« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc Dàn ý & 8 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc I.
- Hoa và người là những gì đẹp nhất của núi rừng Việt Bắc.“Hoa” là cách nói của nghệ thuật tượng trưng cho thiên nhiên và cũng là một bộ phận của thiên nhiên..
- Tám câu sau: Một bức tranh thiên nhiên Việt Bắc phong phú, rực rỡ, tươi thắm tượng trưng cho vẻ đẹp của bốn mùa:.
- Có thể nói, màu trắng của hoa mơ là màu sắc đặc trưng của núi rừng Việt Bắc..
- Hình ảnh con người Việt Bắc:.
- Bên cạnh nỗi nhớ thiên nhiên là nỗi nhớ con người Việt Bắc.
- Hình ảnh “Cô gái hái măng một mình” trong mùa hạ vừa gợi sự cần cù, chăm chỉ, kiên nhần lại vừa gợi cái không gian bao la, mênh mông của núi rừng Việt Bắc..
- Phân tích khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc - Mẫu 1.
- "Việt Bắc".
- Đoạn thơ 10 câu dưới đây trích từ câu 43 đến câu 52 trong bài thơ "Việt Bắc".
- nói lên bao nỗi nhớ vô cùng thắm thiết thủy chung đối với Việt Bắc:.
- Dù về xuôi, dù xa cách nhưng lòng ta vẫn gắn bó thiết tha với Việt Bắc: "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người".
- Nỗi nhớ ấy hướng về "những hoa cùng người", hướng về thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và con người Việt Bắc thân yêu:.
- màu sắc ấy hòa hợp với nhau, làm nổi bật sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của thiên nhiên Việt Bắc, của con người Việt Bắc đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời trong kháng chiến.
- Nhớ ngày xuân Việt Bắc là nhớ hoa mơ "nở trắng rừng".
- Người đan nón được nhà thơ nói đến tiêu biểu cho vẻ đẹp tài hoa, tính sáng tạo của đồng bào Việt Bắc.
- Mùa xuân Việt Bắc thật đáng nhớ:.
- Trăng Việt Bắc trong thơ Bác Hồ là "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
- Người cán bộ kháng chiến về xuôi nhớ vầng trăng Việt Bắc giữa rừng thu, trăng "rọi".
- là nhớ về tất cả, về mọi người dân Việt Bắc giàu tình nghĩa thủy chung, đã hi sinh quên mình cho cách mạng và kháng chiến..
- Thiên nhiên Việt Bắc trong thơ Tố Hữu rất hữu tình, mang vẻ đẹp cổ điển.
- Nỗi nhớ được nói đến trong "Việt Bắc".
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 2.
- Việt Bắc là một trong số đó.
- Trong bài thơ của mình, Tố Hữu đã thể hiện những tình cảm tha thiết của người đi - kẻ ở, thể hiện những cảm nhận sâu sắc của tác giả về thiên nhiên và con người Việt Bắc.
- Đoạn thơ là một bức tranh Việt Bắc qua bốn mùa và hàm chứa một nỗi nhớ nhung da diết cũng như biểu lộ tấm lòng chung thủy của tác giả nói riêng cũng như người cán bộ nói chung đối với Việt Bắc..
- Tám câu tiếp theo vẽ nên thiên nhiên Việt Bắc đầy thơ mộng và con người Việt Bắc đầy thân thương qua lời của người đi.
- Có thể nói đây là một đoạn thơ với nhiều nghệ thuật tinh tế, tình cảm chân thực, xứng đáng là đoạn thơ hay nhất trong bài Việt Bắc.
- Song nếu chỉ là bức tranh thì chưa đủ bởi thiếu âm thanh thiên nhiên Việt Bắc: Ta về, ta nhớ những hoa cùng người, không thiếu âm thanh, còn có tiếng ve kêu mùa hạ và tiếng hát của con người.
- làm cho bức tranh mùa hạ vừa có nét riêng của Việt Bắc vừa có nét chung của đất nước.
- Khi nhớ về hình ảnh người đan nón, tác giả gián tiếp bày tỏ lòng biết ơn đối với những đóng góp của Việt Bắc cho kháng chiến.
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 3.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- ra đời vào tháng rút trong tập "Việt Bắc".
- Đây là một trong những đoạn thơ tiêu biểu nhất trong "Việt Bắc".
- Bao trùm lên toàn bộ đoạn thơ là nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến đối với cảnh và người Việt Bắc.
