« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của học sinh hiện nay Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ I.
- Thực trạng văn hóa ngôn ngữ giao tiếp ở giới trẻ hiện nay.
- Trào lưu, “mốt” sử dụng tiếng lóng, ngoại ngữ, ngôn ngữ @ để giao tiếp trở thành yếu tố để muốn tự khẳng định đẳng cấp của mình đang xâm nhập và lan tỏa ở giới trẻ hiện nay..
- Xu hướng lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ trong giao tiếp của giới trẻ biểu hiện dưới các dạng:.
- Tuy nhiên, lạm dụng tiếng lóng, tiếng nước ngoài hiện nay ở giới trẻ khiến cho tiếng Việt có nguy cơ bị xâm hại xét về phương diện văn hóa ngôn ngữ..
- Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị méo mó, mất giá trị văn hóa của tiếng Việt, mất bản sắc văn hóa ngôn ngữ nước nhà..
- Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là mảnh đất để lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ có cơ hội phát triển (Internet, điện thoại…)..
- Về phía gia đình: Bố mẹ phải làm gương trong việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như tiếng nước ngoài.
- những lệch lạc trong văn hóa ngôn ngữ (viết, nói, giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước rất nhanh..
- tự trau dồi và làm phong phú vốn ngôn ngữ cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài để nâng tầm văn hóa trong giao tiếp và tư duy.
- Luôn ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, vận dụng đúng đắn các phương tiện giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong học tập..
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 1.
- Ngôn ngữ giao tiếp của học sinh ngày nay là vấn đề cần phải quan tâm sâu sắc..
- Hoạt động giao tiếp có thể tiến hành bằng ngôn ngữ hoặc bằng các hệ thống ký hiệu khác.
- Trong đó, giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động giao tiếp chủ đạo trong đời sống con người..
- Hiện nay, nảy sinh vấn đề lệch chuẩn trong ngôn ngữ trong giao tiếp của học sinh.
- Xu hướng lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau.
- Một thực trạng cho thấy ngày nay năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của học sinh rất kém.
- Không những sử dụng không đúng chức năng ngôn ngữ mà lối giao tiếp còn bộc lộ sự thô lỗ, thiếu lịch sự tế nhị..
- dụng ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm của giới trẻ làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, tối nghĩa, dung tục..
- Việc sử dụng ngôn ngữ lệch lạc trong giao tiếp của học sinh hiện nay gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
- Cách sử dụng ngôn ngữ cẩu thả, tùy tiện không phù hợp với hình thức giao tiếp..
- Tóm lại, trước trào lưu sử dụng tiếng lóng, lạm dụng tiếng nước ngoài hiện nay ở giới trẻ khiến tiếng Việt đang có nguy cơ bị xâm hại xét về phương diện văn hóa ngôn ngữ..
- Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ tùy tiện trong giao tiếp của giới trẻ chính là do sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng.
- Các kênh truyền hình góp phần phát tán các trường hợp lệch chuẩn trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Đó là nguyên nhân chủ yếu tạo nên xu thế ngôn ngữ lệch chuẩn này..
- Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là mảnh đất để lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ có cơ hội phát triển (Internet, điện thoại.
- Giải pháp khắc phục hiện tượng sử dụng ngôn ngữ tùy tiện trong giao tiếp của giới trẻ:.
- Trước hết, bố mẹ phải làm gương trong việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như tiếng nước ngoài.
- Những lệch lạc trong văn hóa ngôn ngữ khiến trẻ tiếp thu, bắt chước rất nhanh..
- Học sinh tự trau dồi và làm phong phú vốn ngôn ngữ cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài để nâng tầm văn hóa trong giao tiếp và tư duy.
- Luôn rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp.
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 2.
- Đối với các bạn học sinh hiện nay, vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đang là một vấn đề có nhiều bất cập tồn tại..
- Ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói mỗi người gửi đến với người xung quanh.
- Việc sử dụng ngôn ngữ của mọi người đều nhằm biểu đạt ý tứ, thái độ của người ấy đối với đối phương.
