« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc (2 Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc.
- Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn của con người Cách mạng.
- Bài thơ “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Bài thơ Việt Bắc có nhiều đoạn thơ hay mà tiêu biểu là đoạn thơ sau:.
- Việt Bắc là khu căn cứ địa kháng chiến được thành lập từ năm 1940, gồm sáu tỉnh viết tắt là “Cao – Bắc – Lạng – Thái – Tuyên – Hà”.
- Nơi đây, cán bộ chiến sĩ và nhân dân Việt Bắc đã có mười lăm năm gắn bó keo sơn, nghĩa tình .
- Sau hiệp định Giơnevơ, tháng 10.1954, Trung ương Đảng và cán bộ rời Việt Bắc..
- “Việt Bắc”.
- Bốn câu thơ mở đầu là lời của Việt Bắc hỏi người ra đi, khơi gợi kỷ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, nghĩa tình..
- Bốn chữ “thiết tha mặn nồng” đã cho thấy tình cảm giữa Việt Bắc và người cán bộ thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt..
- Câu thơ có hai hình ảnh “núi” và “nguồn” là sự vận dụng rất linh hoạt và tài tình của Tố Hữu với câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
- đỗi chân thành: Việt Bắc là cội nguồn Cách mạng, là trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến.
- Bốn câu thơ tiếp theo là tiếng lòng của người về xuôi mang bao nỗi nhớ thương, bịn rịn:.
- “Áo chàm” là màu áo nghèo khổ, bình dị của người dân Việt Bắc, là hình ảnh hoán dụ để chỉ con người Việt Bắc.
- Câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” đầy tính chất biểu cảm.
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc.
- Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là bài thơ Việt Bắc.).
- Thơ ông thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại..
- Tập thơ Việt Bắc.
- Lời của người Việt Bắc hỏi người ra đi, khơi gợi những kỉ niệm đã qua..
- “thiết tha mặn nồng”: tình cảm giữa người dân Việt Bắc và người cán bộ chiến sĩ thủy chung, sâu sắc, keo sơn, bền chặt..
- Hai câu thơ sau là lời nhắc nhớ người ra đi về thiên nhiên, con người Việt Bắc.
- nguồn” để nhắc nhở người ra đi về Việt Bắc - cội nguồn của Cách mạng, là nơi chúng ta đã cùng nhau đồng cam cộng khổ chiến đấu và giành chiến thắng..
- “tha thiết”: sự cảm nhận của người ra đi trước tình cảm của người ở lại..
- “áo chàm” la hình ảnh hoán dụ tượng trưng cho những người dân Việt Bắc giản dị, mộc mạc, chất phác đưa tiễn người chiến sĩ về miền xuôi..
- Cảm nhận 8 câu đầu Việt Bắc - Mẫu 1.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- "Việt Bắc".
- của Tố Hữu.
- Mặc dù là đề tài cũ, nhưng bài thơ vẫn mới mẻ bởi "Việt Bắc".
- ra đời trong cuộc chia tay đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc và cán bộ kháng chiến vào tháng 10/1954.
- Bốn câu thơ đầu là lời của người ở lại nói với người ra đi:.
- gợi đến sự chia li, đó là sự chia li của người ra đi và người ở lại.
- Về mặt kết cấu câu thơ thì "mình".
- đứng ở cuối câu thơ.
- Nỗi niềm gợi lên qua câu hỏi ấy của người ở lại là nỗi nhớ, tình cảm của người ở lại hướng tới người ra đi.
- Đứng giữa câu thơ là một từ "nhớ", nó làm cho.
- Câu thơ phảng phất âm hưởng của thơ Kiều, nhưng từ âm hưởng đó lại vang lên nỗi niềm tình cảm của những con người trong một thời kháng chiến.
- Tuy vậy, dường như tất cả mất mát đau thương ấy chìm đi, đọng lại trong câu thơ chỉ còn là tình cảm "thiết tha mặn nồng".
- Đó chính là sự gắn bó thân thiết, tình cảm chia bùi sẻ ngọt trong "mười lăm năm ấy".