- với "mình", giữa kẻ ở với người về, giữa người cán bộ kháng chiến với người dân Việt Bắc:.
- Câu nào cũng có hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc, câu nào cũng có hình ảnh con người Việt Bắc..
- Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét: "Những câu thơ của Tố Hữu viết về thiên nhiên trong Việt Bắc có thể sánh với bất kỳ đoạn thơ miêu tả thiên nhiên nào trong văn học cổ điển".
- Với Tố Hữu, cảnh rừng Việt Bắc khi mùa đông đến là một màu xanh bạt ngàn, điểm tô, thắp sáng bởi "hoa chuối đỏ tươi".
- Thơ nên họa đã làm hiện lên vẻ đẹp hoang sơ và tráng lệ của những cánh rừng Việt Bắc.
- Chỉ có Việt Bắc mới có rừng phách vàng rực trong mùa hè.
- "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay"….
- (Cảnh rừng Việt Bắc) Thiên nhiên Việt Bắc còn đẹp trong sự hòa hợp gắn bó với con người đang sống và hoạt động.
- Vì vậy, thiên nhiên Việt Bắc không hoang vu buồn tẻ mà trái lại, nó tràn đầy sức sống – sức sống mãnh liệt của một đất nước đang kháng chiến.
- Câu thơ được coi là sự phát hiện độc đáo của Tố Hữu mang màu sắc "rất Việt Bắc".
- Đồng bào Việt Bắc lúc đi rừng thăm rẫy, làm nương đều gài dao ở thắt lưng.
- Chỉ một câu thơ thôi mà người đọc có thể cảm nhận được hình ảnh mạnh mẽ, hào hùng của con người Việt Bắc trong tư thế lao động, làm chủ thiên nhiên, trong tư thế vận động đi lên phía trước..
- Tác giả viết về con người Việt Bắc trong một khung cảnh cụ thể, một công việc cụ thể.
- Giữa một không gian nghệ thuật đầy màu sắc và âm thanh của suối rừng, cô gái Việt Bắc xuất hiện thật hồn nhiên và đáng yêu lạ! Câu kết của đoạn thơ: "Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung".
- nói lên vẻ đẹp tâm hồn người Việt Bắc.
- Đoạn thơ của Tố Hữu viết về thiên nhiên và con người Việt Bắc là đoạn thơ tràn đầy tình cảm nhớ nhung và thương mến với bao niềm tự hào đối với Việt Bắc "Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa", và chiến khu bất khả xâm phạm "Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù".
- Có thể nói, Tố Hữu không chỉ ca ngợi Việt Bắc mà còn viết nên những vần thơ đẹp nhất ca ngợi đất nước và con người Việt Nam trong lửa đạn..
- Đoạn thơ trên tiêu biểu cho cái hay, cái đẹp của "Việt Bắc".
- Đoạn thơ trên đây là tấm lòng, tiếng lòng của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc "thủ đô gió ngàn"..
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 4.
- Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu.
- Mười câu thơ trên là đoạn thơ thứ năm của bài thơ Việt Bắc.
- Đó là bức tranh toàn cảnh và tiêu biểu của Việt Bắc qua bốn mùa trong năm.
- Nỗi nhớ về những ngày gian nan gắn bó với cảnh và người Việt Bắc cứ hiện dần trong tâm trí người đi.
- Nhớ hoa là nhớ tới cái đẹp của thiên nhiên Việt Bắc, mà cái đẹp của Việt Bắc không thể tách rời với cái đẹp của những con người Việt Bắc đã từng cưu mang, gắn bó với người đi, với cách mạng, vẻ đẹp bức tranh Việt Bắc, trước tiên là vẻ đẹp của sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người..
- Tất cả đã hiện lên trước mắt ta một bức tranh Việt Bắc tuyệt diệu, nên thơ qua nét bút chấm phá tài tình của tác giả..
- Giữa cái bạt ngàn của màu xanh, hiển hiện một màu sắc ấm nóng (tươi đỏ), bức tranh mùa đông của Việt Bắc đâu còn cái lạnh lẽo, hoang vu nữ.
- Đây là một câu thơ vào loại hay nhất của bài thơ Việt Bắc..
- Bức tranh bốn mùa ấy còn ánh lên vẻ đẹp đằm thắm của con người Việt Bắc.
- Bức tranh thơ này chính là bắt nguồn từ sự gắn bó chung thủy, từ lòng nhớ thương sâu nặng của nhà thơ đối với cảnh và người Việt Bắc..
