« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về câu chuyện Một người ăn xin (Dàn ý + 8 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin 1.
- Kể ngắn gọn câu chuyện "Người ăn xin".
- Giải thích: lòng nhân ái là gì?.
- Lòng nhân ái trong câu chuyện "Người ăn xin.".
- Tại sao phải có lòng nhân ái giữa con người với con người?.
- +Xã hội ngày nay phát triển, con người dần đánh mất đi sự chia sẻ, thấu hiểu, tình cảm yêu thương....
- Kết luận: Từ câu chuyện "Người ăn xin".
- Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về lòng nhân ái.
- Vậy mà câu chuyện trên lên gợi cho chúng ta hiểu thêm một khía cạnh khác của lòng nhân ái.
- trong câu chuyện chẳng có thứ gì cho người ăn xin, nhưng ông lão vẫn cảm động, vẫn cho rằng mình đã nhận được rồi.
- Trong cuộc sống thực tế của chúng ta cũng vậy thôi.
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 1.
- Tình thương của con người biển cả mênh mông, lòng nhân ái của con người sẽ giúp chúng ta vượt qua những đau khổ trong cuộc đời.
- Con người của chúng ta sinh ra ai ai đều cũng cần phải có tình thương, lòng nhân ái.
- Điều này được thể hiện qua câu chuyện người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép..
- Một người ăn xin đôi mắt đỏ hoe, nước mắt dàn dàn, đôi môi nhợt nhạt, áo quần tả tơi chìa tay ra xin tiền.
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 2.
- Có lẽ sợi dây mong manh để kết nối con người với nhau chính là tình yêu thương.
- Sợi dây yêu thương này đã được nhà văn nga Ivan Turgenev thể hiện sâu sắc qua mẩu truyện ngắn Người ăn xin..
- Câu chuyện rất đơn giản kể về: “Một người ăn xin đã già.
- Con người ta chỉ có thể trở nên thật có giá trị khi chúng ta biết yêu thương, chia sẻ.
- Có lẽ tình huống trong câu chuyện giúp chúng ta hiểu hơn về tình yêu thương này.
- Nhưng ông lão ăn xin đã nhận được sự yêu thương và tôn trọng của nhân vật “tôi”.
- Và ngược lại nhân vật “tôi” đã nhận được sự đồng cảm yêu thương từ ông lão ăn xin.
- Có những người ăn xin lê lết hàng giờ liền bên hè phố không xin đủ tiền bữa ăn.
- Không niềm tin và tình yêu của chúng ta còn đó.
- Và còn hàng triệu, hàng triệu những con người đa cùng nhau giúp đỡ để tình yêu và tình thương ngày càng được lan tỏa khắp xã hội.
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 3.
- “Hãy lau khô cuộc đời em bằng tình thương, lòng nhân ái của con người.
- Và hãy lau khô giọt nước mắt trong lòng em, bằng tất cả trái tim con người Việt Nam”.
- Để lí giải cho điều đó ta hãy cùng đọc và suy nghĩ câu chuyện: “Người ăn xin” của Tuốc-ghê-nhép..
- Một người già ăn xin với đôi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi chìa tay ra “xin tiền tôi”.
- Đó cũng chính là một triết lí, một phương châm sống mà mỗi con người chúng ta cần có..
- Con người sống không có tình yêu thương đồng loại thì chẳng khác gì là một vật vô tri vô giác.
- Chính tình yêu thương con người làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp.
- Con người ta sẽ trở thành những con người có giá trị nếu biết yêu thương và chia sẻ với người khác.
- Hãy yêu thương con người để tưới mát cho tâm hồn ta và làm mát cho tâm hồn người khác..
- Tình cảm giữa người ăn xin và “tôi” trong câu chuyện chính là một ví dụ cụ thể nhất.
- Họ đều là con người nghèo khổ, bất hạnh, cần sự giúp đỡ.
- Ông lão nhận được ở “tôi” sự cảm thông yêu thương và tôn trọng.
- Bằng những hành động thiết thực nhất, con người ta ngày nay đã có những hành động rất đúng đắn để giúp đỡ người khác.
- Họ là những con người cần sự giáo dục đúng đắn từ cộng đồng và xã hội..
- Có lẽ tôi cũng như “tôi” trong “Người ăn xin”, cũng nhận được một cái gì đó từ họ và họ cũng nhận được sự đồng cảm từ tôi..
- Để rồi câu hát ấy cứ mãi ngân vang trong lòng mỗi chúng ta: “Hãy lau khô cuộc đời em, bằng tình thương, lòng nhân ái của con người.
- Và hãy lau khô giọt nước mắt trong lòng em bằng tất cả trái tim con người Việt Nam”..
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 4.
- Tôi đã từng đọc được một câu chuyện có tên "Người ăn xin".
- "Người ăn xin.
- Một người ăn xin đã già.
- Lòng nhân ái tưởng chừng như là điều đơn giản và luôn thường trực trong mỗi chúng ta..
- Nhưng ta đâu biết, cuộc sống ngày càng phát triển, con người đã dần quên mất bản chất thật sự của lòng nhân ái là gì.
- Cũng giống như hành động của cậu bé trong câu chuyện Người ăn xin, cậu chẳng có gì cho ông lão, chỉ biết đưa tay nắm lấy đôi bàn tay run rẩy vì lạnh của ông.
- Con người ở cạnh nhau được là bởi có sự thấu hiểu, chia sẻ..
- Bạn thấy một người ăn xin bên đường bạn sẽ làm gì? Sẽ cúi xuống hoặc thậm chí là đứng đó tiện tay "ném".
- Tôi tự hỏi lòng nhân ái của con người bây giờ đang ở nơi đâu?.
- Tôi thừa nhận bản thân đã có đôi lúc vô tâm, nhưng qua câu chuyện "Người ăn xin".
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 5.
- Có bao giờ bạn tự hỏi, điều gì gắn kết con người với con người? Điều gì khiến họ trở nên đẹp hơn, thay vì những sự ích kỷ, vị kỉ của bản thân có lúc bị lấn át? Trên đời thiện và ác luôn song hành, làm thế nào để ta luôn chiến thắng chính mà và trở nên tốt đẹp hơn? Đọc xong câu chuyện Người ăn xin, dường như ta nhận thêm một điểm sáng nữa về lòng nhân ái của con người..
- Câu chuyện về người ăn xin là một thông điệp ngắn và ý nghĩa.
- Nội dung xoay quanh cuộc đối thoại giữa một người đàn ông ăn xin già, với bộ dạng thương tâm, đôi mắt đỏ hoe, giữa tiết trời lạnh giá, đôi mắt ông giàn giụa, và đôi môi tái nhợt đi vì lạnh.
- Người ăn xin già vẫn ở đó, đợi chờ, hi vọng một điều gì đó sẽ giúp lấy mình.
- Ta còn đang tưởng như câu truyện sẽ là một nỗi buồn dành cho người ăn xin ấy.
- Tự nhiên ta thấy cảm động, ta hiểu đó là một sự quan tâm, một sự cảm thương sâu sắc giữa người qua đường ấy với ông lão ăn xin tội nghiệp đang chịu lạnh.
- Đôi tay nắm lấy, và người qua đường ấy có nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.” Vậy đấy, một tấm lòng nhân hậu, nếu không có gì thì sao? Tại sao người đó lại phải xin lỗi một ông lão ăn xin già, một người dưng trên đường, một người chưa từng mang lợi ích gì cho cuộc sống của mình.
- Giữa mùa đông lạnh giá, cậu bé qua đường đã mang lại một món quà vô giá cho người ăn xin.
- Và khi trao món quà ấy, hơi ấm từ người ăn xin cũng truyền lại cho cậu, cả hai đã tặng cho nhau một món quà từ tình thương, một sự sẻ chia, đùm bọc..
- Vun đắp cho mình một nhân cách, tấm lòng đẹp, đó quả là một điều đáng quý, cảm ơn câu chuyện về người ăn xin, đã dạy cho ta một bài học nhân văn vô giá..
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 6.
- Truyện Người ăn xin là một trong những truyện ngắn như vậy..
- Đây là một mẩu truyện ngắn với bức thông điệp về lòng nhân ái giữa con người với con người.
