« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà 2 Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà Dàn ý số 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm Người lái đò sông Đà.
- Từ trên tàu bay nhìn xuống "con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo".
- Sông Đà mỗi mùa mang một vẻ đẹp riêng, quyến rũ và tình tứ..
- Dòng sông Đà như gợi những nỗi niềm sâu thẳm trong lịch sử đất Việt:.
- Khẳng định lại vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con sông Đà và giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm..
- “Người lái đò sông Đà” là một tùy bút rất đặc sắc của Nguyễn Tuân rút từ tập Sông Đà..
- Hình ảnh con sông Đà với hai đặc tính nổi bật là hung bạo và trữ tình được tác giả khắc họa đậm nét trong tùy bút.
- Nổi bật lên là vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con sông Đà..
- Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của con sông Đà.
- “Thuyền tôi trôi trên sông Đà.
- Cảnh làm cho vị tình nhân non nước sông Đà xúc động trong thực và mơ..
- Đọc “Sông Đà” người đọc càng thêm quý trọng tài.
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 1.
- “Người lái đò sông Đà” là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng thẩm mĩ đó của nhà văn.
- “Người lái đò sông Đà” được sáng tác trong chuyến đi thực tế của nhà văn lên vùng núi Tây Bắc.
- dòng sông với biết bao cửa tử cửa sinh… Đến cuối đoạn trích tác giả chủ yếu bàn về vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà..
- Nguyễn Tuân quan sát sông Đà ở nhiều điểm nhìn.
- Hình ảnh so sánh “sông Đà như một áng tóc” kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài, tuôn dài” như mở ra trước mắt của người đọc độ dài vô tận của dòng sông.
- Phép so sánh “như một áng tóc trữ tình” tạo cho người đọc một sự xuýt xoa trước vẻ đẹp diễm tuyệt của sông Đà.
- Sông Đà giống như một kiệt tác của trời đất.
- Sắc đẹp diễm tuyệt của sông Đà - của người thiếu nữ còn được tác giả nhấn mạnh qua động từ.
- Không dừng lại ở đó, vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà còn được Nguyễn Tuân thể hiện qua việc miêu tả sắc nước.
- Chính vẻ đẹp của mây trời đã tạo cho con sông Đà một vẻ đẹp riêng không trộn lẫn.
- thì Nguyễn Tuân lại phát hiện ra vẻ đẹp của sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa.
- Mùa xuân, nước sông Đà xanh ngọc bích “chứ không xanh màu xanh canh hến của nước sông Gâm, sông Lô”.
- Câu văn sử dụng phép so sánh “lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa” khiến người đọc hình dung được vẻ đẹp đa dạng của sắc nước sông Đà.
- Tác giả ví sông Đà như một cố nhân đi xa thì nhớ, gặp lại thì mừng vui khôn xiết.
- Câu văn “Thuyền tôi trôi trên sông Đà”.
- Sự hướng nội này càng làm nổi bật vẻ đẹp nguyên sơ và hồng hoang của đôi bờ sông Đà.
- Chất thơ trong đoạn văn viết về sông Đà của Nguyễn Tuân có lẽ cũng toát lên từ điển tích ấy gợi lên trong tâm trí của người đọc về vẻ đẹp của dòng sông Tây Bắc - nơi khởi nguồn cho tình yêu đất nước..
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 2.
- Câu mở đoạn “Thuyền tôi trôi trên sông Đà” êm êm những thanh bằng như một câu lục trong thơ lục bát.
- Và như thế đoạn văn của sông Đà của Nguyễn Tuân đã là văn chương mới của một thời đại mới..
- Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình.” Nguyễn Tuân đã chọn câu thơ hết sức trữ tình của nhà thơ quê hương sông Đà, sống hết lòng với sông Đà.
- Có một sông Đà gầm thét, chảy trôi miên man giữa trời Tây Bắc vời vợi chất thơ của sông núi, và có một sông Đà trong văn Nguyễn Tuân chảy vào lòng người.
