« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (Dàn ý + 3 mẫu) Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Sông Hương với vẻ đẹp trong cảnh sắc thiên nhiên:.
- Sông Hương khi con ở trên thượng nguồn:.
- Sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa trữ tình, có lúc lại hoang dại, tự do như một cô gái trẻ tràn đầy sức sống, đến lúc ra khỏi rừng, nó liền hiền dịu, biến thành một người mẹ..
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, với các từ ngữ giàu hình tượng, nhịp văn dồn dập để người đọc có thể cảm nhận đc sự mãnh liệt của sông Hương khi còn chưa gặp Huế..
- Sông Hương khi đến đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế:.
- Sông Hương khi vào trong lòng thành phố Huế.
- Trải qua bao sự thay đổi, bao lần chuyển dòng, trưởng thành, sông Hương “vui tươi hẳn lên” khi gặp được người tình của nó – thành phố Huế.
- Sông Hương như người con gái Huế, vô cùng ê áp, dịu dàng mà đắm say..
- Sông Hương vào Huế biến thành bà mẹ của dân ca xứ Huế..
- Vào thành phố, sông Hương không còn ồn ào, mãnh liệt mà “như mặt hồ tĩnh lặng”, phải chăng nó muốn trôi “ thật chậm, thật chậm” để được gần gũi thêm thành phố thân yêu của mình..
- Sông Hương và Huế như cặp tình nhân đầy say đắm, với vẻ đẹp nên thơ, trữ tình..
- Sông Hương khi rời xa Huế:.
- Sông Hương cố tình trôi chậm chạp, thật chậm để mà lưu luyến, dặn người ta đừng quá buồn với sự biến đổi của dòng thời gian..
- Ở đây, sông Hương như người con gái bịn rịn lúc chia xa người yêu, mang trong mình “nỗi vương vấn ...tình yêu”=>.
- Sông Hương với vẻ đẹp trong dòng lịch sử:.
- Sông Hương cũng “sống hết lịch sử ...khởi nghĩa” cho tới thời đại Cách mạng Tháng Tám với bao chiến công oanh liệt của dân tộc..
- Sông Hương là một trong những dòng sông anh hùng.
- Sông Hương mang bề dày lịch sử.
- Sông Hương được khắc họa qua bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam và ở thời đại nào nó cũng góp phần vào dòng lịch sử ấy..
- Vẻ đẹp của sông Hương trong văn hóa xứ sở.
- Sông Hương là dòng sông khởi nguồn của âm nhạc cổ điển Huế,là nguồn cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc ca cho Kiều “ toàn bộ nền âm nhạc ...dòng sông này”..
- Với Tản Đà, sông Hương là vẻ đẹp mơ màng, “dòng sông trắng lá cây xanh”..
- Vẻ đẹp sâu lắng, trầm mặc của sông Hương giống hệt nét tính cách rất riêng trong tâm hồn người dân xứ Huế..
- Tên gọi sông Hương:.
- Câu hỏi còn là cái cớ đầy logic để nhà văn đi sâu vào tim hiểu, miêu tả và ngợi ca dòng sông Hương gắn với thành phố cố đô cổ kính thân yêu của mình..
- Thể hiện niềm trân trọng, ngợi ca đầy tinh tế đối với mảnh đất Huế và sông Hương thân thuộc..
- Khẳng định lại vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế.
- Tình yêu và vốn kiến thức sâu rộng của Hoàng Phủ Ngọc Tường về sông Hương và xứ Huế khiến chúng ta càng thêm yêu quý mảnh đất cố đô này.
- Chính bởi lẽ đó, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết lên bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông, bằng ngòi bút tài hoa lãng mạn của mình ông đã để lại trong lòng độc giả hình ảnh một sông Hương rất thơ mộng, trữ tình, có thể làm say đắm trái tim của bao kẻ si tình..
- Ông cũng được mệnh danh là nhà văn của những con sông: Từ dòng sông Hương xinh đẹp, con sông.
- Đoạn trích là phần đầu của bút ký, tập trung khai thác vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn với cả lịch sử hào hùng của mảnh đất cố đô xinh đẹp..