- Mẫu chuyện xoay quanh câu chuyện của một người ăn xin già đã để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ..
- Mẫu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép truyền đi thông điệp về lòng nhân ái, sự sẻ chia giữa con người với con người trong cuộc sống này.
- Câu chuyện chỉ có hai nhân vật: người ăn xin đã già và một cậu bé.
- Người ăn xin được tác giả miêu tả là một người đã già với "đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi".
- Như vậy, chúng ta thấy, đây không phải là một người ăn xin bình thường.
- Tác giả không nói nhiều về hoàn cảnh của ông, mà thông qua việc miêu tả về ngoại hình, về sức khỏe và về cách ăn mặc, chúng ta biết được hoàn cảnh đáng thương của người ăn xin.
- Chắc hẳn, đã nhiều ngày người ăn xin chưa được miếng gì vào bụng, thì đôi môi ông mới tái nhợt như thế.
- Câu chuyện chỉ đơn giản là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa người ăn xin và cậu bé nhân hậu..
- Người ăn xin trông thật đáng thương, bởi vậy, cậu bé đã "lục hết túi này đến túi kia".
- để mong kiếm được một cái gì đó cho người ăn xin.
- Câu trả lời của cậu cùng hành động nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của người ăn xin quả thực đã khiến cho người đọc thấm ấp áp vô cùng.
- Và chắc chắn, khi thấy hành động cùng lời xin lỗi đó, người ăn xin đã cảm động biết bao.
- Qua cử chỉ, lời nói, hành động ấy, người ăn xin đã cảm nhận được sự quan tâm, sự mong muốn sử chia xuất phát từ trái tim chan chứa tình yêu thương của cậu bé để rồi một nụ cười móm mém nở trên khuôn mặt nhiều nếp nhăn của người ăn xin..
- Lòng nhân ái như một phản xạ tự nhiên khi con người ta gặp những hoàn cảnh khó khăn, cần được chia sẻ và giúp đỡ.
- Chính lòng nhân ái của cậu bé đã xoa dịu hoàn cảnh đáng thương của người ăn xin, đã làm cho người ăn xin cảm thấy ấm áp.
- Mặc dù người đọc không biết điều mà cậu bé nhận lại được từ người ăn xin là gì.
- Khi người ăn xin nói: "Cháu ơi ! Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi", chúng ta biết người ăn xin đã cảm thấy được tấm lòng nhân ái bao la của cậu bé..
- Và chính sự thấu hiểu đó, đã khiến cậu bé bớt đi sự ăn năn lúc đầu vì không có bất cứ thứ vật chất nào để chia sẻ với người ăn xin..
- Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê- nhép là một hồi chuông cảnh báo cho thái độ sống, cách sống, cách đối xử giữa con người với nhau trong một cộng đồng, một xã hội.
- Nghị luận về câu chuyện Một người ăn xin - Mẫu 7.
- Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép tuy ngắn nhưng lại mang đến cho độc giả những thông điệp vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái giữa con người với nhau..
- Câu chuyện xoay quanh một ông già ăn xin và cậu bé nhân hậu.
- Ông lão ăn xin quả vô cùng khổ sở: “Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi”.
- Ông lão ăn xin đã vô cùng xúc động trước cử chỉ đó và “đôi môi nở nụ cười”..
- Trái tim lạnh buốt của ông lão ăn xin dường như được sưởi ấm.
- Khi trong người chẳng có lấy chút của cải thì cậu cũng chỉ giống như người ăn xin đó..
- Tuy nhiên, con người ta đem đến cho nhau đâu chỉ có của cải vật chất mà còn cả sự quan tâm, lòng nhân ái và tình yêu thương.
- Đó là những thứ mà mỗi con người sinh ra và lớn lên đều không thể thiếu.
- Ta cho người ăn xin bên lề đường vài đồng tiền lẻ và nghĩ rằng đó là quá nhiều cho họ, rồi xua đuổi họ tránh xa tầm.
- Phải chăng tình nhân ái và sự yêu thương luôn tồn tại trong trái tim mỗi con người và nảy nở đơm bông giữa rừng hoa tình người đầy ấm áp?