« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Nghệ thuật miêu tả ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù 2 Dàn ý & 5 bài văn mẫu hay nhất lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù.
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ..
- Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Dạng thức của ánh sáng, bóng tối:.
- Cả ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm đều xuất hiện với một tần số lớn.
- Ánh sáng đều biểu tượng cho những điều tốt đẹp còn bóng tối biểu tượng cho hiện thực đen tối, nghiệt ngã..
- Ánh sáng và bóng tối ở cả hai tác phẩm đều tồn tại trong thế giao tranh với nhau một cách gay gắt + Đều được xây dựng bằng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn..
- Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt còn bóng tối bao trùm, chiếm ưu thế còn trong Chữ người tử tù ánh sáng lại nổi bật rực rỡ trên nền bóng tối..
- Ánh sáng:.
- Bóng tối:.
- Sự xuất hiện của những thứ ánh sáng yếu ớt, leo lét thành từng chòm, từng hột, từng vệt.
- *Ánh sáng:.
- *Bóng tối:.
- Sử dụng các chi tiết ánh sáng và bóng tối một cách dày đặc trên tác phẩm của mình..
- Ánh sáng và bóng tối đều được xây dựng ở thế giao tranh kịch liệt và gay gắt, với nghệ thuật tương phản đối lập rõ ràng..
- Hai đứa trẻ cách sử dụng nghệ thuật sáng tối của Thạch Lam thiên về khuynh hướng mềm mại, lãng mạn trữ tình, phảng phất sự u buồn, tịch liêu, trái lại trong Chữ người tử tù thì ánh sáng và bóng tối được khắc họa tạo hình sắc nét, sống động và mạnh mẽ..
- Ánh sáng ở Hai đứa trẻ được tác giả dựng lên một cách yếu ớt, lẻ tẻ, nhạt nhòa dường như bị màn đêm nuốt chửng.
- Chữ người tử tù ánh sáng và bóng tối được tác giả miêu tả ở thế cạnh tranh ngang bằng, kịch liệt, trong đó có vẻ ánh sáng được miêu tả một cách nổi bật, áp đảo bóng tối..
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù - Mẫu 1.
- Qua việc khắc họa ánh sáng và bóng tối, cả hai nhà văn đã nhắn gửi người đọc bao điều..
- Khi phân tích ánh sáng và bóng tối trong chữ người tử tù, ta thấy tác phẩm này ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn.
- Trong tác phẩm ấy, người đọc không chỉ bị thu hút bởi tài năng và thiên lương của Huấn Cao và viên quản ngục mà còn bị ấn tượng bởi ánh sáng và bóng tối..
- Với hai tác phẩm này, ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ hiện lên với những nét rất riêng biệt..
- Ánh sáng và bóng tối trong chữ người tử tù trước hết đến từ khung cảnh thiên nhiên cũng như khung cảnh tù túng nơi làm việc của viên quản ngục.
- Ánh sáng và bóng tối trong chữ người tử tù còn thể hiện ở âm thanh của không khí mù mịt, âm u mà càng khiến lòng người cô quạnh.
- Viên quản ngục hiện lên với những nét phác họa trong một khung cảnh le lói ánh sáng của cây đèn dầu..
- Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù còn thể hiện ở ánh đèn dầu tuy nhỏ nhưng vẫn mang đến cho không gian tăm tối chút ánh sáng hy vọng.
- Giữa không gian tràn đầy bóng tối ấy không chỉ có ánh sáng của ánh đèn dầu mà còn có sự xuất hiện của một vì sao lạc.
- Và cũng chính vì đêm tối mà người ta càng thêm trân trọng ánh sáng.
- Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù còn thể hiện rõ nét rằng đó không chỉ là ánh sáng của ngọn đèn dầu, của vì sao mà đó còn là ánh sáng toát lên từ viên quản ngục đặc biệt này.
- Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù nổi bật nhất là trong cảnh cho chữ – một khung cảnh xưa nay chưa từng thấy.
- Khi phân tích ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù, ta thấy chỉ trong một cảnh cho chữ mà có sự đan xen giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bóng tối.
- Bó đuốc ấy còn là ánh sáng thiên lương của cái đẹp mà Huấn Cao đã tạo ra để soi đường tương lai cho viên quản ngục.
- Cuối cùng rồi cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, ánh sáng sẽ đẩy lùi bóng tối..
- Đặc biệt là những liệu pháp sử dụng để thể hiện ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù..
- Khác với ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù, tác phẩm Hai đứa trẻ được nhà văn thể hiện điều này một cách rất khác biệt.
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ được nhà văn Thạch Lam sử dụng như một thủ pháp chính trong nghệ thuật của tác phẩm..
- Ánh sáng trong Hai đứa trẻ thể hiện ở thiên nhiên và ước mơ của họ.
- Nhìn chung, cả ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm trên đều xuất hiện với một tần số lơn.
- Ở cả hai thiên truyện này, ánh sáng đều biểu tượng cho những điều tốt đẹp còn bóng tối biểu tượng cho hiện thực đen tối, nghiệt ngã.
- Bên cạnh đó, ánh sáng và bóng tối ở cả hai tác phẩm đều tồn tại trong thế giao tranh với nhau một cách gay gắt.
- Ngoài ra, ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ đều được xây dựng bằng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn..
- Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù vừa là ánh sáng và bóng tối của bức tranh thiên nhiên, không gian vừa là ánh sáng và bóng tối của lòng người.
- Trong bóng tối bao trùm ấy, ánh sáng vẫn le lói xuất hiện đến cuối cùng bùng cháy mãnh liệt dữ dội soi sáng cả lòng người.
- Cuộc chiến giữa ánh sáng và bóng tối cũng chính là ánh sáng giữa thiện và ác..
- Còn ở tác phẩm Hai đứa trẻ, ánh sáng lại nhỏ bé, yếu ớt còn bóng tối bao trùm, chiếm ưu thế.
- Nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ánh sáng cũng như bóng tối bằng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ và giàu nhạc điệu hình ảnh..
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù - Mẫu 2.
- Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau.
- Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc họa con người và sự vật trong cuộc sống..
- Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- Với Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu hiện cách khai thác hình tượng đối với cuộc sống, như thủ pháp thuyết phục.
- Miệt mài trong hành trình kiếm tìm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, Nguyễn Tuân và Thạch Lam, trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ, ánh sáng và bóng tối được sử dụng không chỉ như một nguyên tắc tạo tình huống truyện mà còn vươn đến ý nghĩa biểu tượng về cái đẹp trong cuộc đời.
- Đó là nét đẹp, là chút ánh sáng còn sót lại trong tâm hồn ngục quan.
- Con người đang tồn tại ở một nơi mà những vẻ đẹp và những điều xấu xa luôn kề cận nhau, ánh sáng luôn có nguy cơ bị dập tắt bởi bóng tối..
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ được sử dụng như một thủ pháp chính trong nghệ thuật dựng truyện của Thạch Lam.
- Sở dĩ nói như vậy bởi ánh sáng và bóng tối được tác giả sử dụng trong cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn trong các chi tiết nhỏ nhằm biểu đạt chủ đề của tác phẩm..
- Hình tượng ánh sáng ở đây được xây dựng như một hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiều ám ảnh..
- Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối như một thủ pháp trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ vừa có điểm giống nhau lẫn khác nhau.
- Cả hai tác giả đều sử dụng ánh sáng và bóng tối như một nguyên tắc đối lập, một thủ pháp nghệ thuật trong xây dựng tình huống truyện.
- Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có sự chuyển hóa từ bóng tối ra ánh sáng.
- Ánh sáng và bóng tối ở đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa tượng trưng.
- b) Ánh sáng đô thị - vừa là quá khứ, vừa là tương lai, là miền mơ ước của hai đứa trẻ.
- nên thủ pháp nghệ thuật cũng xây dựng dựa trên sự đối lập gay gắt, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng nhằm miêu tả những tương phản mạnh mẽ, những chuyển biến bất ngờ, đột ngột.
- Thạch Lam do chỉ chú ý đến những cái bình thường, giản dị, nhỏ nhoi trong cuộc sống nên ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của ông không có sự chuyển biến dữ dội, bất ngờ..
- Chính từ tính quy phạm của ánh sáng và bóng tối trong hội họa, vào văn chương nó đã vừa kế tục vừa phá vỡ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình huống truyện, được sử dụng như một tình tiết nghệ thuật đặc sắc.
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù - Mẫu 3.
- Hai tác phẩm có những đặc sắc nghệ thuật khác nhau thế nhưng nghệ thuật chung mà cả hai tác phẩm cùng có đó chính là nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối..
- Đầu tiên là ánh sáng trong đoạn ấy.
- Có thể nói trong cảnh cho chữ ấy ánh sáng duy nhất chỉ có một ngọn đuốc soi sáng căn phòng.
- Ánh sáng ấy không thể rực rỡ mà chi đủ để huấn Cao có thể nhìn rõ mà viết chữ tặng quản ngục mà thôi.
- Thật vậy, nhà văn Nguyễn Tuân đã miêu tả thật chính xác cái ánh sáng ấy.
- Lấy bóng tối để làm nên cho ánh sáng ấy Nguyễn Tuân nhằm nói lên sự thức tỉnh của con người khỏi những “bản nhạc xô bồ” của cuộc sống kia.
- Nghệ thuật lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối của Thạch Lam vô cùng thành công trong việc biểu đạt nội dung.
- Trong tác phẩm này còn sử dụng nghệ thuật miêu tả bóng tối, ánh sáng ở đoạn cuối khi tàu đêm đến..
- Thế rồi khi ánh sáng ấy qua đi chỉ còn nhìn thấy đốm lửa hồng thì phố huyện lại ngập tràn trong bóng tối..
- Cả hai tác phẩm trên đều dùng ánh sáng và bóng tối để nói lên ý nghĩa của nội dung đó.
- Nếu như cảnh cho chữ diễn ra trong những ánh sáng bóng tối ấy nhằm nói lên sự thăng hoa của cái đẹp và sự gần gũi nhau của con người thì hai đứa trẻ sử dụng nghệ thuật ấy để nói lên sự tối tăm của cuộc sống nơi phố huyện.
- Bóng tối kia dù dày đặc nhưng lại không thể nào che lấp được ánh sáng kia.
- Ông miêu tả ánh sáng nhiều hơn là bóng tối, nào khe sáng, hột sáng…bóng tối chỉ được diễn tả trong một hai câu văn..
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù - Mẫu 4.
- Hay nói cách khác đó chính là cách sử dụng ánh sáng và bóng tối ở trong tác phẩm văn học của ông.
- Chưa nói tới nội dung và cốt truyện của những tác phẩm, Thạch Lam và Nguyễn Tuân luôn để lại dấu ấn cho người đọc người nghe thông qua những nghệ thuật đặc sắc trong đó có nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù..
- Trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân thì thứ ánh sáng đầu tiên hiện lên trong căn phòng ngục tù là ánh sáng của ngọn đuốc.
- Ánh sáng ấy cũng tạo điều kiện để tháo nút cho những mảng sáng tối trong con người của viên quản ngục.
- Hình ảnh và nghệ thuật ánh sáng và bóng tối của Nguyễn Tuân cũng phần nào góp phần vào sự thành công vào công cuộc lây chuyên và thức tỉnh thiên lương trong sáng của Huấn Cao dành cho viên quản ngục.
- Trong tác phẩm nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối cũng được ông sử dụng một cách triệt để..
- Chúng ta có thể thấy được ánh sáng và bóng tối có sự chuyển động bắt đầu từ hình ảnh phiên chợ tàn ở chốn phố huyện khi mà có tàu chạy qua.
- Hai tác giả thông qua nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối tác giả khắc họa cảnh sống ở chốn phố huyện cũng như hình ảnh tối tăm nhưng bừng sáng ở trong không gian của ngục lao.
- Tuy nhiên khác với Thạch Lam, Nguyễn Tuân cũng là người sử dụng nghệ thuật ánh sáng bóng tối thành công đặc biệt ở đoạn trích Chữ người tử tù hình ảnh bóng tối dù dày đặc hơn nhưng cũng không thể lấn át đi ánh sáng của ngọn đuốc của thiên lương và những tâm hồn cao cả.
- Còn mặc dù đã sử dụng nhiều hình ảnh ánh sáng trong tác phẩm nhưng người ta vẫn mường tượng ra một phố huyện với cảnh nghèo nàn trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Cả hai tác phẩm hai tác giả khác nhau sử dụng nghệ thuật ánh sáng bóng tối mang lại cho người đọc những liên tưởng và ý nghĩa khác nhau.
- Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù - Mẫu 5.
- Cả Thạch Lam và Nguyễn Tuân trong văn chương của mình đều yêu thích việc sử dụng nghệ thuật ánh sáng và bóng tối để làm nổi bật lên chủ đề của tác phẩm, điều đó thể hiện rất rõ trong.
- Trong tác phẩm Hai đứa trẻ, ánh sáng và bóng tối được tác giả miêu tả một cách tinh tế, lãng mạn thế nhưng lại mang những màu sắc u buồn, trầm lắng thể hiện cuộc sống nghèo nàn nơi phố huyện.
- Trái lại với ánh sáng thì bóng tối trong truyện ngắn được miêu tả bằng những chi tiết khá đặc sắc từ cảnh "trại giam tối om trời tối mịt".
- Xét về điểm tương đồng trong bút pháp nghệ thuật ánh sáng - bóng tối ở hai nhà văn Thạch Lam và Nguyễn Tuân ta có thể nhận ra rằng cả hai tác giả đều sử dụng các chi tiết ánh sáng và bóng tối một cách dày đặc trên tác phẩm của mình.
- Thêm một điểm nữa là ở cả hai tác phẩm ánh sáng và bóng tối đều được xây dựng ở thế giao tranh kịch liệt và gay gắt, với nghệ thuật tương phản đối lập rõ ràng..
- Về điểm khác biệt, thì trong Hai đứa trẻ cách sử dụng nghệ thuật sáng tối của Thạch Lam thiên về khuynh hướng mềm mại, lãng mạn trữ tình, phảng phất sự u buồn, tịch liêu, trái lại trong Chữ người tử tù thì ánh sáng và bóng tối được khắc họa tạo hình sắc nét, sống động và mạnh mẽ.
- Trái lại trong Chữ người tử tù ánh sáng và bóng tối được tác giả miêu tả ở thế cạnh tranh ngang bằng, kịch liệt, trong đó có vẻ ánh sáng được miêu tả một cách nổi bật, áp đảo bóng tối của sự xấu xa, độc ác.
- Như vậy có thể thấy rằng tuy cùng có chung một chi tiết nghệ thuật về ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của mình, thế nhưng ngoài những điểm tương đồng chung nhất, thì bản thân mỗi tác giả lại có cách thể hiện khác nhau từ giá trị hình ảnh đến giá trị biểu tượng