- Tác giả miêu tả vẻ đẹp dòng sông Hương từ nhiều góc nhìn khác nhau, nhiều khía cạnh, từ chiều dài thời gian đến chiều sâu không gian.
- Dòng sông Hương mang vẻ đặc biệt trước tiên đến từ góc nhìn địa lý, như tác giả nói có rất nhiều con sông đẹp mà ông từng biết duy chỉ có Hương giang là thuộc về một thành phố.
- Chỉ có màu đỏ rực rỡ đó mới miêu tả hết được vẻ đẹp sông Hương vừa man dại, quyến rũ lại vô cùng nồng nàn.
- Nhưng cũng có khi trải qua cả nửa chặng đường đời, sông Hương đã trở thành người con gái của rừng già, kìm hãm sức mạnh bản năng của chính mình.
- Sông Hương là dòng sông duy nhất thuộc thành phố Huế, nó đã trải qua biết bao thăng trầm gian truân nhưng lại chẳng muốn bộc lộ cho ai thấy, nó muốn giữ kín cho riêng mình nên đã đóng kín cửa tâm hồn lại và “ném chìa khóa trong những hang đá dưới.
- Chính lẽ đó, sông Hương mang vẻ đẹp vang bóng một thời của cố đô Huế xa xưa, vẻ đẹp bí ẩn, quyến rũ, nồng nàn hơn bao giờ hết.
- Sông Hương quả thật mang tâm tình như một người con gái trẻ đẹp khi nghe tiếng gọi của người yêu, nó vội vã “vòng những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”, như trang điểm, tô son cho mình trước khi xuôi dòng về gặp lại thành phố Huế thân yêu của nó..
- Trong lòng thành phố, dòng sông trôi lững lờ chậm rãi như “bản slow của tình yêu”, tác giả nhân hoá nó như một “người tài nữ” đánh đàn lúc đêm khuya, ông đã cảm nhận sông Hương qua cái nhìn âm nhạc sâu lắng với vẻ đẹp nồng nàn không thể cưỡng lại.
- Sông Hương là chứng nhân lịch sử, tại đây nó đã chứng kiến biết bao đổi thay của cố đô Huế , “sông Hương đã sống những thế kỷ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó”..
- Ai đã một lần đến với Huế chắc hẳn sẽ không thể nào quên dòng sông Hương xinh đẹp.
- Những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, thơ mộng trên mảnh đất này đều ít nhiều mang dáng hình của sông Hương.
- in trong tập sách cùng tên cũng đã dành cho sông Hương những tình cảm như thế.
- Sông Hương mang trong mình vẻ đẹp trù phú, vô tận mà thiên nhiên trao tặng.
- Từ thượng nguồn, sông Hương mang vẻ đẹp rất đỗi oai hùng, hoang dại, "chảy rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy rừng bí ẩn".
- Sông Hương mang sức sống mãnh liệt, tự do, dòng sông như "một cô gái Di- gan phóng khoáng và man dại".
- sông Hương sẽ đến với Huế thương.
- Đường cung uốn mình đầy điệu nghệ và dẻo dai của sông Hương đưa nàng đến với Huế sau khi vỗ về ôm ấp chùa Thiên Mụ.
- Sông Hương lúc này đây như một điệu "slow".
- Không chỉ mang vẻ đẹp của thiên nhiên, mang dấu ấn của văn hoá, sông Hương còn là chứng nhân cho bao thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ này.
- Trải qua bao mồ hôi, máu và nước mắt, sông Hương cùng nhân dân nước Việt lập nên bao chiến công hiển hách, hào hùng.
- Dường như sông Hương như một người mẹ hiền từ và bao dung, suốt đời mình lặng lẽ đồng hành, dõi theo từng bước trưởng thành của đất Huế cho tới bây giờ..
- Có lẽ, với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã trở thành một phần đặc biệt của vùng đất cố đô.
- Sông Hương như hồn thơ của những người thi sĩ, có buồn, có vui, có thương, có nhớ, có mãnh liệt, có dịu dàng, e ấp và cả khí phách quật cường, kiên trinh..