- Đến câu thơ thứ ba cũng là một câu hỏi.
- cũng có sự lặp lại gần giống câu thơ đầu.
- núi rừng Việt Bắc.
- Đó chính là mong muốn của người ở lại nhắn nhủ tới người ra đi.
- Để rồi từ đó, người ra đi đáp lại người ở lại bằng bốn câu thơ:.
- có thể là bất cứ người dân Việt Bắc đã cùng sống, cùng làm việc, cùng sinh hoạt với người ra đi.
- người dân Việt Bắc và bởi vậy nói "áo chàm đưa buổi phân li".
- là nói về cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa người Việt Bắc với người cách mạng.
- dường như tác giả muốn nói đến tình cảm thủy chung sắt son khó phai mờ của người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng.
- Và ấn tượng đậm nét nhất với người ra đi chính là hành động "Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay..."..
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 2.
- Nhà thơ dụng công dâng hiến áng thơ “ Việt Bắc”.
- Tám câu thơ đầu.
- Tám câu thơ đầu hay dòng tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn khi giờ chia ly đã điểm, đậm tô ân tình cách mạng của người đồng bào miền núi với cán bộ, chiến sĩ..
- Thời gian lịch sử “ mười lăm năm”, cũng là thời gian tình cảm mặn nồng ân nghĩa.
- Không gian “ cây, núi, sông, nguồn” gợi Việt Bắc đại ngàn, núi thăm thẳm..
- Nhưng đó là tình phu- phụ, còn “ Việt Bắc” nói tới tình đồng chí, nghĩa đồng bào..
- Tám câu thơ đầu trong “ Việt Bắc” vừa tiếp thu giá trị dân gian phong phú vừa được nhà thơ Tố Hữu sáng tạo ý mới, hình ảnh mới, diễn đạt tình cảm, sự kiện thời đại phản ánh quy luật kế thừa, cách tân nghệ thuật..
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 3.
- Mỗi thời kỳ lịch sử đi qua, Tố Hữu đều để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình chính trị:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa… Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca chống Pháp núi chung.
- Ở bốn câu thơ đầu dường như nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, người ở lại lên tiếng trước, căn vặn người ra đi về tấm lòng chung thuỷ:.
- Còn ta là người ở lại, là những người dân Việt Bắc ân tình chung thủy.
- Liệu mình – những người cán bộ chiến sĩ sau khi chiến thắng về chốn phồn hoa đô hội có còn nhớ đến đồng bào và mảnh đất Việt Bắc với những tháng năm gian khổ đã từng đùm bọc và che chở cho họ trước đây không.
- mười lăm năm chiến khu Việt Bắc nhưng đồng thời cũng là mười lăm năm gắn bó thuỷ chung giữa cán bộ kháng chiến với nhân dân Việt Bắc .
- Câu thơ mang dáng dấp một câu Kiều.
- “sông-nguồn” cũng vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ảo.Nó không chỉ gợi ra không gian núi rừng Việt Bắc với những nét riêng, đặc thù.
- Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy những kỉ niệm chiến đấu, giờ phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ mới về tiếp quản tại thủ đô Hà Nội biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào ? Tác giả đã sử dụng một loạt những từ láy, những từ chỉ trạng thái tình cảm của người đang yêu để giãi bày tình cảm không nói lên lời của người ra đi cũng thuỷ chung tình nghĩa như tấm lòng người ở lại vậy..
- Một thời gắn bó, một thời thủy chung, nay ta và mình chia xa :“Áo chàm đưa buổi phân li”.Áo chàm” không đơn thuần là chiếc áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc của vùng quê nghèo thượng du đồi núi mà nó đã được hoán dụ trở thành biểu tượng cho nhân dân Việt Bắc thuỷ chung sâu nặng nghĩa tình, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp kháng chiến cứu nước.
- Câu thơ …”đầy tính chất biểu cảm .
- Bởi im lặng cũng là một thứ ngôn ngữ của tình cảm.
- Qua bài văn cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc, chúng ta thấy được nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc.
- Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với “Việt Bắc”.
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 4.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ được ký kết, tháng 10 năm 1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội..
- Tình cảm ấy được thể hiện qua những câu thơ sau:.
- Việt Bắc đã hỏi người cán bộ về xuôi có còn nhớ mình không? Có còn nhớ những tình cảm thiết tha, mặn nồng trong suốt khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó.
- Nhìn cây còn có nhớ núi, nhìn sông còn có nhớ đến nguồn? Bốn câu thơ nhưng thực chất là hai câu hỏi tu từ.
- Sau khúc hát mở đầu là cảnh tiễn đưa bâng khuâng trong nỗi nhớ của người ra đi và cả người ở lại:.
- “Bâng khuâng” vì “đi không nỡ”, nhưng “bồn chồn” vì ở cũng chẳng đành bởi lẽ Việt Bắc đã trở thành ký ức, thành tình yêu, thành tâm hồn:.
- Từ láy bâng khuâng, bồn chồn được Tố Hữu sử dụng rất tinh tế ở câu thơ này.
- Nó thể hiện được nỗi niềm, được tâm trạng và cả những chuyển động trong cảm xúc, để rồi hình ảnh tiếp theo xuất hiện là chiếc áo chàm qua thủ pháp hoán dụ gợi tả con người Việt Bắc:.
- Màu áo chàm là một hình ảnh đầy ý nghĩa, đó là màu áo của Việt Bắc đậm đà, son sắt như chính lòng thủy chung của con người nơi đây.
- Câu thơ “cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” mang một giá trị biểu cảm rất lớn.
- Bằng việc sử dụng đại từ “mình – ta” cùng thể thơ lục bát, Tố Hữu đã tái hiện cuộc chia tay lịch sử của Việt Bắc và người chiến sĩ cách mạng với biết bao ân tình, chung thủy.
- Con người dễ cộng khổ nhưng khó đồng cam, Việt Bắc ra đời chính là lời nhắc nhở tình nghĩa gắn bó cùng đạo lý tri ân muôn đời của dân tộc..
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 5.
- 8 câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc thể hiện những cảm xúc lưu luyến, nhớ thương của mình khi rời Việt Bắc.
- Tố Hữu đã khéo léo mang sắc thái tình cảm đôi lứa vào tình nghĩa quân dân.
- Chính điều đó đã mang lại cho người đọc cảm nhận 8 câu đầu bài thơ việt bắc một tâm trạng xúc động và quyến luyến như đang hòa nhập vào chính nhân vật “mình”.
- Qua cảm nhận 8 câu đầu bài thơ việt bắc ta có thể thấy được tình cảm giữa “mình.
- những người đồng bào Việt Bắc dành cho “ta.
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 6 Mỗi công dân có một dạng vân tay.
- Kết tinh vẻ đẹp độc đáo của Tố Hữu phải kể đến Việt Bắc – băn hùng ca, cũng là bản tình ca về Cách mạng kháng chiến và con người kháng chiến.
- Tập thơ Việt Bắc là một trong những bản hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao, anh dũng và những bước đi lên của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi, Mở đầu bài thơ là lời nhắn nhủ gợi khắc của đồng bào chiến khu.
- Với cách xưng hô ”ta – mình”, dường như Tố Hữu đã đem tất cả kí ức yêu thương tình nghĩa để phổ vào cuộc chia tay Việt Bắc giữa đồng bào kháng chiến với đồng bào chiến khu.
- Hình ảnh đổng bào Việt Bắc trong buổi chia li hiện lên qua cái nhìn của cán bộ kháng chiến thật giản dị, gần gũi với màu áo tràm thân thương.
- Câu thơ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay gợi cảnh chia tay đầy xúc động.
- Cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc - Mẫu 7.
- Tám câu đầu của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đó là những nỗi niềm của tác giả là những nhân vật trữ tình nên ông luôn làm cho bài thơ của mình xoay theo hướng gọi.
- Dường như ở 8 câu thơ này, mang đậm những tình cảm bâng khuâng, bịn rịn của chính tác giả