« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Chứng minh nhân vật vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa Dàn ý + 3 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Chứng minh nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa.
- Dàn ý chứng minh nhân vật người vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa.
- Giới thiệu khái quát về truyện ngắn "Vợ nhặt".
- Nêu vấn đề: Người vợ nhặt trong truyện ngắn "Vợ nhặt".
- vô danh nhưng không vô nghĩa..
- Người vợ nhặt - một người vô danh:.
- Nhân vật người vợ nhặt xuất hiện trong tác phẩm với một con số không tròn trĩnh - không nhà cửa, không gia đình, không quê hương, không họ hàng thân thích..
- Nhân vật không có tên, tuổi xác định mà được gọi bằng cô ả, thị, vợ anh cu Tràng, chị ta,....
- Người vợ nhặt - vô danh nhưng không vô nghĩa : đã mang đến cho cuộc sống tối tăm mịt mờ, bên bờ cái chết của mẹ con Tràng một hơi ấm áp, một làm gió mới đầy tươi mát..
- Tổng hợp: Download.vn 1.
- Khái quát về nhân vật người vợ nhặt, từ đó, nêu cảm nghĩ về nhân vật người vợ nhặt và truyện ngắn Vợ nhặt..
- Chứng minh nhân vật người vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa - Mẫu 1.
- Vợ nhặt là tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Kim Lân.
- Tổng hợp: Download.vn 2.
- trận đói kinh hoàng nuôi thân còn khó, thế mà bất ngờ, anh dám đèo bòng thêm cô vợ nhặt.
- Kim Lân đã sáng tạo ra tình huống nhặt vợ rất độc đáo, đồng thời vận dụng ngôn ngữ bình dân tự nhiên, mộc mạc để khắc họa tính cách của từng nhân vật.
- Từ bà cụ Tứ đến anh Tràng và người vợ nhặt, nhân vật nào cũng sinh động và chân thực..
- Ngay cái tên truyện là Vợ nhặt cũng gợi cho người đọc nhiều liên tưởng thú vị.
- Nhân vật vợ nhặt được tác giả miêu tả rất tinh tế, phù hợp với diễn biến tâm trạng ở từng tình huống khác nhau.
- Vì thế nhân vật này chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần hoàn thiện giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm..
- Thường thường, các nhân vật trong tác phẩm dù là chính hay phụ đều có một cái tên để gọi, để phân biệt giữa nhân vật này với nhân vật khác.
- Đôi khi, tên nhân vật cũng bao hàm một dụng ý nào đó của tác giả hoặc có thể toát lên tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
- Truyện ngắn vợ nhặt của Kim Lân đã được nhà văn Nguyễn Khải nhận xét là:.
- Cho nên, khi tác giả cố tình không đặt tên cho nhân vật của mình và lấy nhân vật không tên ấy làm nhan đề tác phẩm thì chắc hẳn đó là một dụng ý nghệ thuật sâu xa..
- Nhân vật vợ nhặt xuất hiện trong bối cảnh trận đói năm 1945 đang diễn ra vô cùng khủng khiếp.
- Tổng hợp: Download.vn 3.
- Chẳng ai biết gốc tích của chị ta ở đâu? Cha mẹ là ai? Anh em thế nào? Tất cả đều không.
- Về hình thức, chị ta cũng giống như bao kẻ đói khát khác: Áo quần tả tơi như tổ đỉa….
- Lần đầu, chị ta xuất hiện trước mắt Tràng với cách nói năng đối đáp tỏ ra bạo dạn.
- Gặp lại chị ta, Tràng không nhận ra vì chị ta khác quá.
- Chị ta ngúng nguẩy: Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
- Chị ta đang đói.
- Đói lắm! Cái đói cào cấu ruột gan khiến chị ta quên hẳn ý tứ của một người con gái trước người đàn ông chỉ mới quen một hai lần: Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.
- Tổng hợp: Download.vn 4.
- giờ, như thế là chị ta không phải mới đói một ngày mà đã đói cả tuần, đói sắp chết..
- Tuy nhiên, ăn xong chị ta cũng biết đùa cho đỡ xấu hổ: về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
- Tưởng giỡn cho vui, ai ngờ chị ta theo về thật.
- Thế là chị ta thành vợ Tràng cứ như là một trò đùa.
- Người đàn bà ấy đã chấp nhận theo không một gã đàn ông xa lạ, xấu xí trước hết là để có miếng ăn, sau là để có một nơi nương tựa cho khỏi chết đói chứ đã có tình cảm gì với nhau đâu?! Nghĩ cũng xấu hổ nên trên đường theo “chồng” về nhà, chị ta chả biết nói gì, chỉ ngượng ngùng và khó chịu khi thấy mọi người nhìn mình bằng con mắt tò mò..
- Một người đàn ông mới quen đôi lần, nay hào phóng đãi ăn một bữa no, ngoài ra không biết tính tình ra sao, gia cảnh thế nào, chỉ nghe nói là chưa có vợ, ấy vậy mà chị ta đi theo ngay, không đắn đo, sợ hãi gì.