- Sông Hương mang dáng hình của những người con gái Huế, mang cốt cách của con người Huế, chân thành, bình dị, đằm thắm, tin yêu..
- Hy vọng rằng, em sẽ có dịp được đến với thành phố Huế mộng mơ để đắm chìm và cảm nhận những nét đẹp của dòng sông Hương này..
- Nếu ai đã một lần đến Huế, chắc hẳn chẳng thể nào quên được hình ảnh của dòng sông Hương xanh mát uốn lượn thật mềm mại quanh thành phố Huế.
- Nhưng đã có ai hiểu rõ dòng sông hiền hòa, êm dịu ấy bằng một người yêu Huế tha thiết- Hoàng Phủ Ngọc Tường hay chưa? Bằng một phong cách riêng vừa giàu trí tuệ lại giàu chất thơ, với đầy đủ kiến thức về địa lý, lịch sử, văn hóa, ông đã mang đến cho chúng ta những hình ảnh thật chân thực về con sông Hương của xứ Huế mộng mơ qua bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông..
- Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường được khơi gợi từ cảnh sắc thiên nhiên mà nó trải qua trong suốt thủy trình dài dằng dặc từ rừng già cho tới khi đặt chân vào kinh thành Huế.
- Bắt nguồn từ giữa lòng rừng già, ở khúc thượng nguồn, sông Hương khi ấy còn là.
- Sông Hương được nhìn ra từ cội nguồn nơi mà dòng chảy của nó gắn bó chặt chẽ với dãy Trường Sơn.
- Bản năng của một người con gái thật mãnh liệt phải không, khi sông Hương phóng khoáng chảy trong tự do giữa lòng Trường Sơn hùng vĩ? Để rồi cũng chính rừng già ấy lại biến nó trở thành "một người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở".
- Vậy đấy, có ai biết một dòng sông Hương lặng lờ trôi nhẹ giữa lòng Huế lại có những chặng đường ở thượng nguồn đầy cá tính và mãnh liệt tới vậy?.
- Nhịp văn tràn đầy cảm xúc, dồn dập và mãnh liệt, giống như cá tính của cô gái sông Hương ấy, đầy cuồng si với sức mạnh thật hùng vĩ, cuồng say trước khi trở thành một người mẹ phù sa dịu dàng, đầy trí tuệ khi bước chân vào Huế..
- Chảy khỏi rừng già, sông Hương được "hun đúc".
- để mang một vẻ đẹp khác, không còn cuồng si, hoang dại nữa mà thay vào đó, sông Hương lại trở thành một người con gái đẹp mang vẻ đẹp thật dịu dàng.
- Sông Hương giờ đây lại biến đổi, "nàng".
- Cũng như công chúa ngủ trong rừng cần chàng hoàng tử để thức giấc, sông Hương cũng đang chờ đợi "người tình mong đợi mới đến đánh thức".
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dựng lên sông Hương như một người cô gái trẻ đầy sức sống, nàng đang cố gắng vươn mình, thay đổi diện mạo mới để chạy thật nhanh để tìm đến với người tình "thành phố tương lai".
- Sông Hương ở đây được tác giả thổi hồn vào đó, bừng lên một sức trẻ, một khát khao cháy bỏng của tuổi thanh xuân.
- Kiến thức của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật là uyên bác, không chỉ cho người đọc thấy được vẻ đẹp của dòng sông Hương kiều diễm, ông còn in dấu lên nó những địa danh với những lăng tẩm, đền đài, mang nó vào trong từng tiếng chuông chùa Thiên Mụ.
- Dưới ngòi bút của ông, sông Hương quả thật vừa kiều diễm lại vừa cổ kính, đúng với vẻ đẹp của cố đô Huế..
- Sông Hương ở vùng đồng bằng qua con mắt của tác giả thật giàu hình ảnh, thật nên thơ biết bao.
- Với lối hành văn vừa lịch lãm lại uyển chuyển, sự so sánh độc đáo, đầy hình tượng, đa dạng về hình ảnh đã như giúp người đọc chúng ta tận hưởng được từng nét cọ đang vẽ lên dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế thân yêu..