- Khép lại đoạn thơ là tiếng hát ân tình, thuỷ chung của người chiến sĩ cách mạng miền xuôi, của đồng bào Việt Bắc.
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 5.
- Thông qua đó, thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm sắt son, đằm thắm của nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời cũng thể hiện tình cảm của người cán bộ kháng chiến với thiên nhiên, núi rừng và con người Việt Bắc..
- Đoạn thơ gồm năm câu lục bát nhắc lại những cảnh thân thiết và tươi đẹp nhất về cánh và người Việt Bắc trong hồi ức của người cán bộ cách mạng miền xuôi, ở đây chính là nhà thơ..
- “Hoa và người” thực là nỗi nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc.
- Việt Bắc sinh ra con người và con người làm nóng ấm quê hương Việt Bắc..
- Đầu tiên là bức tranh tả cảnh và khơi gợi cho chúng ta tình cảm mến thương của mùa đông Việt Bắc.
- Mùa xuân miêu tả trong câu thơ rất đặc trưng cho mùa xuân Việt Bắc.
- Sợi giang là sản phẩm của Việt Bắc.
- Do vậy, người lao động đó là người Việt Bắc chứ không phải là người miền xuôi.
- Có thể nói đây là đoạn thơ hay và có giá trị nhất trong bài Việt Bắc.
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 6.
- Núi rừng, phong cảnh Việt Bắc được ví như "hoa".
- Trong bức tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người hiện lên giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp vô cùng! Con người và thiên nhiên lồng vào nhau, gắn kết với nhau tạo nên cái phong thái riêng của Việt Bắc..
- Trong đó, những gam màu được sử dụng một cách hài hòa tự nhiên càng tô thêm vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc..
- Thiên nhiên Việt Bắc còn được mô tả theo chiều dọc thời gian.
- Núi rừng Việt Bắc như một sinh thế đang biến đổi trong từng khoảnh khắc....
- Đọc đoạn thơ, ta có cảm nhận những vẻ đẹp bình dị mà trong sáng của tâm hồn người Việt Bắc.
- Những con người Việt Bắc tuy bình dị nhưng thật anh hùng..
- Lời thơ giản dị mà trong sáng thể hiện niềm rung động thật sự trước vẻ đẹp của núi rừng và con người Việt Bắc.
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 7.
- Rất tiêu biểu cho những tìm tòi sáng tạo không ngừng của nhà thơ là bài thơ Việt Bắc.
- Có thể nói, tinh hoa của tác phẩm lắng đọng trong mười câu thơ diễn tả nỗi nhớ của người về xuôi với cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc:.
- Qua lời đối đáp ân tình, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thật đẹp..
- Và có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ Việt Bắc là ấn tượng không phai về những người dân hoà quyện với thiên nhiên, núi rừng tươi đẹp:.
- Hoa và người đặt cạnh nhau càng tôn tạo vẻ đẹp cho nhau, làm sáng lên cả không gian núi rừng Việt Bắc trùng điệp..
- đặt cạnh nhau vừa diễn tả bước đi của mùa xuân vừa nhấn mạnh vào màu sắc của Việt Bắc ngày xuân.
- Trong khu rừng thấm đẫm ánh vàng ấy bỗng ngân nga lên tiếng hát ân tình làm rạo rực lòng người.Tiếng hát bộc lộ lòng người, bộc lộ tâm hồn thuỷ chung, tình nghĩa của con người Việt Bắc cũng chính là tấm lòng của người về xuôi với chiến khu.
- Như vậy, nỗi nhớ của người cán bộ về xuôi đã khắc sâu thiên nhiên núi rừng Việt Bắc với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa thơ mộng, thi vị, riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác của Tổ quốc.
- Nỗi nhớ Việt Bắc còn được tác giả khắc sâu và mở rộng trong những đoạn thơ sau của tác phẩm.
- Qua nỗi nhớ, niềm trân trọng tha thiết của nhà thơ, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thật gần gũi, chân thực mà thơ mộng, trữ tình.
- Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc - Mẫu 8.
- Đoạn thơ khắc hoạ cuộc sống chiến đấu nơi Việt Bắc mang lại âm hưởng mạnh mẽ, sôi nổi, hào hùng.
- Hình ảnh miêu tả “mênh mông bốn mặt” gợi lên cái không gian hùng vĩ, bao la của núi rừng Việt Bắc