« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 8 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 8 câu đầu bài Tây Tiến a) Mở bài.
- Bài thơ Tây Tiến được viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi Quang Dũng đã chuyển về đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến..
- Nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc và đơn vị chiến đấu cũ (hai câu đầu.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Câu thơ “Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
- Con đường hành quân gian khổ của người lính:.
- Từ láy tạo hình: "khúc khuỷu thăm thẳm heo hút"… được sử dụng với mật độ cao.
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1.
- Phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, đồng thời đó cũng là thử thách hiểm nguy trên chặng đường hành quân của binh đoàn Tây Tiến.
- Bài thơ mở ra bằng một nỗi nhớ trào dâng:.
- Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!.
- Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” bật lên bởi một nỗi nhớ sâu sắc, cồn cào không kìm nén nổi..
- Đối tượng của nỗi nhớ ấy rất cụ thể, rõ ràng là: “sông Mã”, “Tây Tiến”, “rừng núi”..
- Hai câu thơ đầu đã khơi mạch chủ đạo của cả bài thơ là nỗi nhớ khôn nguôi.
- Hai câu thơ tiếp: gợi lại hình ảnh đoàn quân hành quân trong đêm:.
- Những từ chỉ địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi ra địa bàn rộng lớn, đầy lạ lẫm đối với người lính Tây Tiến..
- Đó có thể là những ánh đuốc sáng lung linh của đoàn quân đang tiến về bản làng, cũng có thể là hình ảnh đoàn quân từ rừng đi ra, trên tay vẫn cầm theo những đóa hoa rừng ngát hương, mà đó cũng có thể là hình ảnh ẩn dụ về đoàn quân Tây Tiến như những bông hoa rừng.
- Hai câu thơ in đậm dấu ấn tài hoa, lãng mạn của Quang Dũng..
- Người lính Tây Tiến leo lên đỉnh dốc, cảm tưởng như mũi súng có thể chạm mây.
- khoắn, vẫn có thể trêu đùa vô tư sau một chặng đường hành quân vất vả, mệt nhọc của các anh lính Tây Tiến.
- Ba câu thơ giàu chất hội hoạ, dựng lên bức tranh hoang vu, dốc đèo đứt nối, hùng vĩ trên con đường hành quân của chiến sĩ Tây Tiến.
- Bốn câu thơ vừa gợi ra sự dữ dội hoang vu, sự êm đềm của núi rừng, vừa gợi ra những cuộc hành quân vất vả nhọc mệt nhưng đầy trẻ trung, yêu đời của các chàng trai Tây Tiến..
- Tám câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến đã thể hiện tài hoa và tâm hồn lãng mạn phóng khoáng của nhà thơ Quang Dũng.
- Đoạn thơ có ngôn ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng táo bạo, dựng lên bức tranh sinh động, có chiều sâu về cảnh hành quân của đoàn quân Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên rừng núi hùng vĩ thơ mộng miền Tây.
- Qua đó, ta cảm nhận được sự gắn bó sâu sắc, nỗi nhớ tha thiết của nhà thơ Quang Dũng về những ngày tháng chiến đấu trong đoàn quân Tây Tiến – một thời mãi mãi để nhớ và tự hào..
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 2.
- Hồi đó, tấm lòng và cảm xúc của mình ra sao thì viết vậy, tôi chả chút lí luận gì về thơ cả”, đó là chia sẻ của Quang Dũng về bài thơ “Tây Tiến”.
- Một bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng có thể kể đến đó chính là “Tây Tiến” được sáng tác năm 1948, khi nhà thơ phải rời xa đơn vị của mình để chuyển sang một đơn vị khác tại Phù Lưu Chanh.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.
- Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” gợi bao niềm thân thương đi cùng với tâm trạng “nhớ chơi vơi” đã khắc họa chân thực, rõ nét nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả không gian, thời gian.
- Những từ láy ấy khi kết hợp với nghệ thuật điệp ngữ: “Dốc lên…dốc lên…” gợi ra một địa hình hiểm trở với núi cao, đèo dốc chênh vênh, gợi ra hình ảnh những con đường đèo, đường rừng nơi người lính Tây Tiến hành quân qua đầy gập ghềnh, gian khó và thử thách ý chí, sự kiên trì, bền dạ của đoàn quân..
