« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt Dàn ý & 6 bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói 1.
- Giới thiệu về chi tiết bữa cơm gia đình: Một trong số những chi tiết ấn tượng, ý nghĩa nhất của truyện ngắn “Vợ nhặt” là chi tiết về mâm cơm ngày đói với sự xuất hiện của món cháo Cám..
- Bữa cơm ngày đói:.
- Là một bữa cơm thật thảm hại, thiếu thốn với một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối ăn với cháo, một niêu cháo lõng bõng..
- Món cháo cám xuất hiện như một món quà đặc biệt mà bà cụ Tứ chuẩn bị trong ngày đầu tiên con dâu về nhà..
- Hương vị món cháo cám: miếng cháo đắng chát nghẹn ứ nơi cổ..
- Trong nạn đói, cháo cám món ăn vốn không dành cho con người cũng trở thành món ăn, món quà đặc biệt.
- Qua chi tiết mâm cơm ngày đói, đặc biệt qua hình ảnh nồi cháo cám đã thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với khát khao sống chính đáng ở những người nông dân nghèo..
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 1.
- Qua tác phẩm, ta thấy nổi bật lên chi tiết bữa cơm ngày đói của gia đình Tràng gây nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc..
- Chi tiết bữa cơm ngày đói cũng là bữa cơm đầu tiên đón con dâu về nhà Tràng là một chi tiết đặc sắc vừa tái hiện chân thực tình cảnh khốn cùng của người nông dân trong hoàn cảnh nạn đói hoành hành, vừa mang một giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc.
- Thông thường bữa cơm ngày đầu tiên đón con dâu về sẽ rất quan trọng vì nó thể hiện được sự gắn kết của con dâu với nhà chồng.
- Nhưng với gia đình Tràng thì bữa cơm đầu tiên ấy lại vô cùng đơn giản đến thảm hại "Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành".
- Chỉ với những chi tiết đơn giản nhưng Kim Lân đã khắc họa được sự khủng khiếp của nạn đói lúc ấy..
- Bữa cơm được chuẩn bị vô cùng sơ sài đến thảm hại, chắc hẳn chúng ta ai cũng biết với bữa cơm như vậy thì sao mà ăn ngon lành cho được nhưng ở đây cả gia đình Tràng đều ăn rất ngon lành.
- Chính vì thế mà trong bữa cơm "Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này: Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà....
- Tuy nói là chè khoán nhưng thật sự đó là nồi cháo cám chát xít, vốn là thứ thức ăn của súc vật.
- Nổi bật nhất đó chính là bà cụ Tứ, nào đâu phải bà không biết nồi cháo cám kia chát xít chẳng hề ngon lành gì nhưng bà vẫn bảo "ngon đáo để cơ".
- Không chỉ có bà cụ Tứ mà qua hình ảnh bữa cơm ngày đói nhất là ở chi tiết nồi cháo cám ta còn thấy được sự chuyển biến trong tính cách cũng như thái độ của anh Tràng và người vợ nhặt.
- Khi Tràng gợt một miếng cháo cám bỏ vội vào miệng "mắt hắn chum ngay lại, miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ".
- Mặc dù có hổ thẹn vì không lo được cho vợ một bữa cơm đón dâu đầy đủ nhưng anh cũng hiểu được hoàn cảnh mà không một lời oán than.
- Mà thay vào đó là một người đàn bà hiểu chuyện: khi nhận bát cháo cám từ tay mẹ chồng.
- Không chỉ dừng lại ở đó, chi tiết bữa cơm ngày đói còn phản ánh được cái hiện thực tàn khốc lúc đó và lên án tội ác tàn bạo của bọn phát xít và tay sai.
- Trong hoàn cảnh ấy, cháo cám lại như một thứ đồ xa xỉ.
- Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn: bữa cơm đón dâu thảm hại chỉ với niêu cháo lõng bõng cùng nồi cháo cám chát xít.
- Kết hợp với nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật chân thật, sinh động với cách miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế cũng như nghệ thuật trần thuật mộc mạc, chắt lọc, có sức gợi cảm cao Kim Lân đã xây dựng lên được bữa cơm ngày đói của gia đình Tràng trong ngày đầu đón con dâu thật chân thật và nhiều ý nghĩa..
- Hình ảnh bữa cơm ngày đói mà đặc biệt là nồi cháo cám đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 2.
