« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp những mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (27 mẫu) Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử


Tóm tắt Xem thử

- Mở bài phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử - một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời.
- Và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đã được ra đời ngay trong những phút giây tuyệt diệu ấy.
- Mở bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Hàn Mặc Tử một nhà thơ tài năng, một diện mạo thơ bí ẩn, phức tạp bậc nhất trong thơ ca Việt Nam.
- Thơ ông vừa có sự trong trẻo, tinh khiết vừa có cái ma quái, bí ẩn, chính những yếu tố đó đã làm nên sự hấp dẫn trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Có thể nói bài Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ trong trẻo, tươi sáng nhất trong tập thơ này của ông..
- Mở bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- mà người thi sĩ Hàn Mặc Tử mang theo khi bước vào làng thơ, thì hẳn ai cũng rõ.
- Bông hoa ấy Hàn đặt tên "Đây thôn Vĩ Dạ", trong nó chứa chở bao cảm xúc và hoài nhớ về một miền quê từng gắn bó biết bao....
- Mở bài phân tích Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi với cái đuôi chói lòa rực rỡ”.
- Trong làng thơ mới, Hàn Mặc Tử là thi sĩ có diện mạo thơ vô cùng phức tạp và bí ẩn.
- In trong tập “Thơ Điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” là những vần thơ tinh khôi trong trẻo trong gia tài Hàn Mặc Tử mà vẫn ẩn chứa tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời như thế..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền thơ ca Việt Nam.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.
- Bài thơ đã để lại cho người đọc sâu sắc về một hồn thơ thật độc đáo..
- Mở bài cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kỳ trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ.
- Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông phải kể đến bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những sáng tác nổi tiếng của Hàn Mặc Tử đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong lòng người đọc.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 2.
- Nhà thơ Hàn Mặc Tử được biết đến với sức sáng tạo nhất trong số các nhà Thơ mới..
- Thơ của Hàn Mặc Tử là tiếng nói của một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn và tha thiết.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những bài thơ tiêu biểu của nhà thơ, thể hiện một hồn thơ tha thiết nhưng tuyệt vọng.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 3.
- Hàn Mặc Tử - đã để lại dấu ấn sâu sắc trên thi đàn Việt Nam với thi phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Bài thơ là cuộc hành trình về thăm chốn cũ trong tâm tưởng của tác giả, thể hiện một hồn thơ đầy thiết tha với cuộc đời và tình yêu chưa bao giờ tắt với mảnh đất và con người xứ sông Hương, núi Ngự.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 4.
- Hàn Mặc Tử một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới với những tác phẩm tiêu biểu.
- ấy đã được khắc họa rõ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Khổ 1 là bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp cùng tâm trạng tiếc nuối của tác giả..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 5.
- Hàn Mặc Tử là một trong những cây bút xuất sắc có đóng góp không nhỏ trong phong trào Thơ mới nói riêng và thành tựu thơ ca Việt Nam nói chung, ông còn được nhớ đến là “thi nhân của những mối tình”, “khuấy” mãi không thành khối.
- Với “Đây thôn Vĩ Dạ” ông đã chạm khắc vào tâm khảm muôn triệu trái tim một vần thơ tình yêu đơn phương, thơ mộng mà huyền ảo ở xứ Huế mộng mơ..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 6.
- Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ mới với sức sáng tạo dồi dào cùng phong cách sáng tác ấn tượng.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình.
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ:.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 7.
- Chế Lan Viên từng nhận xét: “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”..
- Đến với bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Từ đã cho người đọc thấy được một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi thôn Vĩ qua khổ thơ đầu..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ đầu - Mẫu 8.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” rút trong tập “Thơ điên” của Hàn Mặc Tử - tập thơ được xuất bản sau khi ông qua đời (1940).
- Và trong bài thơ này, ý nghĩa của ấn tượng ấy không chỉ dừng lại ở chỗ đối với một con người.
- Mở bài phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài phân tích 2 khổ thơ đầu - Mẫu 1.
- Trong số các thi nhân của phong trào thơ mới có lẽ ta không thấy ai có số phận ai oán nghiệt ngã như Hàn Mặc Tử, số mệnh cay đắng của thi sĩ được tiên đoán trước qua ý nghĩa các biệt danh Phong Trần (Gió Bụi), Lệ Thanh (tiếng của nước mắt)..
- Hàn Mặc Tử người đi trong màn lạnh với tấm lòng quặn thắt, ông đã trải lòng mình trên giấy mong manh và cho ra đời nhiều thi phẩm đặc sắc.
- Một trong số đó là bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, đọc bài thơ người đọc sẽ có ấn tượng ngay với hai khổ thơ đầu..
- Mở bài phân tích 2 khổ thơ đầu - Mẫu 2.
- Nhắc đến phong trào thơ Mới không thể không nhắc tới Hàn Mặc Tử- nhà thơ Điên của nền văn học Việt.
- Bài thơ "Đây thôn Vĩ dạ".
- Hai khổ thơ đầu bài thơ như một khúc ngân nga trữ tình đẹp đẽ và giàu sức gợi..
- Mở bài phân tích 2 khổ thơ đầu - Mẫu 3.
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, những sáng tác của ông được sáng tác và đi vào lòng người cũng một cách rất tự nhiên sâu lắng, để lại nhiều suy ngẫm cho độc giả.