- Cách nói “súng ngửi trời” của nhà thơ không chỉ thể hiện sự cao rộng mênh mang của đất trời Tây Bắc, mà còn khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với tư thế chủ động, hiên ngang và tâm thế sẵn sàng đối diện khó khăn, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
- Từng câu thơ, hình ảnh đến nhịp điệu hay giọng thơ trong tám câu đầu bài thơ “Tây Tiến” đã góp phần tạo nên sự đặc sắc cho giá trị nội dung tư tưởng cũng như hình thức nghệ thuật của cả bài thơ, không chỉ đem đến cho người đọc cái nhìn chân thực về bức tranh thiên nhiên núi rừng nhiều gian khổ trên đường hành quân mà còn phác họa đậm nét chân dung tâm hồn người lính Tây Tiến, đồng thời thể hiện sự trân trọng, nỗi nhớ thương nhà thơ dành cho đồng đội của mình..
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 3.
- Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến..
- Cảm hứng chủ đạo trong suốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ.
- Đó là nỗi nhớ khó phai của đời người lính Tây Tiến được khắc hoạ thành công ở tám câu đầu của bài thơ.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi".
- Tây Tiến là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng.
- Nhắc đến nhà thơ, ko ai không thể ko nhớ đến Tây Tiến.
- Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây Tiến nhưng về sau đổi lại thành Tây Tiến vì nhà thơ cho rằng chỉ với 2 từ Tây Tiến cũng đủ đã gợi lên nỗi nhớ là cảm hứng chủ đạo chứ ko cần đến từ "nhớ".
- 1 thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng đã làm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kí ức của nhà thơ..
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi".
- ko đơn thuần là 1 con sông mà nó đã trở thành 1 hình ảnh hiện hữu, 1 chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui buồn, được mất.
- "Tây Tiến".
- Câu thơ thứ 2 với điệp từ "nhớ".
- Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặt nhau.
- Có những lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời.
- Có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến..
- 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến là nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc,.
- Đó là 1 nỗi nhớ mãnh liệt của người lính Tây Tiến nói riêng và của những người lính nói chung..
- Bài thơ "Tây Tiến".
- Bởi thế, Xuân Diện thật chính xác khi cho rằng đọc bài thơ "Tây Tiến".
- Bài thơ hay bởi lẽ nó được viết nên từ ngòi bút hào hoa, lãng mạn và của 1 người lính Tây Tiến nên nó có 1 cái rất riêng và đẹp.
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 4.
- chính là Tây Tiến của Quang Dũng.
- Bài thơ không chỉ tái hiện lại những tháng năm kháng chiến của đoàn quân Tây Tiến mà còn khắc họa được bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ mà lại vừa lãng mạn nên thơ.
- 8 câu thơ đầu tiên đã gây ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc về hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc..
- Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm 1948 tại Phù Lưu Chanh, đơn vị mà Quang Dũng chuyển công tác đến sau khi kết thúc quãng thời gian một năm gắn bó cùng sát cánh, kề vai với đồng đội của quân đoàn Tây Tiến.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi".
- Tiếng gọi "Tây Tiến ơi".
- là tên của những bản núi mù sương, nghe tuy lạ lẫm, nhưng lại là những cái tên đã đồng hành cùng người lính Tây Tiến suốt những tháng năm kháng chiến.
- là chi tiết tả thực khắc họa những khó khăn gian nan mà người lính Tây Tiến gặp phải trên con đường hành quân.
- và thủ pháp tương phản đối lập "lên - xuống", đối xứng giữa hai tiểu vế đã khắc hoạ khung cảnh thiên nhiên trùng điệp, núi tiếp núi, đèo nối đèo, lên cao chót vót rồi bỗng dưng lại dốc xuống tận cùng như muốn thử thách lòng gan dạ và ý chí kiên cường của người lính Tây Tiến.
- Bằng sự hiểu biết sâu sắc là ngòi bút hào hoa phóng khoáng, Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên Tây Tiến thật hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi nên thơ.
