« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp những kết bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (32 mẫu) Kết bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử


Tóm tắt Xem thử

- Kết bài phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Đây thôn Vĩ Dạ hấp dẫn người đọc bởi vẻ đẹp bức tranh xứ Huế trầm mặc cổ kính mà rất tao nhã quý phái.
- Nó gợi nên cái linh hồn của mảnh đất cố đô nhưng không thể nói rằng bài thơ chỉ đơn thuần tả cảnh.
- Bài thơ đã làm chúng ta thêm yêu cuộc sống hơn..
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm nói lên mối tình đơn phương vô vọng nhưng cũng rất đỗi thiết tha yêu đời của thi nhân Hàn Mặc Tử.
- Nhắc đến Huế, ta không thể quên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, và nhắc đến Hàn Mặc Tử ta càng không thể quên vẻ đẹp của Huế, đặc biệt là không thể quên vẻ đẹp thôn Vĩ trong thi phẩm để đời của ông.
- Huế đẹp, Huế thơ, xin được mượn bốn câu thơ của Thu Bồn thay cho lời kết gửi đến tình yêu xứ Huế, với thi nhân Hàn Mặc Tử..
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Đọc thơ ta yêu cái khát khao được sống được yêu, yêu cái ánh mắt nhìn đời đầy tươi đẹp thế nhưng cũng xót xa cho số phận của người thi sĩ, một cuộc đời đớn đau khiến Hàn Mặc Tử không thể mộng ước lâu được, nên cuối cùng vẫn phải quay về cái chốn cô đơn lạnh lẽo, không người yêu, không hơi ấm tình người, đợi chờ cái chết trong đau khổ và tuyệt vọng..
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Trải qua bao năm tháng, cái tình Hàn Mặc Tử vẫn còn nguyên nóng hổi, lay động day dứt lòng người đọc..
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Bài thơ như một khúc đoản ca về tình yêu và niềm khao khát, hướng về một mảnh vườn, cũng là hướng về một mảnh đời.
- Đặc sắc của thi phẩm còn được tạo nên ở những nghệ thuật mang phong cách riêng của Hàn Mặc Tử.
- Với những hình ảnh tượng trưng đầy hàm nghĩa, với những câu hỏi tu từ trải đều trên các khổ thơ mang theo ý niệm riêng, cùng lối viết cách điệu hóa, pha lồng ảo thực, "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 6.
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 7.
- Qua phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chúng ta sẽ biết được rằng đây chính là bài thơ hay nhất mà Hàn Mặc Tử đã viết lên trước khi qua đời bởi căn bệnh phong.
- Thông qua bài thơ chúng ta có thể tưởng tượng được cảnh đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi xứ Huế xinh đẹp nơi mà đã từng là cố đô của nước ta năm nào.
- Bài thơ cũng thể hiện khắc họa được tình yêu chân thành mà nhà thơ đã dành tặng cho một người con gái xứ Huế thật đậm đà mà ngọt ngào xiết bao!.
- Kết bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 8.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là sự kết hợp tuyệt đối giữa cảnh và tình.
- Kết bài cảm nhận khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Bên cạnh những bài thơ hay về quê hương đất nước của Thế Lữ, Xuân Diệu.
- mấy câu thơ mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình..
- Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Với Hàn Mặc Tử, vườn Vĩ Dạ chẳng khác nào một thiên đường, một mảnh vườn địa đàng không còn thuộc về mình nữa.
- Trở về Vĩ Dạ bỗng trở thành một ước muốn quá tầm với, một khát khao quá tầm tay.
- Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Hàn Mặc Tử đã khắc họa bức tranh vườn quê thôn Vĩ qua nỗi lòng nuối tiếc bâng khuâng về một mối tình dở dang rồi chạm vào tâm khảo lớp lớp thế hệ Việt Nam trong một tâm trạng nhớ thương.