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 3.
- Sông Đà đâu chỉ hung bạo, mà còn là một dòng sông tuyệt vời thơ mộng.
- Tác giả ngắm nhìn sông Đà ở nhiều thời gian, nhiều không gian khác nhau.
- Khi thu sang, nước Sông Đà một vẻ đẹp riêng..
- Qua phân tích trên, có thể thấy, Nguyễn Tuân đã khắc họa hình ảnh con sông Đà ở đây với những nét đẹp đầy thơ mộng, khác hẳn con sông Đà nơi thượng nguồn hung bạo..
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 4.
- Và tùy bút “Người lái đò sông Đà” là một tùy bút như vậy.
- Nguyễn Tuân cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà ở nhiều tầm nhìn khác nhau, lúc thì nhìn từ trên cao xuống - lúc đi máy bay trên sông Đà, lúc lại nhìn gần đi từ rừng ra và đi thuyền trực tiếp trên sông nước.
- Tác giả tiếp tục sử dụng trùng điệp các đối so sánh liên hoàn để tô đậm thêm vẻ đẹp muôn hình muôn vẻ muôn sắc của dòng sông, “con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai.
- Phép so sánh sông Đà như một áng tóc trữ tình lại nhấn mạnh dáng hình dòng sông mềm mại óng ả, mượt mà, duyên dáng.
- Những phép tu từ giúp Nguyễn Tuân vừa tả sông Đà lại vừa gợi lên vẻ đẹp lộng lẫy giống như một cô gái Tây Bắc e ấp tình tứ.
- Tài hoa của Nguyễn Tuân đã truyền đến cho người đọc bao yêu thương trìu mến để sông Đà mãi sống trong lòng người đọc..
- Thành công xuất sắc của tùy bút “Người lái đò sông Đà” đó là bức tranh thiên nhiên rất thực hòa quyện với cảm hứng mãnh liệt và niềm đam mê của Nguyễn Tuân..
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 5.
- Và “Người lái đò Sông Đà” là một tác phẩm đỉnh cao, thể hiện sự tài hoa trong việc sử dụng ngôn từ, cũng như những quan sát tinh tế của Nguyễn Tuân..
- Hình ảnh con sông Đà được nhìn qua lăng kính tâm hồn nghệ sĩ với nhiều vẻ đẹp khác nhau mang lại ấn tượng độc đáo.
- Từ trên tàu bay nhìn xuống “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo”.
- Phép so sánh sông Đà như một áng tóc trữ tình như nhấn mạnh hình dáng dòng sông mềm mại, mượt mà, lại duyên dáng uyển chuyển, yêu kiều như áng tóc của người con gái.
- Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà còn được Nguyễn Tuân thể hiện qua việc miêu tả sắc nước.
- Quan sát ở điểm nhìn gần, bằng những câu văn đầy chất thơ, tác giả ví sông Đà như một cố nhân đi xa thì nhớ, gặp lại thì mừng vui khôn xiết.
- Không gian lắng đọng trong vẻ đẹp của “bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà”.
- Nguyễn Tuân đã gợi lên vẻ đẹp của sông Đà bằng hai từ “gợi cảm”.
- Và sông Đà cũng vậy, một vẻ đẹp khiến người đọc phải ngỡ ngàng..
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 6.
- Tất cả vẻ đẹp độc đáo, quyến rũ đến mê hồn của sông Đà đã được Nguyễn Tuân phóng bút trong “Người lái đó sông Đà.
- của sông Đà mà còn say mê đắm đuối vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của nó.
- Từ trên tàu bay nhìn xuống, Nguyễn Tuân thấy “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình.
- Mê dắm vẻ đẹp kiều diễm của sông Đà, Nguyễn Tuân đã phát hiện ra mĩ nhân sông Đà luôn muốn làm đẹp với mình, sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa, mỗi mùa một sắc.
- Với Nguyễn Tuân, đi rừng lâu này gặp lại thấy con sông Đà đằm đằm ấm ấm như một.