- Thế nhưng có một hiện thực là hiện nay các bạn học sinh dường như sử dụng ngôn ngữ một cách rất thiếu tế nhị, không chắt lọc..
- Không chỉ sử dụng tiếng lóng, các bạn còn thường dùng những ngôn ngữ tuổi teen, từ ngữ bậy bạ để giao tiếp cùng nhau.
- Ngôn ngữ vốn là bản sắc, là tinh hoa văn hóa của dân tộc.
- Không những vậy, việc sử dụng ngôn ngữ không đúng cách, không đúng hoàn cảnh còn khiến cho hình ảnh các bạn học sinh trở nên xấu xí, kém văn hóa trong mắt của mọi người..
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 3.
- hay “ngôn ngữ sinh viên.
- Từ tầm quan trọng và thực tiễn trên chúng tôi lựa chọn nội dung: Bàn về việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên hiện nay..
- Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ hay, đẹp, giàu tính văn chương thì cũng nảy sinh vấn.
- Xu hướng lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau..
- Một thực trạng cho thấy ngày nay năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của sinh viên rất kém.
- Không những sử dụng không đúng chức năng ngôn ngữ mà lối giao tiếp còn bộc lộ sự thô lỗ, thiếu lịch sự tế nhị.
- Còn ngày nay, với ý thức sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm của sinh viên làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, tối nghĩa, thậm chí còn dung tục..
- Những thực tế làm chúng ta cảm thấy thương cho ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam.
- Phải chăng đó là sự ô nhiễm ngôn ngữ trong tiếng Việt.
- Ngôn ngữ @ đã đi quá giới hạn của văn hóa tiếng Việt..
- Những ví dụ kể trên chỉ là một trong rất rất nhiều những hành vi xấu về ngôn ngữ trong giao tiếp của một bộ phận sinh viên hiện nay.
- Cách sử dụng ngôn ngữ cẩu thả, tùy tiện không phù hợp với hình thức giao tiếp.
- Việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn mực trong giao tiếp nghiêm trọng hơn còn làm nảy sinh bạo lực trong xã hội.
- hóa ngôn ngữ.
- Tạo cho các em có một môi trường ngôn ngữ lành mạnh từ nhỏ, giúp các em hình thành những thói quen sử dụng ngôn ngữ tốt.
- Bản thân thầy cô cũng cần sử dụng những ngôn ngữ có tính chuẩn mực cao.
- Bởi thực tế ngôn ngữ có quy luật phát triển của riêng nó..
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 4.
- Sự ảnh hưởng ấy thể hiện một cách rõ ràng ở lối sống, cách ứng xử và đặc biệt nhất là ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay.
- Ban đầu, các em chỉ sử dụng ngôn ngữ này trong mạng xã hội, khi các em “chat” với nhau.
- Có thể nói rằng, ngôn ngữ của teen ngày càng rối rắm và phức tạp.
- Đặc biệt, một hiện tượng đáng báo động trong ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay đó là việc nói bậy, chửi tục.
- Các bạn sử dụng nó như một ngôn ngữ hàng ngày.
- Sử dụng ngôn ngữ khó hiểu, tiếng lóng, hay những từ những câu thiếu văn minh lịch sự là điều đáng phê phán, đáng lên án.
- Việc sử dụng những ngôn ngữ có biến đổi để phù hợp với giới trẻ nên được kiểm soát, để tránh tình trạng lạm dụng và làm mất đi cái hay cái đẹp của tiếng Việt.
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 5.
- Cần thiết phải bàn luận về vấn đề sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của học sinh hiện nay bởi tầm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản sắc vốn có của tiếng Việt..
- Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt là việc những con người Việt Nam sử dụng tiếng Việt.
- Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt bao gồm cả việc tuân thủ theo các quy tắc chuẩn mực có tính hệ thống của ngôn ngữ đã được quy định.
