« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc 2 Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc I.
- Hình tượng thiên nhiên.
- Có những nét đặc trưng cả thiên nhiên Việt Bắc: “rừng nứa, bờ tre”.
- Thiên nhiên Việt Bắc như một người đồng chí cùng đồng bào cán bộ đánh Tây:.
- Hình tượng con người Việt Bắc.
- Con người ân tình, ân nghĩa, gắn bó trung thành với cách mạng, với Đảng.
- Con người Việt Bắc dù gian khó, vất vả nhưng vẫn có tấm lòng thủy chung, cùng chia sẻ mọi “đắng cay ngọt bùi” trong kháng chiến: “chia củ sắn lùi”, “bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”..
- Con người lao động với vẻ đẹp bình dị.
- Hình ảnh những con người mang vẻ đẹp mộc mạc, cần cù “người mẹ.
- “Nhớ cô em gái hái măng một mình”: “cô em gái”: hình ảnh cô gái hái măng một mình thể hiện sự chăm chỉ, chịu thương chịu khó của con người Việt Bắc..
- Con người say sưa cất tiếng hát, mộc mạc, chân thành, có tấm lòng thủy chung, nặng ân tình..
- Nhận xét: Thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và con người nơi đây luôn gắn bó khăng khít, không thể tách rời, thiên nhiên chính là yếu tố làm tôn lên vẻ đẹp con người..
- Dàn ý hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc I.
- Dẫn vào đoạn thơ nói về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc..
- Bức tranh mùa đông.
- Hình ảnh con người mang tầm vóc mạnh mẽ, chủ động tự tin trong lao động, sẵn sàng chinh phục thiên nhiên núi rừng Tây Bắc..
- Bức tranh mùa xuân.
- Hình ảnh con người trong công việc lao động nhẹ nhàng, nhưng lại tôn lên nét đẹp của sự tài hoa, khéo léo và cần cù..
- Bức tranh mùa hạ.
- gợi ra sự thầm lặng trong lao động, hi sinh sinh vì kháng chiến và tình cảm trân trọng, gần gũi yêu thương của Tố Hữu đối với con người Việt Bắc..
- Bức tranh mùa thu.
- Hình ảnh con người Việt Bắc không còn là hình ảnh trong lao động mà là thông qua tiếng hát để thể hiện nỗi niềm tiếc nuối, ân tình thủy chung phút chia ly..
- Cảm nhận thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 1.
- “Việt Bắc” của Tố Hữu không chỉ là bài ca ân tình thủy chung giữa những con người của cách mạng với đồng bào miền núi, đó còn là khúc hát ngợi ca thiên nhiên và con người nơi mảnh đất xa xôi của Tổ quốc.
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc được nhà thơ tập trung khắc họa ngợi ca trong những dòng thơ tươi đẹp:.
- Tố Hữu đã mượn hình ảnh của hoa chuối đỏ tươi để gợi dậy một nét đặc trưng của mùa đông Việt Bắc.
- Không thấy con người hiện hữu cụ thể mà chỉ qua hình ảnh "dao gài thắt lưng”, bóng dáng của người lao động vẫn hiện.
- Bức tranh mùa đông đẹp vẻ đẹp ấm áp từ trong lòng cảnh vật, từ trong sức sống lao động của con người..
- Hình ảnh con người Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp giản dị trong công việc lao động hàng ngày.
- Hình ảnh vầng trăng mùa thu hòa bình mát rượi và tiếng hát ân tình vang ngân của con người đã làm sáng lên bức tranh mùa thu.
- Cái đẹp của thiên nhiên hòa quyện với cái đẹp của con người..
- hình ảnh thơ giản dị, gần gũi mà tươi đẹp diễn tả thành công hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc ân tình, chung thuỷ..
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 2.
- Nhất trí giữa con người với thời đại, với tập thể".
- Trong đó Tố Hữu đã dành riêng một đoạn thơ mười câu để nói riêng về những nét đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc rất hay và đặc sắc, bộc lộ được cái ngòi bút tài hoa vô cùng của tác giả..
- Trong một tác phẩm có dung lượng lớn như vậy, hình ảnh thiên nhiên và con người Tây Bắc vẫn đều đặn xuất hiện trong suốt cả bài thơ, thế nhưng rõ nét nhất và đặc sắc nhất chính là "bức tranh tứ bình".
- Nổi bật giữa bức tranh mùa đông với màu xanh của núi rừng điểm vài chấm đỏ của hoa chuối đó chính là hình ảnh con người trong lao động.
- một người dân Việt Bắc với vẻ đẹp khỏe khoắn và chủ động giữa thiên nhiên rộng lớn..