- Với bốn câu thơ trong khổ thơ đầu, cảnh nói lên tình, tình buồn thấm sâu vào cảnh vật, và nếu đặt khổ thơ trong cảm hứng chung của cả ta mới cảm nhận được đúng tình và ý thi nhân..
- Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Cảm nhận khổ một bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh cảnh và người xứ Huế vừa trần thế vừa trong sáng, tinh khôi trong tâm trí Hàn Mặc Tử.
- Qua đó có thể thấy ở Hàn Mặc Tử một tình yêu quê, yêu người tha thiết, và cũng vời vợi nỗi nhớ mong của thi sĩ hướng về cảnh và người thôn Vĩ.
- Đọc bài thơ mà khơi gợi trong lòng người tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc, yêu con người cảnh vật nơi đây.
- Kết bài cảm nhận khổ đầu Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 6.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ tình, cũng là một bài thơ về đất nước, con người, nhưng quan trọng hơn là một bức di thư, gửi gắm niềm yêu thống thiết, bắt đầu từ một mối tình dang dở, nhưng kết thúc ở tình đời bao la.
- Tình yêu của Hàn Mặc Tử đối với một người con gái xứ Huế, đối với một làng quê xứ Huế, và rộng lớn hơn là đối với tất cả cuộc đời này thật sự đã đạt tới một tình yêu bất tử..
- Kết bài cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Qua phân tích trên, người đọc có thể cảm nhận được một hồn thơ mãnh liệt, luôn khát khao giao cảm với cuộc đời của Hàn Mặc Tử.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” khơi gợi được những cảm xúc trong sáng mà đầy sâu sắc..
- Kết bài cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Như vậy, bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đã để lại cho người đọc một ấn tượng sâu sắc về thiên nhiên của nơi thôn Vĩ.
- Cũng như nỗi niềm tâm trạng của nhà thơ Hàn Mặc Tử được gửi gắm trong bài thơ..
- Kết bài cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Tóm lại, “Đây thôn Vĩ Dạ” đã gợi cho người đọc cảm nhận về một hồn thơ độc đáo của Hàn Mặc Tử.
- Đúng như nhà thơ Chế Lan Viên đã từng khẳng định: "Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”..
- Kết bài phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Cảm nhận về khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta như chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu được những ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù nó rất đời.
- Kết bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Khep lại “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta mới thấu được tình cảnh của thi sĩ.
- Không chỉ xúc động lòng người bởi tính khắc khoải, xót xa, “Đây thôn Vĩ Dạ” còn mê hoặc người đọc bởi vẻ đẹp của thơ.
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ với ngôn từ trong sáng, giàu sức tạo hình và có sức biểu cảm tinh tế, chạm tới trái tim.
- Tất cả tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm cũng nhưng làm bật lên ngòi bút tài hoa của Hàn Mặc Tử.
- Nếu nhân loại không còn khao khát nữa Và nhà thơ – nghề chẳng kẻ nào yêu Người – Thi sĩ – cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử.
- Kết bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Giữa giây phút cận kề với cái chết,của sự hoảng loạn và tuyệt vọng nhưng khát khao cháy bỏng Hàn Mặc Tử đã để lại, đã cống hiến cho đời những vần thơ hoàn mỹ đến tuyệt bích “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Kết bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Khổ thơ chứa đựng niềm khao khát được hoài niệm, được mơ, được trở về thăm người xưa chốn cũ của Hàn Mặc Tử đã làm cho bao trái tim yêu văn chương phải thổn thức.
- Kết bài phân tích khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài phân tích khổ thơ đầu - Mẫu 1.
- Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình..
- Kết bài phân tích khổ thơ đầu - Mẫu 2.
- Câu kết bài thơ đã trả lời khá đầy đủ lí do "Sao anh không về chơi thốn Vĩ? Chỉ thiên về việc khai thác vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên và con người xứ Huế, có thể người bình thơ sẽ mắc phải sai lầm là không hiểu hết bi kịch tình yêu của Hàn Mặc Tử.