- Vấn đề chúng ta bàn luận chính là liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của học sinh hiện nay có biểu hiện lệch lạc, sai phạm với các quy tắc, chuẩn mực của tiếng Việt.
- Căn cứ vào đâu chúng ta có thể nhận ra việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của học sinh hiện nay "có vấn đề"?.
- "mốt", sử dụng tiếng lóng, tiếng ngoại ngữ hay ngôn ngữ theo phong cách để giao tiếp với nhau.
- Ngôn ngữ của giới học sinh nói riêng và giới trẻ nói chung hiện nay khiến người lớn khó hiểu và khó chịu.
- Nhà trường cần giáo dục học sinh bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, nhận diện và bài trừ những biểu hiện sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn.
- Học sinh chúng ta cần phải trau dồi vốn ngôn ngữ tiếng Việt của mình, phải biết tiếp thu có chọn lọc để sử dụng ngôn ngữ một cách đúng chuẩn mực.
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 6.
- Chúng ta vẫn gọi loại ngôn ngữ ấy là teen code.
- Teen code đươc hiểu là ngôn ngữ riêng của giới trẻ.
- Nó là loại ngôn ngữ được các bạn trẻ cải biến từ ngôn ngữ tiếng việt truyền thống.
- Ngôn ngữ của giới trẻ ngày càng được lan rộng không chỉ trong những giao tiếp qua mạng mà ở ngay cả giao tiếp trong đời sống thường ngày.
- Thế nhưng, các bạn không thể lường trước được những hậu quả của từ việc sử dụng ngôn ngữ như vậy.
- Cùng với đó, gia đình và nhà trường vẫn chưa có sự quan tâm sát sao đối với con em trong việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp..
- Giới trẻ cần có nhận thức đắn hơn trong việc trau dồi bản thân cũng như việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp..
- Nghị luận về ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ - Mẫu 7.
- Bên cạnh sự tích cực mà nó đem lại thì, ngôn ngữ chat của giới trẻ xuất hiện đang làm mất dần đi bản sắc vốn có của Tiếng Việt.
- Các trào lưu sử dụng loại ngôn ngữ này đang lan tỏa và xâm nhập vào đời sống cũng như ảnh hưởng khá nhiều tới giới trẻ ngày nay.
- Việc lạm dụng tiếng lóng, tiếng nước ngoài hiện nay ở giới trẻ khiến cho tiếng Việt có nguy cơ bị xâm hại xét về phương diện văn hóa ngôn ngữ.
- Nguyên nhân việc sử dụng ngôn ngữ chat này có thể nói là do Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là mảnh đất để lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ có cơ hội phát triển (Internet, điện thoại.
- những lệch lạc trong văn hóa ngôn ngữ (viết, nói, giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước rất nhanh.
- Tóm lại, hiện tượng ngôn ngữ chat của giới trẻ hiện nay là vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của tất cả mọi người trong xã hội.
- Là mầm non tương lai của đất nước, các bạn trẻ hãy cân nhắc sử dụng ngôn ngữ có chọn lọc và giữ gìn ngôn ngữ bản sắc dân tộc mình..
- Suy nghĩ vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Mẫu 8.
- Ngôn ngữ là một phạm trù rộng lớn, đa dạng và nhiều ý nghĩa.
- Việc sử dụng ngôn ngữ trong những hoàn cảnh khác nhau có những thay đổi và những điều cần lưu ý khác nhau..
- Tuy nhiên hiện nay có một vấn đề trong sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của các bạn học sinh, đó là sự sai lệch và mai một về ngôn từ và cách thức sử dụng..
- Thế nhưng ngày nay, học sinh sử dụng ngôn ngữ giao tiếp lại ngày càng thay đổi, có vấn đề.
- Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không đúng cách khiến cho các bạn học sinh dần quên mất cách để có những bài giao tiếp hay, chuẩn mực với các đối tượng và hoàn cảnh khác nhau.
- Thật đáng buồn cho hiện trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của người dân Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các bạn học sinh.
- Còn ngôn ngữ là còn dân tộc, còn bản sắc