- Có thể nói rằng chính bức tranh thiên nhiên mùa đông đã trở thành bức phông nền làm nổi bật lên dáng vẻ mạnh mẽ, tự tin, sinh động của con người Tây Bắc trong lao động và kháng chiến..
- Tương tự, sau bức tranh mùa đông, chính là bức tranh Việt Bắc mùa xuân..
- Giữa khung cảnh mùa xuân dịu dàng, hình ảnh con người hiện lên với công việc "đan nón".
- nhẹ nhàng, thế nhưng lại thể hiện vẻ đẹp tinh tế, khéo léo của con người Tây Bắc trong công việc cần tính nhẫn nại và tỉ mẩn.
- bộc lộ đức tính cần mẫn và tài hoa của đôi bàn tay những con người miền núi, bức tranh mùa xuân và con người lại càng trở nên hòa hợp và ý nhị..
- Khác với phong cảnh núi rừng có vẻ tràn đầy sức sống, rộn ràng, tươi vui thì hình ảnh con người hiện lên lại khá trầm lặng, dịu dàng với "cô em gái hái măng một mình".
- Sự tương phản ấy cũng tương tự như bức tranh mùa đông trầm buồn làm nổi bật hình ảnh con người khỏe khoắn, tự tin thì ở đây bức tranh nhiệt huyết mùa hè lại làm nổi bật nên hình ảnh lao động cần cù, hi sinh thầm lặng của con người Việt Bắc dành cho kháng chiến.
- Đặc biệt trong bức tranh mùa thu con người không còn hiện lên với hình ảnh chuyên chú lao động, mà thay vào đó "tiếng hát hát ân tình thủy chung".
- Đoạn trích chỉ ngắn gọn mười câu thế nhưng thông qua đó hình ảnh con người và thiên nhiên Việt Bắc đã được Tố Hữu tái hiện rất sinh động bằng ngòi bút tỉ mỉ và đôi mắt tinh tường với nhiều dáng vẻ khác nhau, mỗi dáng vẻ lại là một nét đẹp đặc sắc của người và cảnh.
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 3.
- Tác phẩm đã ghi lại cuộc kháng chiến trường kỳ bằng một giọng thơ đầy ân tình, khắc họa không chỉ sự anh hùng của dân tộc mà còn ánh lên vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc - ân tình, thủy chung.
- Bởi vậy, bài thơ trở nên da diết, thiết tha hơn trong sự hòa quyện của mối quan hệ khăng khít giữa con người và khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc.
- Qua đó vừa làm nổi bật vẻ đẹp rực rỡ, đầy sức sống của thiên nhiên, vừa khẳng định sự ân tình, thủy chung trong con người Việt Bắc..
- Trong bức tranh ấy, con người xuất hiện thật chủ động và khỏe khoắn.
- Con người ở trong khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên nhưng không hề bé nhỏ mà mang trong mình nét hiên ngang, hùng dũng giữa núi rừng..
- Giữa con người và thiên nhiên có sự đồng điệu, hô ứng với nhau, cô em gái cũng đang ở độ tuổi đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nhất, cũng như thiên nhiên ngập đầy sức sống.
- Đoạn thơ đã cho thấy sự hòa điệp nhịp nhàng, giữa con người và thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh cho thiên nhiên và con người nơi đây..
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 4.
- Trong bức tranh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người hiện lên giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp vô cùng! Con người và thiên nhiên lồng vào nhau, gắn kết với nhau tạo nên cái phong thái riêng của Việt Bắc..
- Thiên nhiên Việt Bắc còn được mô tả theo chiều dọc thời gian.
- Và cái phong cảnh tuyệt vời, đáng yêu ấy càng trở nên hài hòa nắng ấm, sinh động hẳn lên khi xuất hiện hình ảnh của con người.
- Đây là những con người lao động, gắn bó, hăng say với công việc.
- Hình ảnh con người làm nét đẹp của thiên nhiên thêm rực rỡ.
- Những con người Việt Bắc tuy bình dị nhưng thật anh hùng..
- Khơi gợi hình ảnh thiên nhiên và con người nơi đây, Tố Hữu đã thể hiện một tình cảm tha thiết, ân tình sâu nặng và nỗi nhớ thương sâu sắc.
- Nó mang âm điệu trữ tình, thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết và tấm lòng yêu nước thiết tha của Tố Hữu.
- Lời thơ giản dị mà trong sáng thể hiện niềm rung động thật sự trước vẻ đẹp của núi rừng và con người Việt Bắc.
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 5.