- Trên đường theo Tràng về nhà, chị ta vừa xấu hổ, tủi nhục lại vừa lo lắng, phấp.
- phỏng, xấu hổ, tủi nhục vì dẫu có lâm vào bước đường cùng thì chị ta cũng không sao tránh khỏi tiếng xấu là “đàn bà theo giai” trong xã hội phong kiến đầy rẫy những định kiến nặng nề lúc đó.
- Bên cạnh dáng điệu phởn phở khác thường của Tràng, vẻ e thẹn, ngượng ngập của chị ta lại càng nổi bật: Người đàn bà đi sau hắn.
- Tổng hợp: Download.vn 5.
- Nhận lời làm vợ Tràng rồi theo anh về nhà, bước đầu chị ta đã có được vẻ nhu mì, khép nép của một cô dâu.
- Về tới nhà Tràng, thấy cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, trong nhà, niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới đất, thì chị ta không khỏi chán nản, thất vọng: Thị đảo mắt nhìn xung quanh, cái ngực gầy lép nhô lên, nén một tiếng thở dài.
- Thất vọng, buồn tủi, chua xót quá nên mặc cho Tràng lăng xăng, đon đả, chị ta nhếch mép cười nhạt nhẽo.
- Tràng mời ngồi, chị ta chỉ ngồi mớm xuống mép giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mặt bần thần… Nghệ thuật miêu tả kĩ càng, tỉ mẩn của Kim Lân ở chi tiết tưởng như rất bình thường này khiến người đọc phải chú ý.
- Đặc biệt là cảnh chị ta hai tay ôm khư khư cái thúng mặt bần thần.
- Phải chăng vì căn nhà rúm ró của mẹ con Tràng quá chật chội, chị ta chẳng biết để cái thúng vào đâu?.
- Hay vì giờ đây, cái thúng là tài sản duy nhất nên chị chẳng nỡ rời? Hay là chị ta sẽ bỏ đi ngay? Chị bần thần vì ngỡ ngàng, vì mải nghĩ tới chuyện bỗng dưng thành vợ của mình.
- Tổng hợp: Download.vn 6.
- Lâm vào cái cảnh phải theo không Tràng, chị ta vừa tủi phận, vừa ngượng ngập.
- Trước khi gặp Tràng, hoàn cảnh nghiệt ngã khiến chị ta có lúc thành ra kẻ trơ trẽn, trâng tráo, nhưng bản chất chị ta không phải như vậy..
- Khi viết truyện ngắn vợ nhặt, mặc dầu lấy bối cảnh là nạn đói khủng khiếp do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây ra đầu năm Ất Dậu (1945) làm hơn hai triệu đồng bào từ miền Bắc đến miền Trung bị chết đói, nhưng dù trong tình huống bi thảm đến đâu, thậm chí kề bên cái chết thì nhân vật của Kim Lân vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hy vọng ở tương lai, vẫn muốn sống cho ra con người..
- Ở cuối truyện, cái khát vọng mãnh liệt được sống, được hạnh phúc của nhân vật vợ nhặt đã bộc lộ ra một cách hồn hậu, tự nhiên.
- Tổng hợp: Download.vn 7.
- Nét đẹp bên trong của người vợ nhặt còn thể hiện qua một chi tiết rất nhỏ.
- Trong bữa cơm đầu tiên ở nhà chồng, khi mẹ chồng đưa cho bát chè cám, hai con mắt chị ta thoảng tối lại, nhưng ngay sau đó, chị điềm nhiên và vào miệng.
- Bà đang mừng vì cuối cùng thằng con trai vừa nghèo vừa xấu vừa đứng tuổi của mình cũng đã có vợ, dẫu rằng đó chỉ là cô vợ nhặt..
- còn người nói đến phong trào đấu tranh chống thuế, phá kho thóc của Nhật, chia cho người đói lại chính là chị vợ nhặt – người đàn bà không tên trong tác phẩm.
- Nhiều người cho rằng ở truyện ngắn Vợ nhặt.
- nhân vật bà cụ Tứ, người mẹ nhân hậu và từng trải khiến người đọc xúc động nhất.
- Điều ấy quả không sai, nhưng đọc đến những dòng chữ cuối cùng thì điều ám ảnh tâm trí người đọc lại là hình ảnh người vợ nhặt của anh Tràng..
- Bằng nghệ thuật miêu tả chân thực, sinh động và tinh tế, nhà văn Kim Lân đã khắc họa thành công hình ảnh người vợ nhặt – người đàn bà vô danh..
- Tổng hợp: Download.vn 8.
- Chứng minh nhân vật người vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa - Mẫu 2.
- Với vốn hiểu biết sâu sắc và tình yêu thương với nông thôn, nông dân, những trang truyện ngắn của ông luôn thấp thoáng hiện lên cuộc sống và con người làng quê Việt dẫu nghèo khổ, thiếu thốn nhưng vẫn luôn ánh lên những vẻ đẹp tâm hồn đáng trân quý, "Vợ nhặt".
