« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực I.
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa..
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử mà còn là một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực.
- Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện chính trị, lịch sử.
- “Tuyên ngôn độc lập” được một người soạn thảo, một người đọc tác phẩm ấy, nhưng đó là tiếng nói của cả dân tộc, quốc gia, của một chính phủ.
- Do đó, Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện của cả quốc gia..
- Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại.
- Nêu ra cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn..
- Các nước Đồng minh không thể không công nhận chủ quyền độc lập của dân Việt Nam..
- Tuyên ngôn Độc lập chứa đựng tình cảm nồng nhiệt, tâm huyết của người viết - Lời văn “Tuyên ngôn độc lập” có lúc vang lên chắc chắn, vững chãi khi tác giả trích dẫn những bản tuyên ngôn của nước Mỹ, Pháp..
- Quyết tâm sắt đá khi nói về sự bảo vệ quyền tự do và độc lập của dân tộc..
- “Tuyên ngôn độc lập” được viết bởi bàn tay điêu luyện của một bậc thầy về ngôn ngữ”.
- Câu văn uyển chuyển, sinh động, theo nhịp của giọng điệu bản Tuyên ngôn Độc lập;.
- “Tuyên ngôn độc lập” là một kiệt tác bằng cả tài hoa, tâm huyết của Hồ Chí Minh, Người đã thể hiện khí phách của cả dân tộc trước trường quốc tế.
- “Tuyên ngôn độc lập” rất xứng đáng là áng văn muôn đời..
- “Tuyên ngôn độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất nước nguy vong: chính quyền cách mạng còn non trẻ hải đương đầu với bao khó khăn chồng chất..
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 1.
- mà người để lại, “Tuyên ngôn độc lập” hiện lên như một áng văn chính luận mẫu mực nhất, là kết tinh của giá trị lịch sử, giá trị thời đại và nó trường tồn bất diệt..
- Toàn văn bản Tuyên ngôn độc lập không quá dài mà rất súc tích, cô đọng, hàm ý sâu xa.
- Bản tuyên ngôn độc lập được ra đời vào ngày 26 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về tới Hà Nội.
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, người soạn thảo bản Tuyên ngôn và sau đó, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập..
- Hồ Chí Minh đã khéo léo trích dẫn thuyết phục hai bản tuyên ngôn của thực dân Pháp và của đế quốc Mỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra tự do và bình đẳng.
- Bản tuyên ngôn của ta đặt ngang hàng với bản tuyên ngôn của hai nước lớn càng.
- Có thể thấy rằng, Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Tuyên ngôn độc lập như mở ra một.
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 2.
- “Tuyên ngôn độc lập” là một bài văn chính luận mẫu mực khi bác luôn ý thức được trong bài là viết ra để cho dân tộc, đây là một bằng chứng thép để tố cáo tội ác của kẻ thù, những năm tháng kháng chiến gian khổ, giờ đây nhân dân Việt Nam đã được những giây phút tự do để có thể mang lại những khoảng không gian hòa bình cho dân tộc Việt Nam.
- Trong bầu không khí trang trọng của tiết trời mùa thu ngày mùng 2 tháng 9 bác đã độc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..
- Trong bản tuyên ngôn độc lập sự tự do và đề cao tư tưởng nhân dân luôn luôn được chú trọng, những điều đó mang đậm giá trị cốt lõi trong bản tuyên ngôn.
- Ngoài mang ý nghĩa khẳng định nền độc lập của dân tộc thì bản tuyên ngôn cũng mang đậm giá trị tố cáo tội ác của kẻ thù.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” của dân tộc Việt Nam đã mang đậm giá trị nhân văn và tố cáo tội ác của kẻ thù những điều đó để lại cho mỗi người những niềm tin vững chắc về một nền độc lập khi mỗi chúng ta đều có thể làm nên những điều có giá trị và ý nghĩa nhất.
- Bác Hồ đã khẳng định điều đó qua bản tuyên ngôn độc lập, những giá trị về niềm tin yêu thương và mang đậm giá trị khẳng định một nền độc lập cho dân tộc Việt Nam.