- Thủy trình tiếp theo của sông Hương là chảy vào trong lòng cố đô.
- Tại đây, dường như đã tìm được đúng người tình của mình, "sông Hương vui tươi hẳn lên".
- Vào đến Huế, sông Hương không còn ồn ào, mãnh liệt nữa, nó trở lại dịu dàng, cơ hồ chỉ như "một mặt hồ yên tĩnh".
- "sông Seine của Paris, sông Đa Nuýp của Budapest", sông Hương nằm trọn trong lòng thành phố yêu thương của mình.
- Phải chăng, đến với thành phố của mình, sông Hương muốn được ngắm nhìn thành phố yêu thương thật lâu, thật nhiều, trước khi rời xa, để từ đó linh hồn của sông Hương đã hòa với Huế làm một, không thể tách rời.
- Để sau này, khi nhắc đến Huế, người ta lại nhắc đến sông Hương như một đôi tình nhân không xa cách..
- Và sông Hương chính là bà mẹ của nền âm nhạc ấy.
- Sông Hương và Huế giống như một đôi tình nhân Kiều và Kim Trọng, hết mực xinh đẹp, hết mực tài hoa..
- Giống như Kim Trọng và nàng Kiều trong đêm tình tự, sông Hương và Huế cũng đã đặt một lời thề trước khi ra đi về với biển lớn.
- Sông Hương vốn đã đẹp nhưng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, nó còn mang cái hồn thật sống động, tràn trề sức sống, lãng mạn đầy tình tứ..
- Và hơn thế, sông Hương chẳng những là dòng sông với vẻ đẹp của thiên nhiên hữu tình mà nó còn mang trong mình vẻ đẹp của dòng lịch sử hào hùng với mảnh đất cố đô nữa.
- Lần giở lại những trang lịch sử hào hùng, người ta thấy sông Hương từ khi nó còn là "một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng".
- Có thể nói, sông Hương đã chứng kiến hết thảy những dòng bi tráng của lịch sử phong kiến Việt Nam, "với máu của biết bao nhiêu con người đã đổ xuống trong những cuộc khởi nghĩa".
- Với góc độ lịch sử, sông Hương hiện lên thật chói lọi khi trải qua biết bao trang sử hào hùng cùng dân tộc ta.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa dòng sông Hương với bao nhiêu là thi ca ấy qua dòng lịch sử.
- Quả thật, ông là người am tường cả sông Hương lẫn lịch sử nước nhà..
- xuất phát từ mặt dòng sông Hương này, là nơi mà Nguyễn Du viết lên khúc ca da diết của Kiều, thì ở dưới đây, ông còn khẳng định nó còn là một dòng sông của thi ca, của nét phong tục, tâm hồn con người Huế..
- Sông Hương quả thực là dòng sông gợi lên nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân cả xưa và nay..
- Hơn thế, sông Hương còn mang nặng trong mình nét phong tục văn hóa của người dân xứ Huế.
- phải chăng cũng được tạo nên từ vẻ trầm mặc, sâu lắng thật nên thơ của sông Hương?.
- đã mang tới cho sông Hương một danh thơm muôn đời cũng như cái đẹp vĩnh hằng mà nó đang sở hữu.
- Quả thật, nó hoàn toàn xứng đáng với danh xưng của mình: sông Hương..
- để gợi lên hình ảnh một sông Hương từ man dại, phóng khoáng tới dịu dàng, đắm say.
- Câu văn giàu hình ảnh, giàu tính nhạc và tính thơ, với góc nhiều từ đa chiều đưa người đọc tìm hiểu hết thảy các khía cạnh của dòng sông Hương..
- Tóm lại, Ai đã đặt tên cho dòng sông có thể nói là một bài bút kí đặc sắc nhất, hay nhất khi viết về vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế.
- Viết nó, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện tình yêu của mình với xứ Huế thân thương, với sông Hương trữ tình và hơn cả là tình yêu đất nước, niềm tự hào về cảnh sắc của quê hương, tinh thần dân tộc đều chứa chan trong từng câu chữ