« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Bi kịch bị tha hóa của hồn Trương Ba:.
- Xác đã dùng những lý lẽ hết sức sắc bén, lươn lẹo, giọng điệu mỉa mai để vạch trần sự tha hóa của hồn Trương Ba..
- Cũng nhờ có xác mà Trương Ba được gần gũi người thân, nhìn ngắm bầu trời,….
- Cô con dâu tuy thấu hiểu, nhưng cuối cùng cũng bộc bạch những sự thay đổi, lệch lạc của hồn Trương Ba.
- Trương Ba quyết tâm trả lại xác cho anh hàng thị.
- Trong đó, Hồn Trương Ba da hàng thịt là tác phẩm kịch nổi tiếng.
- Hồn Trương Ba và da hàng thịt chính là những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
- Nó được thể hiện ở phần trích đoạn giữa linh hồn và xác, giữa hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình, giữa hồn Trương Ba và Đế Thích.
- cuối cùng là cái “chết” của hồn Trương Ba..
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt là một cuộc đối thoại sinh động, đầy ý nghĩa triết lí gồm có 25 lượt lời.
- Nghĩa là hồn Trương Ba đã bị sa sút, tha hóa khi hồn ông sống nhờ trong một thân xác của một kẻ khác chứ không phải chính mình.
- Khi hồn Trương Ba tự hào cho rằng mình có một đời sống riêng: “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn".
- Giữa hồn Trương Ba và da Hàng thịt có một cuộc đối thoại và cũng là cuộc đấu tranh giữa thể xác và linh hồn cùng tồn tại trong một con người.
- Mối quan hệ này cũng được thể hiện qua câu nói của xác hàng thịt: “Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn” làm cho ý nghĩa ẩn dụ của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc..
- Một điều chúng ta có thể thấy rằng khi sống nhờ xác hàng thịt, hồn Trương Ba bị tha hóa nhiều: tát con trai tóe máu mồm máu mũi.
- Hồn Trương Ba tê tái, “mặt lạnh ngắt như tảng đá”.
- Sự tỉnh ngộ của hồn Trương Ba tuy muộn màng nhưng thật có nhiều ý nghĩa.
- Linh hồn của Trương Ba đã tìm ra hướng đi cho mình..
- Sau đó cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa linh hồn Trương Ba và Đế Thích đã đẩy xung đột kịch lên cao trào, đỉnh điểm.
- Gặp lại người bạn chơi cờ ở cõi trời, hồn Trương Ba thổ lộ bao nỗi niềm day dứt:.
- Một điều rõ ràng Hồn Trương Ba tuy có lúc tha hóa sa sút, nhưng giờ đây vẫn tỏ ra tỉnh táo, đáng trọng.
- Ý tưởng của hồn Trương Ba thật cao thượng..
- vậy hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời.
- Trong sự nghiệp sáng tác của Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc của ông.
- Linh hồn Trương Ba không sai khiến được mà còn bị xác thịt điều khiển lại, dẫn tới linh hồn bị nhiễm độc tầm thường.
- Còn bi kịch thứ hai là xung đột giữa Trương Ba và gia đình.
- Phần trích đoạn kịch là cuộc đối thoại giữa linh hồn và xác, giữa hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình, giữa hồn Trương Ba và Đế Thích.
- của hồn Trương Ba..
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt là một cuộc đối thoại sinh động, đầy ý nghĩa triết lí.
- Xác hàng thịt thì một điều "ông", hai điều "ông", nhưng hồn Trương Ba thì chỉ có "mày ta".
- Thế nhưng xác hàng thịt đã lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba đủ điều: Xác hàng thịt cho biết dù có.
- Nghĩa là hồn Trương Ba đã bị sa sút, tha hóa.
- Khi hồn Trương Ba tự hào cho rằng mình có một đời sống riêng: "nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn".
- Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt và hồn Trương Ba là cuộc đấu tranh giữa thể xác và linh hồn cùng tồn tại trong một con người.
- đã cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa thể xác và linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc..
- Từ khi sống nhờ xác hàng thịt, hồn Trương Ba bị tha hóa nhiều: tát con trai tóe máu mồm máu mũi (bằng bàn tay, bằng sức mạnh và sự tàn bạo của xác hàng thịt).
- Hồn Trương Ba khác hẳn ngày xưa, làm vườn thì thô vụng: đã làm "gãy tiệt cái chồi non".
- Từ ngày mang xác hàng thịt, hồn Trương Ba sống trong bi kịch, trải qua nhiều dằn vặt, đau khổ: vợ muốn bỏ đi để "ông được thảnh thơi.
- Chị con dâu, người thông cảm và thương hồn Trương Ba hơn cả, giờ đây trước cảnh.
- Sự tỉnh ngộ của hồn Trương Ba tuy muộn mằn nhưng thật có nhiều ý nghĩa.
- Cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa linh hồn Trương Ba và Đế Thích đã đẩy xung đột kịch lên cao trào, đỉnh điểm.
- Gặp lại người bạn chơi cờ ở cõi trời, hồn Trương Ba thổ lộ bao nỗi niềm day dứt: "Ông Đế.
- Nhưng hồn Trương Ba phân trần, nài nỉ, nói lên thân phận hèn kém, sống gửi nằm nhờ của mình:.
- Hồn Trương Ba không muốn được sống trong thân xác anh hàng thịt nữa, cũng không muốn được "nhập vào cụ Tị".
- Hồn Trương Ba tuy có lúc tha hóa sa sút, nhưng giờ đây vẫn tỏ ra tỉnh táo, đáng trọng..
- Hồn Trương Ba càng nói càng cầu khẩn tha thiết: "Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn.
- Hồn Trương Ba đau đớn cảm thấy xót xa: "Mà không phải chỉ một mình tôi khổ!Những người thân của tôi sẽ còn phải khổ vì tôi!".
- Cho dù có được sống, để vui chơi thỏa thích, được chơi cờ với Đế Thích, nhưng hồn Trương Ba đã phủ định:.
- Ý tưởng của hồn Trương Ba thật cao thượng.
- Cho dù thân cát bụi lại trở về cát bụi nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời.
- Hồn Trương Ba đã và đang đánh thức chúng ta..
- Trương Ba là một người làm vườn có tài chơi cờ tướng.
- Vì sự nhầm lẫn của Nam Tào (vị quan trên Thiên đình trông coi về việc sinh tử của con người dưới trần gian) nên Trương Ba ba chết oan..
- Nam tào cùng Đế Thích (tiên cờ) làm cho Trương Ba sống lại trong thân xác anh hàng thịt.
- Trương Ba bị làm phiền liên tục,.
- Bản thân Trương Ba cũng, rất "khó chịu vì phải sống trong thân xác không phải của mình".
- Ở đoạn này, điểm đỉnh của mâu thuẫn kịch đã được tác giả thể hiện qua sự dằn vặt, giằng xé đau đớn của hồn Trương Ba.
- Tiếp sau đó, hồn Trương Ba tách khỏi thân xác anh hàng thịt và cuộc đối thoại giữa hồn Và xác bắt đầu.
- Thế nhưng tác giả đã để cho cuộc tranh luận giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt không kém phần gay go, quyết liệt.
- Chị còn đâu của Trương Ba là người hiểu ông, thương ông nhất.
- Cu Tị là bạn thân của cái Gái! cháu nội ông Trương Ba.
- Đế Thích nhân cơ Hội này đề nghị Trương Ba nhập hồn vào xác cu Tị.
- Tôi không nhập vào hình thù ai nữa Ị Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn! Hành động trả lại thân xác cho anh hàng thịt của Trương Ba là hành.
- Đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt tập trung cao độ tính chất triết lí và tư tưởng nhân văn của vở kịch có nguồn gốc dân gian này.
- Truyện dân gian gây kịch tính sau khi hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh chấp".
- Khi hồn Trương Ba được sống "hợp pháp".
- Hồn Trương Ba cảm thấy không thể sống trong "da".
- Hồn Trương Ba đã châm hương gọi Đế Thích, hai bên đang đối thoại thì cu Tị chết.
- Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho hồn Trương Ba "ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy".
- Rõ ràng, hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ.
- Ông Trương Ba được mọi người kính trọng đã chết rồi.
- Trương Ba bây giờ vụng về.
- người xem càng lúc càng được thấy rõ điều đó qua các đối thoại và hồn Trương Ba cũng cáng lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng..
- Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của hồn Trương Ba càng được đẩy lên khi đối thoại với những người thân..
- Tất cả những người thân yêu của hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu..
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi.
- Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết.
- Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ "bao nhiêu sự rắc rối".
- Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát.
- Và cái tên Lưu Quang Vũ đã không còn xa lạ đối với ai yêu kịch, vở kịch "Hồn Trương Ba da hàng thịt".
- Tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt được lấy từ cốt truyện dân gian.
- Cái tài của tác giả đó chính là ông đã sáng tạo ra tình huống trớ trêu, nỗi đau khổ dày vò Trương Ba khi phải sống trong xác anh hàng thịt.
- Trong vở kịch, xác anh Đồ tể mà hồn Trương Ba buộc phải trú ngụ.
- Triết lý của vở kịch được thể hiện rõ qua cuộc đối thoại của Trương Ba với Đế Thích.
- Trương Ba chính là tấm gương về lòng nhân hậu, thanh cao..
- Cảm nhận Hồn Trương Ba da hàng thịt - Mẫu 7.
- Vì muốn sửa sai, Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết.
- Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn không phải của chính bản thân ông.
- Đã đến lúc Hồn Trương Ba phải lên tiếng: “Không! Không!.
- Sự khát khao được làm chính mình đang bùng cháy lên trong Hồn Trương Ba.
- Ngược lại, những tật xấu mà xác hàng thịt làm đều có sự chứng kiến của Hồn Trương Ba dù ông không muốn chút nào.
- Tuy hàng thịt không được tốt đẹp như Hồn Trương Ba nhưng lý lẽ của hắn khiến người xem phải thức tỉnh: “Nhưng tôi là cái hoàn cảnh mà ông buộc phải quy phục.
- Giờ đây, cái thân xác kềnh càng, thô lỗ của hàng thịt sẽ thay thế hình hài của Trương Ba trước đây.
- Đã thế, những hành động, việc làm của hàng thịt lại trái ngược với những suy nghĩ, sai bảo của Hồn Trương Ba.
- Đến ngay cả cây cối, vườn tược, Hồn Trương Ba vẫn làm nhưng do thể xác hàng thịt kềnh càng nên ông không thể nào khéo léo như trước đây được nữa.
- Đến giây phút này, Hồn Trương Ba không còn khát khao được tồn tại, được sống nữa..
- Hồn Trương Ba thà là được chết nhưng chết để được làm chính mình còn hơn là sống như thế này.
- Cái Tí chết, nhưng suy cho cùng, Hồn Trương Ba cũng không thể nhập vào cái Tí được.
- Trương Ba vẫn không được sống toàn vẹn..
- Thế nên, Trương Ba thà là chết hẳn còn hơn phải sống chập chờn như lúc còn trú ngụ trong xác hàng thịt.