- “Vợ Nhặt” một trong những tác phẩm thành công của nhà văn Kim Lân.
- Đặc biệt việc xây dựng chi tiết rất thành công của Kim lân giúp tác phẩm càng trở nên thu hút và gây ấn tượng với người đọc.
- Mặc dù chi tiết bữa cơm đón nàng dâu ngày đói ở cuối tác phẩm là một chi tiết nhỏ nhưng lại có sức ám ảnh và lay động người đọc.
- Thông thường, bữa cơm đón nàng dâu mới là một bữa ăn có vai trò quan trọng thể hiện sự gắn kết, đầm ấm giữa gia đình nhà chồng với thành viên mới trong gia đình.
- Bữa ăn chỉ được chuẩn bị qua loa, sơ sài..
- Đồng thời, chính bữa cơm này cũng tái hiện lại chân thực cái đói cái nghèo những năm 1945.
- Do đó, xét trong tình cảnh hiện thực năm 1945 mặc dù bữa cơm có đơn sơ, tuềnh toàng và sơ sài bao nhiêu thì bữa cơm do bà cụ Tứ là một sự cố gắng trong hoàn cảnh giữa ranh giới của sự sống và cái chết.
- Bao trùm không khí bữa ăn vẫn dào dạt tình người.
- Đặc biệt là câu nói bông đùa của bà cụ Tứ “Chè khoán đây, ngon đáo để cơ”.
- Có thể thấy rằng, chi tiết bữa ăn ngày cưới ở phần cuối tác phẩm vừa tô đậm giá trị hiện thực nạn đói năm 1945.
- Đồng thời chi tiết này cũng có tác dụng tô đậm thêm giá trị nhân đạo của tác giả.
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 3.
- Thành công của truyện ngắn “Vợ nhặt” không chỉ bởi nội dung đặc sắc cùng tinh thần nhân văn cao cả mà còn được tạo nên bởi hàng loạt những chi tiết đặc sắc.
- Một trong số những chi tiết ấn tượng, ý nghĩa nhất của truyện ngắn Vợ nhặt là chi tiết về mâm cơm ngày đói với sự xuất hiện của món cháo cám..
- Trong bữa cơm gia đình, tác giả Kim Lân đã đặc biệt chú trọng đến việc miêu tả mâm cơm ngày đói.
- Đó là một bữa cơm thật thảm hại, thiếu thốn với một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối ăn với cháo, một niêu cháo lõng bõng mà mỗi người chỉ được lưng lưng hai bát, xuất hiện trên mâm cơm ngày đói còn là món ăn vốn không dành cho con người – cháo cám..
- Điều đáng nói là món cháo cám xuất hiện như một món quà đặc biệt mà bà cụ Tứ chuẩn bị trong ngày đầu tiên con dâu về nhà, điều này được thể hiện trực tiếp qua sự hào hứng, vui vẻ cùng lời giới thiệu đầy hài hước “Chè khoán, chè khoán đây”.
- viên các con “Cháo cám đấy.
- Nhà văn Kim Lân tập trung miêu tả mâm cơm ngày đói đã làm tăng giá trị hiện thực khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra.
- Trong nạn đói, cháo cám món ăn vốn không dành cho con người cũng trở thành món ăn, món quà đặc biệt..
- Qua chi tiết mâm cơm ngày đói, đặc biệt qua hình ảnh nồi cháo cám đã thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với khát khao sống chính đáng ở những người nông dân nghèo.
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 4.
- Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân, tôi đặc biệt chú ý tới đoạn văn miêu tả bữa cơm ngày đói..
- Chi tiết nằm ở phần cuối của truyện ngắn Vợ nhặt.
- Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại.
- Đó là bữa cơm của gia đình Tràng với lần đầu tiên có sự hiện diện của người phụ nữ.
- “vợ nhặt”.
- Hình ảnh bữa cơm là một tín hiệu nghệ thuật quan trọng, gợi mở nhiều điều về hiện thực.
- Không phải ngẫu nhiên mà Kim Lân lại chú ý đặc tả hình ảnh bữa ăn nhà Tràng.
- Quan sát bữa ăn của gia đình họ, người đọc không thể không trỗi lên một niềm thương cảm..
- Bởi vậy, ngay sau đó bà cụ Tứ đã bổ sung thêm món “chè khoán”.