- Đọc truyện ngắn "Vợ nhặt", chắc hẳn người đọc sẽ không thể nào quên được nhân vật người vợ nhặt - một người vô danh nhưng không vô nghĩa, hình ảnh của chị gợi lên một sự ấm áp, mang đến một luồng khí mới trong cuộc sống tăm tối, bên bờ vực của cái chết..
- Trước hết, nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn "Vợ nhặt".
- là một người vô danh..
- Như chúng ta đã biết, nhân vật người vợ nhặt xuất hiện trong tác phẩm với một con số không tròn trĩnh - không nhà cửa, không gia đình, không quê hương, không họ hàng thân thích.
- Và hơn thế nữa, xuất hiện xuyên suốt toàn bộ tác phẩm ấy vậy mà người vợ nhặt ấy cũng không có tên gọi, không có tuổi tác.
- Từ đầu đến cuối truyện ngắn "Vợ nhặt", Kim Lân đã gọi nhân vật bằng những cái tên, những biệt danh khác nhau - cô ả, người đàn bà, thị, vợ anh cu Tràng, chị ta.
- Như vậy, trong suốt tác phẩm, người vợ nhặt chính là nhân vật vô danh, bởi lẽ không ai có thể biết, có thể định vị được tên, tuổi, quê quán, họ hàng của chị là ở đâu..
- Nhưng nhân vật người vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa bởi người phụ nữ ấy đã mang đến cho cuộc sống tối tăm mịt mờ, bên bờ cái chết của mẹ con Tràng một hơi.
- Tổng hợp: Download.vn 9.
- Không dừng lại ở đó, sự xuất hiện của người vợ nhặt trong ngôi nhà của mẹ con Tràng cũng khiến cho bà cụ Tứ vui mừng - những giọt nước mắt của bà vừa là giọt nước mắt của sự tủi phận nhưng có lẽ hơn thế, đấy là giọt nước mắt của niềm vui, của niềm hạnh phúc khi Tràng - con trai của bà lại có thể có được vợ ngay trong chính những ngày tăm tối của nạn đói khủng khiếp.
- Tổng hợp: Download.vn 10.
- Tóm lại, trong truyện ngắn "Vợ nhặt".
- nhà văn Kim Lân đã xây dựng thành công nhân vật người vợ nhặt - người phụ nữ vô danh nhưng không vô nghĩa.
- Đồng thời, qua nhân vật người vợ nhặt đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc bức tranh số phận con người trong nạn đói năm 1945 và tấm lòng của nhà văn đối với những số phận ấy..
- Vợ nhặt của Kim Lân là truyện ngắn đặc sắc viết về tình cảnh nạn đói năm 1945, cùng tìm hiểu về tác phẩm, bên cạnh bài Chứng minh nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa, các em có thể tìm đọc thêm: Cảm nhận về chi tiết dòng nước mắt trong Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa, Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt, Phân tích nhân vật vợ Tràng trong truyện Vợ nhặt, Giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt..
- Chứng minh nhân vật người vợ nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa - Mẫu 3.
- Tất cả những điều đó đều được ghi lại bằng ngòi bút của Kim Lân qua nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên..
- Trước tiên, ta thấy người vợ nhặt là nạn nhân của nạn đói với cuộc sống trôi nổi, bấp bênh.
- Là nhân vật vô danh, người vợ nhặt là đại diện chung của số phận của những người phụ nữ không may sinh ra trong hoàn cảnh bất hạnh.
- Từ đầu đến cuối tác phẩm, Kim Lân chỉ ban tặng cho nhân vật này những cách gọi tên rất chung chung như “cô ả”,.
- Tổng hợp: Download.vn 11.
- Càng tội nghiệp hơn khi cái đói buộc thị phải trở thành “người vợ nhặt” sau một câu nói nửa đùa nửa thật “này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cũng về”.
- Bên cạnh đó, người vợ nhặt còn là người phụ nữ với lòng ham sống mãnh liệt.
- Tổng hợp: Download.vn 12.
- Trên đường về nhà chồng, trước những lời bàn tán xôn xao, những chỉ trỏ chòng ghẹo của người dân ngụ cư, người vợ nhặt cảm thấy xấu hổ, ngượng nghịu đến mức “chân nọ bước díu cả vào chân kia”.
- Nhân vật người vợ nhặt còn để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc bởi những phẩm chất tốt đẹp.
- Bên cạnh đó, người vợ nhặt còn là người phụ nữ thông minh hiểu.
- Tổng hợp: Download.vn 13.
- Điểm nhấn nghệ thuật ở người vợ nhặt chính là nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn Kim Lân.
- Tác giả đã đặt nhân vật trong tình huống “lạ”, “éo le”.
- Như vậy, nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân là một nhân vật tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ lao động nghèo khổ, đáng thương.
- Tổng hợp: Download.vn 14