- Đoạn thơ đã góp một phần không nhỏ vào thành công của tác phẩm nói riêng và văn thơ cách mạng nói chung, để Tây Tiến trở thành một bông hoa mãi tươi xanh trong dòng chảy của thời gian..
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 5.
- Tám câu thơ đầu đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, đồng thời đó cũng là thử thách hiểm nguy trên chặng đường hành quân của binh đoàn Tây Tiến..
- Hình ảnh đầu tiên gợi về trong tâm trí nhà thơ là hình ảnh sông Mã- dòng sông rộng dài, hùng vĩ gắn liền với Tây Tiến.
- Sâu thăm trong 3 tiếng “Tây Tiến ơi” còn là tiếng gọi một người bạn, một người thân, một người tri kỷ, gọi về cả một sự gắn bó quân dân thắm thiết.
- Nhưng giờ đây, cả sông Mã và Tây Tiến đều đã “xa rồi”, đó là hiện thực mất mát phải đối mặt.
- Với nhà thơ, nhớ Tây Tiến không dữ dội, cuộn lòng mà cứ mênh mang, tha thiết, ám ảnh dư âm.
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 6.
- Tây Tiến là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng.
- Tám câu thơ đầu tiên là tiếng lòng bồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kí ức của nhà thơ..
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”.
- “Sông Mã” ko đơn thuần là con sông mà nó đã trở thành một hình ảnh hiện hữu, một chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui - buồn, được - mất.
- “Tây Tiến” ko chỉ để gọi tên một đơn vị bộ đội mà nó đã trở thành một người bạn ” tri âm tri kỉ” để nhà thơ giãi bày tâm sự:.
- Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sương giăng, không nhìn rõ mặt nhau..
- 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến là nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, nó đã trở thành kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ.
- Đó là nỗi nhớ mãnh liệt của người lính Tây Tiến nói riêng và của những người lính nói chung..
- Bài thơ “Tây Tiến” dưới ngòi bút của lãng mạn, trữ tình của Quang Dũng đã trở thành kiệt tác của mọi thời đại.
- Bởi thế, Xuân Diệu thật chính xác khi cho rằng đọc bài thơ “Tây Tiến” như đang ngậm âm nhạc trong miệng.
- Bài thơ hay bởi lẽ nó được viết nên từ ngòi bút hào hoa, lãng mạn và của một người lính Tây Tiến nên nó tạo nên một điều gì đó rất riêng và đẹp.
- “Tây Tiến” là 1 bài thơ hay được viết nên bởi tâm hồn , tài hoa, lãng mạn của người lính trí thức tiểu tư sản Quang Dũng.
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến - Mẫu 7.
- Với sự sáng tạo độc đáo hình ảnh và ngôn từ cô đọng, hàm súc, một gợi mà trăm suy, tác phẩm gắn liền với tên tuổi Quang Dũng “Tây Tiến” thực sự có sức hút rất lớn đối với độc giả khi đưa chúng ta trở về thời chiến trên con đường hành quân đầy hiểm nguy và khốc liệt dưới bầu trời thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ nhưng cũng mang vẻ đẹp thơ mộng trữ tình chỉ riêng nơi này có..
- Thời kỳ chuẩn bị cho chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, một phân hiệu bộ đội thành lập đầu năm 1947 đã ra đời cùng với nhiệm vụ cao cả là phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch vùng Thượng Lào và bảo vệ biên giới Lào – Việt, mang tên gọi Tây Tiến.
- Phân tích 8 câu đầu bài Tây Tiến - Mẫu 8.
- Mây đầu ô Thơ văn Quang Dũng"...Trong đó tiêu biểu là bài thơ "Tây Tiến"..
- Bài thơ không chỉ là nỗi nhớ của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến mà còn khắc họa rõ nét cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội qua đoạn thơ:.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt -Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng địch.
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian khổ nhưng họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm.
- Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.
- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là "Tây Tiến"..
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi".
- Nhớ Tây Tiến".
- Không phải khi đến với "Tây Tiến".
- Đó là những địa danh mà đoàn quân Tây Tiến đã đi qua, "Sài Khao",