- Một trong những bài thơ như thế chính là bài thơ “Đây thôn vĩ dạ”, bài thơ nhắc tới miền quê xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều như chính người con gái mà tác giả đang thầm thương trộm nhớ.
- Không những thế, bài thơ còn nói lên niềm khát khao, tình yêu quê và sự gắn bó thiết tha của thi sĩ..
- Mở bài phân tích 2 khổ thơ đầu - Mẫu 4.
- Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có số phận đau thương nhưng lại là một nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.
- Tất cả những vẻ đẹp ấy của bài thơ đã được ngòi bút Hàn Mặc Tử khắc họa một cách tinh tế và sâu lắng qua hai khổ thơ đầu..
- Mở bài phân tích khổ 2 bài Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài phân tích khổ 2 - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt đặc sắc của phong trào Thơ mới.
- Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng nói của một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” chính là bài mang một tình yêu, khát khao cuộc sống như vậy.
- Khổ thơ thứ 2 của bài thơ mang đến một hoài niệm và tâm trạng lo âu của thi sĩ..
- Mở bài phân tích khổ 2 - Mẫu 2.
- Và “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử là một bài thơ như thế.
- Đọc thơ của Hàn Mặc Tử, ta thấy được một trong những nét độc đáo làm nên phong cách thơ rất lạ của ông, đó là mạch thơ đứt đoạn mà thống nhất, nghĩa là bề ngoài kết cấu như rời rạc nhưng lại có sự thống nhất trong chiều sâu của mạch cảm xúc.
- Nếu khổ thơ đầu là sự bừng sáng kí ức của hoài niệm về vườn Vĩ Dạ lúc hửng đông thì khổ thơ thứ hai lại cảnh xứ Huế đêm trăng thơ mộng cùng bao nỗi niềm chia lìa, lạc loài bơ vơ, buồn thương tuyệt vọng..
- Mở bài phân tích khổ 2 - Mẫu 3.
- Mở bài phân tích khổ 2 - Mẫu 4.
- Đọc thơ Hàn Mạc Tử ta không thể nào không nhớ đến bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ – một bài thơ chở đầy những cảm xúc của nhà thơ về con người về mảnh đất Huế thương.
- Đặc biệt trong bài thơ ấy ta ấn tượng nhất với những cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ khi nó mang đầy bi kịch và chất chứa bao nỗi buồn..
- Mở bài phân tích khổ cuối bài Đây thôn Vĩ Dạ Mở bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử một trong ba nhà thơ đỉnh cao của phong trào thơ mới, là nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh.
- Đặc biệt bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ đầy tâm trạng của ông giằng cho người mình yêu.
- Mở bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử là hiện tượng thơ kì lạ nhất, “một giọng thơ độc đáo không chia sẻ âm hưởng với bất kì ai”.
- Viết thơ để trải niềm đau trên mảnh giấy mỏng manh, đi đến tận cùng đau thương, thơ Hàn Mặc Tử thực sự là “huyết lệ”.
- Tuy nhiên, bên cạnh những vần thơ huyết lệ, Hàn Mặc Tử vẫn có những tiếng thơ tinh khôi như ánh ban mai, trong trẻo như nước suối đầu nguồn.
- Rút ra từ tập “Thơ điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” là những vần thơ tinh khôi trong trẻo trong gia tài Hàn Mặc Tử nhưng vẫn ẩn chứa tình yêu đau đớn.
- Nếu khổ thơ đầu tiên diên tả vườn Vĩ Dạ buổi ban mai, khổ thứ hai là đêm trăng xứ Huế cùng với những mặc cảm, chia lìa, xa cách thì khổ thơ thứ ba lại nói về hình bóng khách đường xa va nỗi niềm mơ tưởng của thi sĩ..
- Mở bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình “khuấy” mãi không thành khối, ông yêu nhiều nhưng chỉ nhận lại sự đắng cay, bẽ bàng trong những cuộc tình.
- Mọi nỗi niềm tâm tư Hàn Mặc Tử đều gửi vào trong thơ.
- Giữa những vần thơ ma quái, kì dị ấy vẫn có những vần thơ thật trong sáng tinh khôi đó chính là kiệt tác “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Mở bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Dù bài thơ thể hiện ý tứ độc đáo đến đâu, nó cũng nhất thiết phải đẹp.
- Chính vì thế thơ của Hàn Mặc Tử tạo nên dấu ấn sâu sắc trong phong trào Thơ mới bởi phong cách riêng độc đáo.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” cũng thể hiện nổi bật tình yêu của tác giả đối với cuộc đời, nhưng lại ẩn chứa đầy tâm trạng.
- Hai khổ thơ đầu tác giả đã gợi lên được vẻ đẹp của thiên nhiên thôn Vĩ, đến khổ cuối tác giả lại nêu lên những hoài niệm về con người thôn Vĩ..
- Mở bài phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Hàn Mặc Tử là cái tên nổi bật thuộc trường phái thơ siêu thực với quan niệm thi ca độc đáo và ngôn ngữ lạ hóa.
- Ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả bằng bài thơ.
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Bài thơ thể hiện nỗi buồn cùng niềm khao khát mãnh liệt của trái tim yêu cuộc sống, thiên nhiên và.
- Điều này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất qua khổ thơ kết thúc bài thơ.