- Bản “Tuyên ngôn độc lậ”p đã khẳng định được sự đanh thép trong mỗi người, những lời lẽ thuyết phục và mang giá trị đã khẳng định được sự sống còn và mang đậm niềm yêu thương cho mỗi người Việt Nam..
- “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh có thể được coi như một bài văn chính luận sâu sắc bởi lý lẽ và văn phong xuất hiện trong tác phẩm này, đậm giá trị và mang nhiều những âm hưởng cao của cuộc sống con người..
- Mỗi chúng ta đều có thể thấy rằng giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” để lại cho dân tộc có ý nghĩa to lớn, mang đậm giá trị to lớn của dân tộc Việt Nam, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam đều có thể thấy đó là niềm yêu thương và sự tín nhiệm trong toàn thể dân tộc.
- Với lối viết khoa học và đậm chất chính luận, bài “Tuyên ngôn độc lập” đã mang những tư tưởng to lớn cho dân tộc và để lại cho mỗi người những cảm xúc sâu sắc và đáng quý nhất..
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 3.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn mẫu mực của văn xuôi chính luận Việt Nam là một đánh giá đúng đắn và chính xác.
- Cùng với “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi và “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được coi là ba bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam.
- Nếu “Bình Ngô đại cáo” được coi là một áng thiên cổ hùng văn thi “Tuyên ngôn độc lập” được coi là một áng văn xuôi chính luận mẫu mực..
- “Tuyên ngôn độc lập” đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo, luận điểm chặt chẽ với những dẫn chứng chính xác và đanh thép mà không ai có thể chối cãi được.
- Không chỉ có vậy, bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời còn đặt ra cách giải quyết vấn đề cấp bách lúc bấy giờ..
- Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng là một áng văn mẫu mực của văn xuôi chính luận Việt Nam vì tác phẩm này Người đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo và đanh thép.
- Qua bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác muốn khẳng định quyền làm chủ của dân tộc Việt Nam.
- Bác đã đưa ra hai bản Tuyên ngôn của hai kẻ thù là Pháp và Mỹ.
- Đó là hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại.
- Chính những lí lẽ sắc sảo của tác giả khi trích dẫn hai bản Tuyên ngôn để xác lập quyền bình đẳng của con người,.
- Người đã trích dẫn đoạn tiêu biểu trong bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp.
- Đây là bản Tuyên ngôn xác định quyền sống và quyền tự do của con người để đi đến khẳng định ai cũng có quyền được sống, được tự do và mưu cầu hạnh phúc.
- Pháp kể công bảo hộ Đông Dương vậy mà bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định trong năm năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.
- Không chỉ mẫu mực trong lý lẽ, trong cách lập luận “Tuyên ngôn độc lập” còn là áng văn xuôi chính luận mẫu mực về cách chọn trình bày dẫn chứng.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử việt Nam..
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 4.
- Bản tuyên ngôn phải đồng thời làm hai nhiệm vụ: vừa khẳng định nền độc lập của dân tộc, vừa phủ định lí lẽ bịp bợm của bọn thực dân cướp nước trước dư luận thế giới..
- Khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn thì ở phía Nam, thực dân Pháp núp sau lưng quân đội Anh đang tiến quân vào Đông Dương.
- Vậy đối tượng của bản tuyên ngôn không chỉ là đồng bào cả nước, là nhân dân thế giới nói chung.
- Bản tuyên ngôn đã giải quyết vấn đề bức thiết ấy với những lập luận chặt chẽ và đanh thép ngay từ phần mở đầu.
- Hồ Chí Minh mở đầu bản tuyên ngôn bằng cách trích dẫn.
- lời hai bản tuyên ngôn bất hủ của Mỹ và Pháp: “Tất cả mọi người đều sinh ra tự do và bình đẳng.
- Bản tuyên ngôn của Việt Nam đã có một cơ sở pháp lí chính nghĩa rất vững vàng..
- Bản tuyên ngôn đã nêu rõ: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập", đó là nhiệm vụ của cách mạng Mỹ: đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Qua đó, ta càng công nhận Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận sắc sảo, hùng hồn..
- “Tuyên ngôn độc lập” còn là áng văn chính luận xúc động lòng người được bộc lộ từ tấm lòng yêu nước nồng nàn ở Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh đã khẳng định: “sự thật đã thành nước tự do, độc lập”.
- Từ nay nước Việt Nam độc lập tự do đã được cả thế giới công nhận.
- Trong phần tuyên ngôn chính thức này, một lần nữa Hồ Chí Minh lại sử dụng cách lập luận hết sức chặt chẽ, sắc sảo của thể loại văn chính luận..
- Bản tuyên ngôn chính thức khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Tuyên ngôn độc lập còn là áng văn chính luận mẫu mực của nền văn học Việt Nam..
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 5.
- Trong đó bản “Tuyên ngôn độc lập” của Người được coi là.
- Ở phần cơ sở thực tế, Người đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ để khẳng định những quyền con người, quyền dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
- của dân tộc Việt Nam.
- Khi xác định cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn độc lập, Người đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn của Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1791 để khẳng định quyền những quyền con người, quyền dân tộc của dân tộc Việt Nam.
- Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.
- Còn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi.
- Việc đặt hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ - hai cường quốc lớn trên thế giới ngang hàng với bản tuyên ngôn của Việt Nam cho thấy được lòng tự tôn, tự hào dân tộc.
- Giọng điệu hùng biện của Lý Thường Kiệt khi xưa đã được Bác vận dụng sáng tạo đoạn cuối của bản “Tuyên ngôn độc lập”..
- Tuy được viết theo lối văn chính luận nhưng bản tuyên ngôn của Người không hề khô khan, giáo điều mà vô cùng hấp dẫn, thuyết phục.
- Có thể thấy, “Tuyên ngôn độc lập”.
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 6.
- “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được nhận xét là “áng văn chính luận mẫu mực nhất mọi thời đại”.
- Điều đó được thể hiện qua những giá trị nghệ thuật mà bản Tuyên ngôn đem lại..
- Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn..
- Đó là lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc cũng như tư thế làm chủ của nhân dân..
- Là văn kiện chính trị, lịch sử song “Tuyên ngôn độc lập” không hề khô khan, giáo điều mà vô cùng dễ hấp dẫn, thuyết phục..
- Đầu tiên, Hồ Chí Minh đã xây dựng cho bản Tuyên ngôn một kết cấu lập luận vô cùng chặt chẽ: cơ sở pháp lý, cơ sở thực tế và lời tuyên bố độc lập.
- Mà Người đã khéo léo trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Mỹ và Pháp.
- Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của cách mạng Mỹ: “"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền.
- Và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi.
- Từ đó, khẳng định rằng quyền được tự do, độc lập của Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình.
- Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
- Quả thật, “Tuyên ngôn độc lập” chính là một “áng văn chính luận” với những giá trị to lớn về nghệ thuật thể hiện được tài năng lập luận của Hồ Chí Minh..
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 7.
- Người dân Việt Nam sẽ không bao giờ có thể quên được ngày 2 tháng 9 năm 1945, vào thời khắc ấy tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản "Tuyên ngôn độc lập".
- Có thể nói bản tuyên ngôn là một tác phẩm có giá trị lớn về văn học, lịch sử đặc biệt là tính chính luận mẫu mực trong bản tuyên ngôn..
- "Tuyên ngôn độc lập".
- phẩm "Tuyên ngôn độc lập".
- Việc sử dụng ngôn từ của Hồ Chí Minh trong bản tuyên ngôn có ý nghĩa rất lớn quyết định tính chính luận mẫu mực của văn bản.
- Như vậy qua việc làm sáng tỏ kết cấu, cách lập luận và ngôn từ của bản "Tuyên ngôn độc lập".
- chúng ta có thể khẳng định rằng "Tuyên ngôn độc lập"