« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (7 Mẫu) Lập dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế Dàn ý số 1.
- Hình tượng sông Hương trong lòng thành phố Huế 2.
- Tác giả so sánh sông Hương với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới, sông Hương chỉ thuộc về một thành phố duy nhất, giống như người con gái chung thủy..
- Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài.
- Tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu..
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế.
- Đánh giá nghệ thuật nổi bật: liên tưởng độc đáo, sử dụng từ ngữ đặc sắc, văn phong tao nhã, thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương..
- Giới thiệu về đề tài sông Hương.
- Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố II.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông” rút ra từ tập bút kí cùng tên, là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế để từ đó nhà văn bày tỏ tình yêu đất nước con người..
- Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố..
- Sông Hương được ví như người tình của xứ Huế..
- Sông Hương trong cảm nhận hội họa.
- “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –>.
- nhà văn cảm nhận sông Hương như một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình.
- vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương và cầu Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa..
- niềm tự hào của tác giả khi so sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới..
- Sông Hương trong cảm nhận âm nhạc.
- Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình.
- Nhà văn liên tưởng đến dòng sông Nê va cảu Lê-nin-grat….
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế - Đánh giá nghệ thuật nổi bật.
- Dàn ý phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý số 1.
- Trích trong bút kí cùng tên, hoàn thành tại Huế, tác phẩm thể hiện vẻ đẹp nên thơ của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước..
- Hình tượng sông Hương a.
- Dòng sông thiên nhiên.
- Từ thượng nguồn đến Huế: sông Hương như người con gái lần đầu đến với tình yêu một mặt rất e lệ, một mặt táo bạo chủ động..
- Nhận xét: tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu..
- Dòng sông lịch sử.
- Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX,.
- Sông Hương như một công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước:.
- Dòng sông văn hóa.
- Sông Hương là “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”: toàn bộ âm nhạc cổ điển Huế, những bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều và bản Tứ đại cảnh đều được sinh thành trên sông nước sông Hương..
- Nhận xét: Sông Hương chính là người con gái phóng khoáng, chung thủy trong tình yêu,anh dũng kiên cường trong lịch sử, tài hoa sáng tạo trong âm nhạc, trong văn hóa, khiêm nhường trong đời thương.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông trích trong bút kí cùng tên, hoàn thành tại Huế, nội dung chính thể hiện vẻ đẹp nên thơ của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước..
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông".
- Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã lí giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mĩ lệ của người dân làng Thành Chung..
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông” cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước..
- Hình tượng sông Hương - Dòng sông thiên nhiên.
- Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX,....
- Sông Hương chính là người con gái phóng khoáng, chung thủy trong tình yêu, anh dũng kiên cường trong lịch sử, tài hoa sáng tạo trong âm nhạc, trong văn hóa, khiêm nhường trong đời thường, là hiện thân cho vẻ đẹp người con gái Huế..
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương..
- Xem thêm: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên, được xuất bản năm 1984.
- Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo về sông Hương.
- Viết về sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện một sự hiểu biết sâu rộng về mọi mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà văn đã cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đa dạng để hiểu sâu hơn về dòng sông Hương và thiên nhiên, con người Huế..
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn địa lí:.
- Hành trình của dòng sông: với câu hỏi gợi tìm “Ai đã đặt tên cho dòng sông.
- bằng những bước chân rong ruổi, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tìm về cội nguồn và dòng chảy của sông Hương:.
- Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ: chảy “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn.
- Ra khỏi đại ngàn, sông Hương chuyển dòng, giấu kín cuộc hành trình gian truân giữa lòng Trường Sơn, “ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” ->.
- Vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ của sông Hương giữa rừng già ít ai biết đến..
- Chảy qua vùng rừng núi, sông Hương trở nên dịu dàng, “uốn mình theo những đường cong thật mềm”.
- Sông Hương trở thành “người mẹ phù sa” mang vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”..
- Xuôi về Cồn Hến “quanh năm mơ màng trong sương khói”, hòa với màu xanh của thôn Vĩ Dạ, sông Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng.
- Và thật bất ngờ, trước khi rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương “đột ngột rẽ dòng… để gặp lại thành phố lần cuối”.
- Biện pháp nhân hóa đã giúp tác giả thổi hồn vào dòng sông và hơn thế nữa là một phương thức để nhà văn kết nối sông Hương với con người và văn hóa của mảnh đất Châu Hóa xưa và Huế ngày nay..
- Sông Hương và thiên nhiên Huế: Lần theo dòng chảy của sông Hương, ta bắt gặp những bức tranh thiên nhiên đẹp mượt mà:.
- Sông Hương phản quang vẻ đẹp biến ảo của Huế “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
- Gắn liền với dòng sông, những địa danh quen thuộc: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiên Thai dường như sống động hơn: “sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “sắc nước trở nên xanh thẳm”…->.
- Sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên Huế và ngược lại dòng sông cũng hun đúc mọi sắc trời, văn hóa của vùng đất cố đô..
- Sông Hương và con người Huế:.
- Thiên nhiên và dòng sông luôn gắn bó, gần gũi với con người.
- Qua điệu chảy của dòng sông nhà văn thấy được tính cách con người xứ Huế: mềm mại, chí tình, “mãi mãi chung tình với quê hương xứ xở”..
- Qua màu sắc của trời Huế, màu sương khói trên sông Hương nhà văn thấy cách trang phục trang nhã, dịu dàng của các cô gái Huế xưa “sắc áo cưới màu điều – lục các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng”.
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn lịch sử:.
- Từ góc nhìn lịch sử, sông Hương không còn là cô gái “Di – gan man dại”, không còn là “người đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa” mà trở thành chứng nhân của những biến thiên lịch sử.
- Nhà văn ví sông Hương như “sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc” ->.
- Sông Hương là một bản anh hùng ca, đồng thời giữa đời thường sông Hương là một bản tình ca “Còn non, còn nước, còn dài – Còn về, còn nhớ…”..
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhìn thấy từ dòng sông những dấu tích lịch sử.
- Nhà văn đã ngược về quá khứ để khẳng định vai trò của dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc.
- Từ thời đại các Vua Hùng, sông Hương là “dòng sông biên thùy xa xôi”.
- Sông Hương gắn liền với những chiến.
- Sông Hương đẫm máu những cuộc khởi nghĩa TK XIX.
- Sông Hương gắn liền với cuộc CMT8 với những chiến công rung chuyển.
- Và sông Hương cùng những di sản văn hóa Huế oằn mình dưới sự tàn phá của bom Mỹ… ->.
- Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn văn hóa:.
- Trong cảm nhận tinh tế của nhà văn, sông Hương còn hàm chứa trong bản thân nó nền văn hóa phi vật chất..
- Sông Hương _ dòng sông âm nhạc:.
- Sông Hương _ dòng sông thi ca:.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm sống dậy những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “Dòng sông trắng – Lá cây xanh”.
- Nhà văn cũng làm sống dậy một sông Hương hùng tráng bất tử “như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát, một sông Hương “nỗi quan hoài vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan….
- Chất thơ còn tỏa ra từ nhan đề bài kí gợi mãi những âm vang trầm lắng của dòng sông : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” không chỉ là một trong những tác phẩm hay nhất viết về sông Hương mà còn là bút kí đặc sắc vào bậc nhất của VHVN hiện đại..
- Hình tượng trung tâm của tác phẩm là hình tượng con sông Hương..
- Dòng sông thiên nhiên a.
- Sông Hương từ thượng nguồn đến Huế:.
- Sông Hương “như một người gái đẹp nằm ngủ mơ màng.
- Sông Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm như tấm lụa” (liên hệ hình ảnh sông Đà như “áng tóc trữ tình”),.
- Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẽn, ngại ngùng..
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương.
- Xem thêm: Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông.
- Dàn ý vẻ đẹp sông Hương khi ở thượng nguồn I.
- Dòng sông trong thi ca nhạc họa..
- Hình tượng dòng sông Hương với vẻ đẹp ở khúc thượng nguồn..
- Mở ra nội dung của tác phẩm, đầu tiên là vẻ đẹp của dòng sông Hương trên tất cả các góc nhìn phong phú và đa dạng, thứ hai là huyền thoại về cái tên “Hương” thơm và đẹp muôn đời của dòng sông..
- Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn.
- Xem thêm: Cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn.
- Nêu cảm nghĩ về con sông Hương ở thượng nguồn..
- Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế