« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc (2 Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc Dàn ý số 1.
- Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình về mình có nhớ” là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình..
- Nhớ đến thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc trong những ngày kháng chiến: mưa nguồn, suối lũ, mây mù, trám bùi, măng mai..
- Giới thiệu bài thơ Việt Bắc: hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ..
- Việt Bắc là một địa danh – là cái nôi của cách mạng Việt Nam tiền khởi nghĩa, là cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Việt Bắc là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm giữa cán bộ cách mạng và đồng bào nơi đây..
- Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình về mình co nhớ” là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình..
- thiên nhiên Việt Bắc qua bốn mùa xuân, hạ, thu, đông..
- Nhớ đến con người Việt Bắc:.
- Nhớ đến những kỉ niệm ấm áp giữa bộ đội và đồng bào Việt Bắc: “lớp họ i tờ”, “giờ liên hoan”, “ca vang núi đèo”..
- Nhớ hình ảnh quân dân Việt Bắc đoàn kết đánh giặc: “ta cùng đánh Tây”, “cả chiến khu một lòng”.
- Niềm tự hào, niềm tin gửi gắm Việt Bắc CM (16 câu thơ cuối).
- Đoạn thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh, khả năng lãnh đạo của Đảng trong các cuộc cách mạng, niềm tự hào vào những chiến công Việt Bắc..
- Phân tích 20 câu đầu bài Việt Bắc - Mẫu 1.
- “Việt Bắc” là bài thơ lục bát dài 150 câu thơ của Tố Hữu được sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ngày thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng..
- “Việt Bắc” là bản hùng ca và tình ca của cách mạng và kháng chiến.
- Đoạn thơ sau đây dài 20 câu thơ nằm trong phần đầu bài “Việt Bắc”:.
- Đoạn thơ ghi lại tình cảm của ta khi đưa tiễn mình: mình đi… mình về… Có thể hiểu ta là cô gái Việt Bắc, là đồng bào của dân tộc Việt Bắc.
- Cây, núi, sông, nguồn Việt Bắc “mình có nhớ không.
- Hình ảnh hoán dụ “áo chàm” làm nổi bật đối tượng đưa tiễn và màu sắc Việt Bắc..
- Làm sao có thể quên được nghĩa tình Việt Bắc trong những tháng ngày gian lao và anh dũng ấy:.
- Tố Hữu đã sáng tạo nên những hình ảnh tượng trưng, tương phản (lau xám / lòng son) để ca ngợi đồng bào các dân tộc Việt Bắc.
- Đây là những vần thơ đẹp nhất, cảm động nhất nói về nỗi nhớ, lòng biết ơn và lòng tự hào đối với Việt Bắc..
- Việt Bắc là “đầu nguồn”, là “cái nôi” của cách mạng và kháng chiến, là căn cứ địa của Việt Minh thời kháng Nhật, là Tân Trào, nơi Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân làm lễ xuất kích (tháng 12-1944), là mái đình Hồng Thái, nơi họp Quốc dân đại hội (tháng 8-1945).
- Những địa danh lịch sử, núi non, mái đình, cây đa… đã trở thành kỉ niệm sâu sắc trong lòng kẻ ở, người về đối với Việt Bắc:.
- “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là thành tựu đặc sắc của thơ ca kháng chiến.
- Tình nghĩa thủy chung của ta với mình, lòng biết ơn, niềm tự hào đối với chiến khu Việt Bắc và đồng bào các dân tộc Việt Bắc đã tạo nên tính nhân dân sâu sắc của bài thơ..
- Sau hơn nửa thế kỉ, đọc “Việt Bắc” của Tố Hữu, ta càng xúc động, bồi hồi về điệp ngữ.
- “Việt Bắc” là bài ca tình nghĩa thủy chung.
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 2.
- "Việt Bắc".
- Thật vậy, "Việt Bắc".
- Trong thời điểm lịch sử ấy, bài thơ "Việt Bắc".
- Câu thơ mở ra canh chia tay từ biệt bịn rịn giữa người dân Việt Bắc với cán bộ về xuôi.
- Người dân Việt Bắc có tâm trạng xao xuyến không biết cán bộ chiến sĩ về miền xuôi có nhớ tới họ không, nhớ tới khoảng thời gian "thiết tha mặn nồng", nhớ tới Việt Bắc với những thiên nhiên đẹp ngút ngàn.
- Áo chàm vừa chỉ người Việt Bắc, cũng như ẩn ý cả Việt Bắc đang tiễn người cách mạng về miền xuôi.
- Và các địa danh gắn liền với Việt Bắc là không thể thiếu được.
- Tố Hữu đã nhắc về những địa danh lịch sử nổi tiếng ở Việt Bắc với những sự kiện quan trọng gắn liền với nó.
- Tóm lại, chỉ với 20 câu thơ đầu, Tố Hữu đã khắc họa được cuộc nói chuyện tâm tình thủ thỉ bằng hình thức đối đáp quen thuộc trong ca dao giữa người dân Việt Bắc với người cách mạng về xuôi.
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 3.
- Tập thơ "Việt Bắc", là đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng là thành tựu hàng đầu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, trong đó bài thơ "Việt Bắc".
- 20 câu thơ đầu tiên của "Việt Bắc".
- Cuộc chia tay lớn của cán bộ Đảng, Chính phủ với Việt Bắc được thu vào cuộc chia tay của một đôi trai gái: người ở lại rừng núi chiến khu là cô gái Việt Bắc, người về xuôi là anh cán bộ cách mạng.
- Tác giả đã chọn tình yêu một đôi trai gái làm một góc nhìn để bao quát toàn cảnh Việt Bắc với "Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng".
- Mỗi câu hỏi đều gợi lại những gì tiêu biểu nhất của Việt Bắc qua những hình ảnh chọn lọc gợi cảm: Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, Những hình ảnh chọn lọc vừa chân thực vừa thơ mộng.
- Việt Bắc đã trở thành quê hương thứ hai của người cán bộ kháng chiến..
- Cái làm nên chất thơ của bài "Việt Bắc".
- Đại từ nhân xưng được sử dụng vừa thống nhất vừa biến hoá khiến "Việt Bắc".
- chứng tỏ tên riêng và danh từ chung đều đã đồng nhất hoàn toàn về ý nghĩa -Việt Bắc quê hương cách mạng.
- Nỗi nhớ về chiến khu Việt Bắc "Tân Trào, Hồng Thái", đã chuyển hoá thành nỗi nhớ quê hương "Mái đình cây đa".
- Cho nên tình yêu biến thành tình nghĩa "Việt Bắc".
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 4.
- Đoạn thơ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc.
- Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa thủy chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt Bắc..
- Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay:.
- Việt Bắc hỏi người về:.
- Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc- cội nguồn cách mạng..
- Màu áo chàm, màu áo xanh đen là đặc trưng của người miền núi Việt Bắc.
- 12 câu tiếp theo kết thúc đoạn trích, là lời tâm tình của Việt Bắc:.
- Hàng loạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc..
- Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm “lòng son” của người cán bộ chiến sĩ.
- Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc.
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 5 Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay:.
- Việt Bắc hỏi về:.
- Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn của cách mạng.
- Và cũng chứng tỏ rằng người Việt Bắc sống gần gũi với thiên nhiên, với những gì rất cụ thể..
- Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy những kỷ niệm chiến đấu, giờ phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ mới về tiếp quản tại thủ đô Hà, biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng của người về do vậy không tránh khỏi là nỗi niềm bâng khuâng khó tả..
- Mỗi câu hỏi đều gợi lại những gì tiêu biểu nhất của Việt Bắc qua những hình ảnh chọn lọc gợi cảm: Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, Những hình ảnh chọn lọc vừa chân thực vừa thơ mộng: "Mình đi, có nhớ những ngày.
- Việt Bắc vẫn "một dạ khăng khăng đợi thuyền", đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm.
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 6.
- Có thể thấy những đặc sắc này ngay từ những dòng thơ mở đầu của "Việt Bắc"..
- Nói như thế cũng là nói về "Việt Bắc", bài thơ đã tạo nên một trong những đỉnh cao vời vợi của thơ Tố Hữu.
- Tố Hữu muốn thông qua "Việt Bắc".
- để dựng lại bức tranh tổng quát của cuộc kháng chiến 9 năm rất đáng tự hào của dân tộc ta trên chiến khu Việt Bắc, lại vừa ghi lấy cái thời điểm chia tay giữa đồng bào Việt Bắc với các cơ quan kháng chiến.
- Trong cuộc tiễn đưa đầy lưu luyến, bịn rịn của Việt Bắc đối với người về xuôi, khúc hát chia tay đã được bắt đầu cất lên từ chính lòng người ở lại.
- Tố Hữu như muốn nói lòng người Việt Bắc thuỷ chung với cách mạng biết nhường nào.
- như để nói lòng người Việt Bắc không nguôi nhớ người về xuôi, nhưng lại cũng như xoáy sâu vào ký ức của người về xuôi những kỉ niệm chan chứa nghĩa tình..
- Câu hỏi thường có tác dụng khơi sâu vào lý trí của người nghe nhưng ở đây câu hỏi lại khơi gợi những kỉ niệm đầy xúc động của 15 năm cách mạng đã gắn bó với Việt Bắc để làm nên một Việt Nam dân chủ cộng hoà, bởi Tố Hữu đã sử dụng một thứ ngôn ngữ chan chứa cảm xúc.
- Người về làm sao có thể quên được 15 năm ấy của mối tình đầu giữa cách mạng và Việt Bắc.
- 4 câu thơ như bài ca dao vậy, chất trữ tình gắn liền với những băn khoăn, trăn trở của người ở lại, của Việt Bắc vô cùng thuỷ chung với cách mạng.
- Tố Hữu đã chọn được cách nói để khơi nguồn cho cảm xúc xuyên suốt "Việt Bắc".
- Nằm trong mạch hát đối đáp, bài thơ đã dành đúng 4 dòng thơ diễn tả tâm trạng người về xuôi, tạo nên sự cân đối với 4 dòng thơ mở đầu, tạo nên sự tương xứng của lòng người về xuôi với Việt Bắc, tương xứng với sự thuỷ chung của Việt Bắc.
- Bước chân về xuôi mà lòng dường như vẫn còn vấn vương với Việt Bắc.
- với "ta", của đôi lứa yêu nhau, đột nhiên cuộc chia tay ấy trở thành cuộc chia tay lớn của cả Việt Bắc đối với người khchiến từ một hình ảnh hoán dụ:.
- Cả Việt Bắc như "ngẩn ngơ".
- dùng để chỉ hình ảnh của Việt Bắc trong thủ pháp hoán dụ.
- của Việt Bắc hiện ra ở những chữ "đưa buổi phân ly".
- Sự tiếp nối của 12 dòng thơ nằm trong mạch cấu trúc của hoài niệm như một sự xuất hiện tất yếu, bởi sau những băn khoăn của Việt Bắc đối với tình cảm của người về.
- xuôi là tiếng hát đầy nghĩa tình của kẻ đi, là sự khẳng định niềm thuỷ chung của cách mạng đối với Việt Bắc.
- Mỗi cặp 6-8 lại khơi gợi một kỷ niệm về những tháng ngày sâu nặng nghĩa tình của Việt Bắc.
- Đó là những vế đối làm nổi bật nỗi buồn của Việt Bắc đối với cuộc chia tay.
- Thơ Tố Hữu với "Việt Bắc", đặc trưng trữ tình không chỉ hiện ra từ những câu thơ lục bát vốn mang âm điệu tha thiết mà còn thể hiện ở cấu tứ, ở ngôn ngữ luôn luôn tràn đầy cảm xúc.
- Vì thế khúc hát mở đầu cho "Việt Bắc", khúc hát về cuộc chia tay lớn gắn liền với đời sống chính trị của dân tộc, khúc hoài niệm về những tháng ngày cách mạng mà vẫn có sức lay động tình cảm của người đọc, làm rung động trái tim mỗi con người Việt Nam ở thời điểm tràn đầy sung sướng và hạnh phúc kia.
- Với đoạn thơ mở đầu này, ta cũng đã thấy "Việt Bắc".
- Phân tích 20 câu đầu trong bài thơ Việt Bắc - Mẫu 7.
- Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan Trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc chuyển về Hà Nội.
- Niềm lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những người cán bộ cách mạng là nguồn cảm hứng để Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc gồm 150 câu lục bát, là một khúc ca trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ..
- Với kết cấu theo lối hát giao duyên, đoạn thơ tả cuộc chia tay giữa người ở Việt Bắc và người cách mạng.
- Mười hai câu thơ tiếp theo là lời Việt Bắc.
- Đó là tình đoàn kết, nghĩa thủy chung giữa nhân dân và cách mạng, từ phong trào Việt Minh đến thời kì kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc.