« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”..
- Giới thiệu câu nói của thủ tướng Anh: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”.
- “Bạn bè”: là những người thuận theo ý ta, chia sẻ với ta những cung bậc trong cuộc sống nhưng xét trong ngữ cảnh câu nói của thủ tướng Anh thì đó là những nước đồng minh hoặc những nước có chung mối quan tâm về lợi ích kinh tế - chính trị - văn hóa..
- “Kẻ thù”: là người muốn tiêu diệt mình, muốn phá hoại nhà mình, muốn biến mình thành nô lệ cho họ..
- “Lợi ích quốc gia”: là cái có lợi cho quốc gia, cho dân tộc..
- “Vĩnh viễn”: mối quan hệ bền vững lâu dài..
- Trong đường lối ngoại giao, lựa chọn bắt tay làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ là lợi ích quốc gia..
- Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn:.
- Vì vậy, mọi mối quan hệ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian hữu hạn, chúng ta cần phải học cách hội nhập nếu không thì cá nhân hay một dân tộc sẽ trở nên trì trệ bảo thủ..
- Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.
- Lý do: Thế giới ngày càng trở nên phẳng, mọi biên giới đã bị phá vỡ, mỗi quốc gia phải linh hoạt trong mối quan hệ ta và địch nhưng phải luôn quan tâm đến lợi ích quốc gia..
- Chúng ta không vì những điều trong quá khứ mà phủ nhận mối quan hệ hợp tác với các nước khác..
- Nhờ vào mối quan hệ hợp tác mà chúng ta đã tiếp cận với nền khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới và hướng đến nền kinh tế tri thức đang phát triển để Việt Nam thực sự là con rồng của châu Á..
- Cũng đồng quan điểm đó của cựu thủ tướng Anh cũng đã khẳng định: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- “Kẻ thù” là những kẻ muốn chống đối, phá đám hay làm hại người khác.
- Nếu hiểu trong phạm vi của câu nói, “kẻ thù” là những người muốn tiêu diệt, muốn.
- Người muốn tiêu diệt làm hại mình là kẻ thù cá nhân, người muốn phá hoại gia đình là kẻ thù của gia đình, muốn chiếm đất nước là kẻ thù chung của cả dân tộc.
- Nhưng xét trong ngữ cảnh câu nói của thủ tướng Anh thì bạn bè ở đây là những nước đồng minh hoặc những nước có chung mối quan tâm về lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Đối với “lợi ích quốc gia” là cái có lợi cho một quốc gia, cho một dân tộc.
- Từ “vĩnh viễn” nói đến một mối quan hệ bền vững lâu dài.
- Từ đó làm nổi bật lên bức thông điệp: Trong đường lối ngoại giao, lựa chọn làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ đó chính là lợi ích quốc gia..
- Vì vậy, mọi mối quan hệ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian hữu hạn, chúng ta cần phải học cách thay đổi để thích nghi.
- Chính vì lẽ đó, mối quan hệ “ta và địch” sẽ được biến thiên theo dòng chảy của cuộc đời..
- Trong quá khứ, thực dân Pháp hay đế quốc Mỹ đã từng xâm lược và trở thành kẻ thù của đất nước Việt Nam.
- Nhưng ngày nay trong xu thế hội nhập, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Mỹ và Pháp đang có những chiều hướng thay đổi tích cực.
- Thế giới ngày nay càng trở nên phẳng, mọi biên giới quốc gia đã bị phá vỡ, mỗi quốc gia đều phải linh hoạt hơn trong mối quan hệ hợp tác và luôn quan tâm đến lợi ích quốc gia.
- Đó là lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hóa… Chúng ta không nên vì mối hiềm khích trong quá khứ mà phủ nhận mối quan hệ hợp tác Việt - Mỹ hay Việt - Pháp.
- Nhờ vào việc mở rộng mối quan hệ ngoại giao hợp tác, chúng ta đã tiếp cận đối với nền khoa học kĩ thuật hiện đại trên thế giới và hướng đến nền kinh tế tri thức đang phát triển để Việt Nam thực sự là con rồng châu Á..
- Câu nói của thủ tướng Anh đem đến cho chúng ta bài học sâu sắc, mỗi dân tộc trên thế giới cần phải nhận thức thay đổi là điều không dễ nhưng hoàn toàn có thể và chúng ta cần thay đổi để thích nghi và mọi sự thay đổi phải dựa trên lợi ích quốc gia.
- chúng ta không thể là kẻ ăn mày dĩ vãng, cần phải đặt lợi ích quốc gia lên trên hết để khép lại quá khứ và hướng đến tương lai..
- Không ai mãi là bạn, cũng không ai mãi là kẻ thù.
- Nhưng nếu xét trong ngữ cảnh câu nói của thủ tướng Anh thì bạn bè ở đây là những nước đồng minh hoặc những nước có chung mối quan tâm về lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Còn “kẻ thù” thì sao? Đó là những người muốn chống đối, phá hoại và tiêu diệt chúng ta.
- Hai khái niệm “bạn bè” và “kẻ thù” dường như đối lập nhau, được đặt với cụm từ “không có” được điệp lại hai lần và “vĩnh viễn” được điệp lại ba lần nhằm nhấn mạnh một thực tế.
- Nhưng “lợi ích quốc gia” là những điều có lợi của quốc gia lại tồn tại vĩnh viễn.
- Qua câu nói trên, cựu thủ tướng Anh muốn nhấn mạnh rằng: Trong đường lối ngoại giao, lựa chọn làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ đó chính là lợi ích quốc gia..
- Người hôm nay là bạn bè cùng ăn cùng chơi với chúng ta cũng có thể trở thành kẻ thù hãm hại ta vào ngày mai.
- Chính vì vậy, trong quan hệ ngoại giao điều đó càng đúng đắn hơn.
- Trong quá khứ, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam chính là tình bạn hữu nghị láng giềng: “núi liền núi, sông liền sông chung một biển Đông…” nhưng thời gian qua những hành động liên tiếp gây.
- Từ sự phân tích trên chúng ta thấy đúng như cựu thủ tướng Anh nói: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn”..
- Mà chỉ có “lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”.
- Vậy lợi ích quốc gia được hiểu là gì?.
- “Lợi ích quốc gia” là mục tiêu và tham vọng của một quốc gia dù là kinh tế, quân sự hay văn hóa.
- Khái niệm này là một điều quan trọng trong quan hệ quốc tế khi mà theo đuổi lợi ích quốc gia là nền tảng quan trọng nhất trong đường lối ngoại giao của các nước.
- “Thứ nhất, lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là đồng nhất.
- thứ hai, lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam được xác định trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, không phải là những lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hòi.
- thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải là nguyên tắc tối cao của mọi hoạt động đối ngoại, lợi ích quốc gia - dân tộc phải là tối thượng, là tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả của mọi hoạt động đối ngoại”.
- Như vậy, có thể thấy trong chính sách đối ngoại, quan điểm của Đảng và Nhà nước luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu.
- Có ai đó đã từng nói rằng: “Thật khó phân định ai là người sẽ hại bạn nhiều nhất: kẻ thù vô cùng ác ý hay bạn bè cực kỳ thiện chí”.
- Thật vậy, đó cũng là quan điểm của cựu thủ tướng Anh: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Ngạn ngữ Anh cũng có câu: “Kẻ thù xưa và bạn bè mới, nếu khôn ngoan chớ vội vàng tin”.
- Tại sao ranh giới giữa bạn bè và kẻ thù lại mong manh như vậy?.
- “Kẻ thù” lại là một khái niệm hoàn toàn đối lập..
- Trong câu nói: “Không có kẻ thù vĩnh viễn, không có bạn bè vĩnh viễn”, từ “không có”.
- được điệp lại hai lần, từ “vĩnh viễn” được điệp lại ba lần là muốn nhấn mạnh sự thay đổi trong mối quan hệ giữa bạn và thù.
- Không có mối quan hệ nào tồn tại vĩnh viễn với thời gian mà sẽ luôn biến đổi không ngừng tùy thuộc vào một hoàn cảnh nào đó.
- Nhưng “lợi ích quốc gia lại tồn tại vĩnh viễn”.
- Trong đường lối ngoại giao, lựa chọn làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ đó chính là lợi ích quốc gia.
- Vì lợi ích quốc gia liên quan đến sự tồn vong và phát triển của một dân tộc.
- Hiểu đơn giản nhất, đó chính là những lợi ích mà quốc gia có được trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa..
- Quả thật, không có mối quan hệ nào mãi tồn tại theo một chiều hướng tích cực hay tiêu cực.
- Nhưng khi đặt trong mối quan hệ ngoại giao, nó sẽ càng trở nên đúng đắn hơn.
- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc hay Việt Nam và Mỹ, Pháp là những ví dụ điển hình cho không có bạn bè hay kẻ thù vĩnh viễn.
- Vì họ có cùng chung một mối lợi ích nhất định, lợi ích của quốc gia dân tộc.
- Chính vì lẽ đó, mối quan hệ ta và địch sẽ được biến thiên theo dòng chảy của cuộc đời..
- Chúng ta luôn đẩy mạnh hợp tác quốc tế dựa trên điều kiện tiên quyết là lợi ích của quốc gia.
- Quả thật rằng: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Cựu thủ tướng Anh - Winston Churchill đã từng khẳng định rằng: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Còn “kẻ thù” là từ dùng để chỉ những người muốn chống đối, phá hoại và tiêu diệt chúng ta.
- Với một quốc gia, người muốn phá hoại gia đình là kẻ thù của gia đình, muốn chiếm đất nước là kẻ thù chung của cả dân tộc.
- Và với một quốc gia, không có khái niệm bạn bè hay kẻ thù “vĩnh viễn.
- Mà chỉ có “lợi ích quốc gia.
- mới được coi là điểm quan trọng để duy trì mối quan hệ giữa bạn bè hay kẻ thù.
- Câu nói đã thể hiện vai trò to lớn, trong đường lối ngoại giao, lựa chọn làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ đó chính là lợi ích quốc gia..
- Cuộc chiến đã để lại rất nhiều hậu quả không chỉ về tính mạng của con người, thiệt hại về của cải… Nhưng cho đến ngày hôm nay, các quốc gia kể trên lại trở thành những đối tác lớn trong việc hợp tác kinh tế, văn hóa, chính trị.
- Chúng đã gây ra biết bao đau khổ cho nhân dân ta, là kẻ thù của dân tộc Việt Nam:.
- Mối quan hệ của mỗi.
- quốc gia cũng cần phải linh hoạt hơn trong mối quan hệ hợp tác quốc tế.
- Đặc biệt trong một vài năm gần đây, khi nhân loại đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh thì việc hợp tác giữa các quốc gia để khắc phục điều đó vì lợi ích chung của nhân loại là cần thiết..
- Mỗi học sinh cần ý thức được trách nhiệm trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia..
- Bên cạnh đó, cần phải phê phán những người có lối sống thờ ơ, vô cảm với thời cuộc không có trách nhiệm đối với đất nước, bản lĩnh chính trị yếu kém, dễ dàng bị xúi giục, kích động a dua theo đám đông làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia dân tộc..
- Bạn bè và kẻ thù vốn là những khái niệm đối lập, có thể thay đổi không ngừng.
- Đặt biệt khi đặt trong mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc thì ranh giới đó lại thật mong manh.
- Cũng giống như cựu thủ tướng Anh Winston Churchill từng khẳng định: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Đầu tiên, “bạn bè” được hiểu là những có cùng chung sở thích, lí tưởng… Xét trong ngữ cảnh câu nói của thủ tướng Anh thì bạn bè ở đây là những nước đồng minh hoặc những nước có chung mối quan tâm về lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Còn “kẻ thù” là những kẻ muốn chống đối, phá đám hay làm hại người khác.
- Xét trong ngữ cảnh câu nói, “kẻ thù” là những người muốn tiêu diệt, muốn biến mình thành nô lệ cho họ.
- Nhắc đến “lợi ích quốc gia” là cái có lợi cho một quốc gia, cho một dân tộc.
- Cựu thủ tướng Anh đã nhắc đến hai cái “không có” để khẳng định bức thông điệp: “Trong đường lối ngoại giao, lựa chọn làm bạn hay quay lưng đối đầu là kẻ thù thì tiêu chí cao nhất để đánh giá định vị mối quan hệ đó chính là lợi ích quốc gia”..
- Bởi vậy mà những mối quan hệ như bạn bè hay kẻ thù đều có thể thay đổi, nhất là khi đặt vào trong hoàn cảnh của sự thử thách.
- Đặc biệt hơn cả là trong mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới - được xây dựng trên nền tảng cùng chung lợi ích.
- Chúng ta có thể kể đến mối quan hệ giữa Việt Nam và thực dân Pháp hay đế quốc Mỹ.
- Từng là nước thuộc địa và kẻ xâm lược - mối quan hệ kẻ thù đối đầu.
- Chúng ta không nên vì mối hiềm khích trong quá khứ mà phủ nhận mối quan hệ hợp tác Việt - Mỹ hay Việt - Pháp..
- Khi hòa bình trở lại, chúng ta có thể gác lại đau thương, đặt lợi ích phát triển của đất nước lên trên để bắt tay hợp tác, kết tình hữu nghị cùng giúp đỡ nhau phát triển..
- Tuy nhiên, nếu có bất kì sự xâm phạm đến chủ quyền dân tộc, lợi ích quốc gia nào, thì mỗi dân tộc đều sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước.
- Tóm lại, câu nói: “Không có bạn bè vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn.
- Chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn” chính là bài học giá trị cho mỗi dân tộc