- Câu nói của bà cụ Tứ đã mách bảo cho ta thực tế đó.
- Đoạn văn miêu tả bữa cơm ngày đói vẫn không ngoài tinh thần chung đó..
- Như đã nói ở trên, hình ảnh bữa cơm gia đình Tràng là một biểu hiện sinh động của tình trạng thảm hại những ngày đói năm 1945.
- Bởi vậy, có một không khí khác trong đoạn văn miêu tả bữa cơm ngày đói của Kim Lân.
- Đó là không khí đầm ấm, đầy ắp tình người của gia đình Tràng.
- Cho nên, câu chuyện trong bữa ăn với các con của bà là những "hoạch định".
- Bữa cơm ngày đói do vậy, tuy có "thảm hại".
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 5.
- “Vợ nhặt” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Kim Lân.
- Nổi bật trong truyện là chi tiết bữa cơm ngày đói sau khi Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà..
- Bữa cơm đầu tiên của nàng dâu mới chỉ có vài món ăn đơn giản: “Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành”..
- Đó là bữa cơm đầu tiên sau khi Tràng có vợ - một bữa cơm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Trước hết, hình ảnh bữa cơm là một tín hiệu nghệ thuật quan trọng, gợi mở về hiện thực xã hội lúc bấy giờ.
- Nhưng trong hoàn cảnh của Tràng thì bữa cơm đầu tiên của lại chỉ có vài món ăn đơn giản.
- Chi tiết bữa ăn ngày đói càng làm nhấn mạnh cuộc sống khổ cực của họ.
- Đặc biệt là hình ảnh nồi cháo cám mà bà cụ Tứ gọi đó là “chè khoán”.
- Kim Lân đã miêu tả thật khéo léo:.
- Hình ảnh nồi cháo cám của bà cụ Tứ lại kéo họ trở về thực tế.
- Bà cụ Tứ gọi là “chè khoán” chứ thực chất đó là món cháo cám - đó là thứ đồ ăn dùng để chăn nuôi gia súc..
- Thái độ của thị khi đón lấy bát “cháo cám” được miêu tả: “hai con mắt thị tối lại”..
- Không khí bữa ăn cũng vì thế mà lắng xuống.
- Hình ảnh nồi cháo cám càng làm cho hoàn cảnh trở nên thê thảm hơn..
- Như vậy, chi tiết bữa ăn ngày đói thật giàu ý nghĩa.
- Bữa ăn ngày đói tuy có thảm hại nhưng vẫn thể hiện về niềm tin vào một tương lai tươi sáng..
- Cảm nhận chi tiết bữa cơm ngày đói - Mẫu 6.
- “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.
- Quả thật điều đó đã được thể hiện qua truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
- Đó là chi tiết bữa cơm ngày đói sau khi Tràng có được vợ.
- Đây là một chi tiết giàu ý nghĩa thể hiện được dụng ý nghệ thuật của nhà văn..
- Sau đó là bữa ăn ngày đói của cả gia đình..
- Trong cuộc sống, bữa ăn đầu tiên của một gia đình sau khi có nàng dâu mới rất quan trọng.
- Nhưng ở trong Vợ nhặt thì bữa ăn chỉ có “độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo”.
- Bữa cơm đã cho thấy sự nghèo đói của một gia đình ở tầng lớp dưới cùng của xã hội.
- Đồng thời việc miêu tả bữa ăn cũng cho thấy một hiện thực ở nông thôn Việt Nam những năm 1945..
- Đặc biệt là hình ảnh nồi cháo cám mà bà cụ Tứ gọi là chè khoán.
- Cách gọi của bà cụ Tứ gợi ra tiếng cười xót xa cho cảnh ngộ của con người trong nạn đói.
- Bà cụ Tứ vẫn tươi cười, đón đả.
- Người vợ nhặt thì đón lấy bát “cháo cám” được miêu tả: “hai con mắt thị tối lại”.
- Nồi cháo cám đã kéo họ về với hiện thực cuộc sống đói nghèo.
- Kim Lân tiếp tục miêu tả: “Bữa cơm từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau.
- Qua chi tiết mà Kim Lân xây dựng, người đọc có thể cảm nhận sâu sắc về nạn đói năm 1945, cũng như thấu hiểu hơn về cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong hoàn cảnh đó.