- khá lớn, hình ảnh con người và thiên nhiên Việt Bắc đã hiện lên thật đẹp đẽ và nhiều ý nghĩa.
- Dẫu rằng hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc được thể hiện kéo dài xuyên suốt cả tác phẩm, thế nhưng cô đọng và hàm súc nhất vẫn là bức tranh thiên nhiên con người gói gọn trong mười câu thơ từ câu số bốn mươi ba đến câu năm mươi hai.
- Mà người ta vẫn thường yên mến gọi đó là bức tranh tứ bình, ở đó cảnh sắc thiên nhiên và con người trong lao động, trong kháng chiến hiện lên theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với những nét đẹp vô cùng đặc sắc, ấn tượng..
- -Bức tranh mùa đông được gợi lên thật ngắn gọn qua hai câu thơ "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng", nhưng đã tái hiện được toàn vẹn vẻ đẹp của cả thiên nhiên và của cả con người.
- Bên cạnh vẻ đẹp chấm phá của thiên nhiên, con người Việt Bắc cũng hiện lên với vẻ đẹp khỏe khoắn trong lao động "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng".
- Trên nền thiên nhiên ấy ta thấy nổi bật lên vẻ đẹp của con người đang trong công việc lao động nhẹ nhàng, với phẩm chất dồn tụ lại trong hai từ "chuốt từng", cho thấy sự cần mẫn, chăm chỉ, sự cẩn trọng và đặc biệt là phẩm chất tài hoa trong lao động của con người Việt Bắc..
- Nổi bật trên bức tranh thiên nhiên rực rỡ chính là hình ảnh con người trong lao động, cách gọi "cô em gái".
- Hình ảnh con người Việt Bắc.
- không còn là hình ảnh trong lao động mà là con người đang say sua cất tiếng hát trong giây phút xúc động, lưu luyến của sự chia ly..
- Như vậy, hình ảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc đã được Tố Hữu khắc họa thật sinh động qua những câu thơ trên..
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 6.
- Bài thơ “Việt Bắc” đã trở thành một trong những tác phẩm tiêu biểu của Tố Hữu.
- Đến với bài thơ này, người đọc sẽ cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc qua bức tranh tứ bình tuyệt đẹp..
- Thiên nhiên Việt Bắc được ví như “hoa”.
- Nhưng không chỉ vậy, “ta” nhớ nhất vẫn là hình ảnh con người hiện lên giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp..
- Tám câu thơ tiếp theo đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc qua bốn mùa: đông, xuân, hạ, thu..
- Và con người xuất hiện trong công việc lao động sản xuất.
- Con người xuất hiện trong bức tranh mùa đông mang tầm vóc mạnh mẽ, chủ động tự tin trong lao động, sẵn sàng chinh phục thiên nhiên núi rừng Tây Bắc..
- Trong thiên nhiên đó, hình ảnh con người trong công việc lao động nhẹ nhàng, nhưng lại tôn lên nét đẹp của sự tài hoa, khéo léo và cần cù..
- Con người trong bức tranh ngày hè xuất hiện với hình ảnh "cô em gái hái măng một mình".
- Hình ảnh con người lúc này cũng không còn gắn với những công việc lao động.
- Những câu thơ của Tố Hữu có tính khái quát cao, chỉ với vài nét chấm phá nhưng đã khắc họa được bức tranh thiên nhiên và con người Việt Bắc..
- Hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc - Mẫu 7.
- Nổi bật trong bài thơ là hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc được khắc họa trong đoạn thơ sau:.
- Đây được coi là bức tranh tứ bình khắc họa nên khung cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc.
- Khi ra đi, người lính vẫn luôn nhớ đến khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc cùng với con người nơi đây..
- Và trong bức tranh núi rừng đó, con người bỗng xuất hiện với công việc lao động sản xuất- gợi ra hình ảnh những con người Việt Bắc khỏe khoắn.
- Thì hoa mơ chính là loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở núi rừng Việt Bắc.
- Giữa thiên nhiên đó, con người xuất hiện với công việc “đan nón” đầy tinh tế “chuốt từng sợi giang”.
- cẩn thận gợi cho người đọc hình ảnh về con người Việt Bắc đầy tâm huyết với công việc mình đang làm.
- Xuân qua, thiên nhiên Việt Bắc lại đến với mùa hè.
- Trong thiên nhiên ấy, con người xuất hiện đơn độc.
- Đặc biệt, trong bức tranh mùa thu, con người xuất hiện không phải với công việc lao động nữa, mà xuất hiện với “tiếng hát”.
- Tóm lại, hình ảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc đã được Tố Hữu khắc họa một cách thật tinh tế qua đoạn thơ trên.