- Thị Nở tuy chỉ là nhân vật phụ xuất hiện trong chốc lát nhưng thị là ngọn lửa sưởi ấm và thắp lên ánh sáng lương tri làm người trong Chí, nhân vật mang lại giá trị nhân văn cho tác phẩm “Chí Phèo”.
- Gập lại trang sách bấy lâu nhưng hình tượng nhân vật thị Nở cùng mối tình bất hạnh với Chí Phèo vẫn ám ảnh trong suy nghĩ và tâm hồn của độc giả..
- Chính cái nét duyên thầm và tình yêu của người phụ nữ này đã cảm hóa, thức tỉnh khao khát hoàn lương mãnh liệt của Chí Phèo.
- Với tác phẩm "Chí Phèo", người đọc có thể thấy rằng, không phải chỉ những người phụ nữ xinh đẹp mới có thể để lại những ấn tượng tốt đẹp.
- Đó chính là giá trị nhân văn, nhân đạo mà Nam Cao muốn gửi gắm trong tác phẩm.