- Khi ông viết Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với Hoàng Thị Kim Cúc cũng chỉ còn trong quá vãng.
- Khổ thơ đầu nói riêng và cả bài "Đây thôn Vĩ Dạ".
- của Hàn Mặc Tử..
- Kết bài phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài phân tích 2 khổ đầu - Mẫu 1.
- Bằng 2 khổ thơ đầu thôi nhưng Hàn Mạc Tử dường như đã cho chúng ta thấy tất cả về người và cảnh của thôn Vĩ Dạ đề qua đó hiểu sâu sắc hơn tâm trạng nặng trĩu của nhân vật trữ tình.
- Kết bài phân tích 2 khổ đầu - Mẫu 2.
- Tóm lại, Đây Thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh và người của miền quê, đất nước qua tâm hồn thơ mộng giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của nhà thơ đa tình, đa cảm.
- Kết bài phân tích 2 khổ đầu - Mẫu 3.
- Bằng những hình ảnh thơ độc đáo, tuy quen thuộc, bình dị nhưng qua tài năng trong ngòi bút của mình, Hàn Mặc Tử đã biến cái quen thành những net mới lạ mà hấp dẫn..
- Kết bài phân tích 2 khổ đầu - Mẫu 4.
- Mặc Dù đã ra đời từ lâu nhưng bài thơ đã lấy nhiều cảm xúc của người đọc cả lúc ấy và cả độc giả thời đại hiện nay.
- Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc tử, một tâm hồn nhạy cảm với đời, với tình yêu, cuộc sống..
- Kết bài phân tích 2 khổ đầu - Mẫu 5.
- Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh và người của một miền quê đất nước qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một nhà thơ đa tình đa cảm Trải qua bao năm tháng, cái tình của Hàn Mặc Tử vẫn còn tươi nguyên, nóng hổi và day dứt trong lòng người đọc.
- “Tình yêu trong ước mơ của con người đau đớn ấy có sức bay bổng kì lạ” nhưng nó cũng giản dị, trong sáng và tươi đẹp như làng quê Vĩ Dạ.
- Đây là một nghệ sĩ tài hoa, một trái tim suốt cuộc đời luôn thổn thức tình yêu, một tâm hồn thi sĩ đã biến những nỗi đau thương, bất hạnh của đời mình thành những đoá hoa thơ, mà trong đó thơm ngát nhất, thanh khiết nhất là Đây thôn Vĩ Dạ..
- Kết bài phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Kết bài phân tích khổ 2 - Mẫu 1.
- Những cảm nhận khổ 2 bài Đây thôn Vĩ Dạ cho ta thấy được hoài niệm của tác giả về cảnh sông nước đêm trăng, đồng thời cũng hiểu được tâm trạng lo âu, phấp phỏng của.
- Kết bài phân tích khổ 2 - Mẫu 2.
- Với bút pháp gợi tả, hình ảnh tinh tế, “Đây thôn Vĩ Dạ” là một miền quê hương đất nước, Vĩ Dạ-xứ Huế mộng và thơ.
- Bài thơ còn là tiếng lòng uẩn khúc của một trái tim yêu người, yêu đời, thiết tha, mãnh liệt trong vô vọng.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” xứng đáng là kiệt tác thơ Hàn, một viên ngọc chói lọi nghìn năm..
- Kết bài phân tích khổ 2 - Mẫu 3.
- Nếu khổ thơ mở đầu là cảnh thực thì cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ dạ nghiêng về thế giới ảo.
- Khổ thơ thứ hai này góp phần tạo sự liên kết và giá trị sâu sắc cho cả bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ giúp khẳng định tài năng và thể hiện những cảm xúc chân thật nhất của Hàn Mặc Tử- nhà thơ "điên"..
- Kết bài phân tích khổ 2 - Mẫu 4.
- Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đem lại cho ta cảm xúc về tình cảm và cuộc đời của nhà thơ, Ai mà không thương xót cho số phận không may mắn ấy