- Con sông Đà dường như chỉ biết tồn tại trong không gian mà không hề biết đến thời gian.
- Thời gian mải miết trôi, sông Đà vẫn mãi.
- Dưới ngòi bút dạt dào, chất thơ, chất họa, vẻ đẹp của dòng nước sông Đà hiện lên như những thước phim huyền ảo..
- Không phải đến “Người lái đò sông Đà” dòng sông Đà mới được đi vào văn chương nghệ thuật.
- Mà từ lâu, sông Đà đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào cho cá văn nghệ sĩ.
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 7.
- “Người lái đò sông Đà” rất tiêu biểu cho phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
- Nổi bật trong tác phẩm là hình tượng con sông Đà với nét đẹp thơ mộng, trữ tình..
- Trước hết, Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà một cách bao quát qua câu văn: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai là cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.
- sông Đà giống như một người thiếu nữ trẻ trung với mái tóc dài thật đẹp đẽ.
- Không chỉ vậy, vẻ đẹp trữ tình của sông Đà còn được Nguyễn Tuân miêu tả qua màu sắc của nước sông: “Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã.
- xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà.
- Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô.
- Nguyễn Tuân giống như một người họa sĩ, đang kiên nhẫn ngắm nhìn sự thay đổi từ dòng nước sông Đà để vẽ nên tác phẩm nghệ thuật của mình.
- Cách miêu tả dòng nước sông Đà của nhà văn đầy sáng tạo.
- Từ không gian bao quát - trên cao nhìn xuống, Nguyễn Tuân đưa người đọc ngắm nhìn sông Đà ở không gian cụ thể - nhìn gần trực diện.
- Đặc biệt là những câu văn diễn tả được niềm vui của tác giả khi gặp lại sông Đà: “Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà.
- Niềm hạnh phúc khi bắt gặp sông Đà cũng giống như vậy.
- Cùng với đó, Nguyễn Tuân còn khắc họa bức tranh thiên nhiên hai bên bờ sông Đà..
- Con sông Đà qua cái nhìn của Nguyễn Tuân không chỉ là một con sông hung bạo, dữ dội.
- Hình ảnh sông Đà là một trong những sáng tạo thể hiện phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân..
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 8.
- Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc họa những nét thơ mộng, hùng vĩ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình.
- “ngông” độc đáo của Nguyễn Tuân cùng tùy bút và hình ảnh con sông Đà.
- Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà - Mẫu 9.
- Đoạn trích “Người lái đò sông Đà” được trích trong tùy bút sông Đà (1960).
- Tây Bắc hùng vĩ mà dạt dào chất thơ đã tạo ấn tượng cho nhà văn, nhất là con sông Đà..
- Nguyễn Tuân sau khi trở về Hà Nội đã bắt tay vào sáng tác tùy bút Sông Đà.
- Nguyễn Tuân quan sát sông Đà ở nhiều góc độ.
- Sắc đẹp diễm tuyệt của sông Đà – của người đàn bà kiều diễm còn được tác giả nhấn mạnh qua động từ “bung nở” và từ láy.
- Sự nhân cách hóa đó làm sông Đà gợi cảm biết bao!.
- Câu văn “Thuyền tôi trôi trên sông Đà” toàn vần bằng tạo cảm giác yên ả, thanh bình, sự tĩnh lặng.
- Chất thơ trong đoạn văn viết về sông Đà của Nguyễn Tuân có lẽ cũng toát lên từ điển tích ấy gợi lên trong tâm trí của người đọc về vẻ đẹp của dòng sông Tây Bắc – nơi khởi nguồn cho tình yêu đất nước..
- Tất cả đã giúp Nguyễn Tuân tái hiện được sức sống mãnh liệt của mỹ nhân sông Đà thơ mộng và trữ tình..
- Sông Đà là dòng sông của Tây Bắc, dòng sông với trữ lượng thủy điện lớn nhất cả nước