« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt Dàn ý & 7 bài phân tích bà cụ Tứ


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ tứ I.
- Bà cụ Tứ là đại diện cho vẻ đẹp của những người nông dân, người mẹ Việt Nam..
- Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ.
- Trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng”..
- Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này: “chúng nó có nuôi nhau sống qua được cơn đói khát này không”, “vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không”.
- Nhận xét: bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con.
- Cảm nhận riêng về nhân vật bà cụ Tứ..
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 1.
- Bà cụ Tứ là hình ảnh bà mẹ nông dân Việt Nam trước 1945.
- Diện mạo của bà cụ Tứ chỉ được tác giả phác họa bằng vài chi tiết “dáng đi lọng khọng, vừa đi vừa húng hắng ho”.
- Nhưng dưới ngòi bút tập trung đi sâu miêu tả tâm lí bà cụ Tứ, đặc biệt là ở hai thời điểm: trong buổi tối cô vợ nhặt về nhà và buổi sáng hôm sau.
- Khi bà cụ Tứ nhìn thấy cô con dâu, bà ngạc nhiên đến mức ngỡ ngàng vì chưa bao giờ bà thấy con trai bà mong ngóng bà về đến vậy.
- Trong buổi sáng hôm sau, Kim Lân tiếp tục đi sâu khai thác tâm lí bà cụ Tứ, đặc biệt nhấn mạnh vào niềm tin, khát vọng tương lai.
- Cùng với sự thay đổi của Tràng và cô vợ nhặt, bà cụ Tứ cũng có sự thay đổi rõ ràng.
- Không phải ngẫu nhiên mà trong ba nhân vật, Kim Lân lại để một bà cụ gần đất xa trời nói về tương lai, nhưng điều tốt đẹp, sau đó còn ẩn chứa thông điệp: Dù thế nào cũng phải giữ lấy niềm tin và hi vọng.
- Có thể coi bà cụ Tứ là điểm kết tinh của tác phẩm, thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Bằng nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy, Kim Lân đã lách sâu ngòi bút của mình để thấy được vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng bao dung nhân hậu của bà cụ Tứ với đôi vợ chồng trẻ.
- Bà cụ Tứ chính là hình ảnh đẹp đẽ nhất, đại diện tiêu biểu cho hàng triệu bà mẹ Việt Nam.
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 2.
- Trong ba nhân vật của truyện, hình ảnh bà cụ Tứ - mẹ của Tràng để lại cho người đọc nhiều ấn tượng..
- Cuộc đời bà cụ Tứ thật đáng thương: tuổi già, nhà nghèo, góa bụa, hiền lành và thầm lặng.
- Bà cụ lần đầu xuất hiện trong bóng hoàng hôn tê tái, khi người con trai làm nghề kéo xe dẫn người đàn bà xa lạ về gia đình bà.
- Bà cụ ngạc nhiên khi chợt thấy một người đàn bà xa lạ đứng ngay đầu giường thằng con mình.
- người khách lạ, bà cụ Tứ vừa mừng vừa lo lại tủi thân.
- Bà cụ Tứ nghĩ đến gia cảnh mà thêm buồn tủi.
- Kim Lân rất tinh tế khi miêu tả những biến thái trong tâm hồn bà cụ Tứ.
- Thế mà bà cụ Tứ rất vui..
- Mượn ngoại cảnh, sự việc để phô diễn tâm trạng nhân vật cũng là một thành công của Kim Lân trong việc khắc hoạ tâm trạng bà cụ Tứ khi cuộc đời mới đang hé mở.
- Bà cụ Tứ cùng con dâu giẫy cỏ....
- Nước mắt bà cụ Tứ lại chảy ra, nhưng bà "không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc".
- Bà cụ Tứ lo chết đói nhưng lòng vẫn vui và hi vọng.
- Giọt nước mắt, tiếng thở dài, nụ cười của bà cụ Tứ khi nhận nàng dâu mới làm ta cảm động khi khép trang văn "Vợ nhặt".
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 3.
- Diện mạo của bà cụ Tứ chỉ được tác giả phác họa bằng vài chi tiết “dáng đi lọng khọng, đôi mắt ghèn dử, vừa đi vừa húng hắng ho”.
- Nhưng ngòi bút tập trung đi sâu miêu tả tâm lí bà cụ Tứ, đặc biệt là ở hai thời điểm:.
- Không phải ngẫu nhiên mà trong ba nhân vật, Kim Lân lại để một bà cụ gần đất xa trời nói về tương lai, những điều tốt đẹp, sau đó còn ẩn chứa thông điệp: Dù thế nào cũng phải giữ lấy niềm tin và hi vọng.
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 4.
- Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân, nhân vật bà cụ Tứ hiện lên như một điển hình về người đàn bà tuy sống trong cảnh nghèo khổ đến cùng cực nhưng có tình yêu thương con vô bờ bến..
- Nhân vật bà cụ Tứ chính là điển hình cho “những con người ấy”..
- Trước hết, nhân vật bà cụ Tứ hiện lên là một người phụ nữ tuy nghèo hèn, tuy lớn tuổi vẫn phải nhọc nhằn suy tính mưu sinh.
- Có thể tính toán gì nữa đây trong cái cảnh “không còn gì để mất” này? Do đó, bà cụ Tứ bước tới mang theo cả “bầu trời” thê lương đến não lòng..
- Tiếp theo, Kim Lân còn xây dựng lên nhân vật bà cụ Tứ giàu tình thương, đức hi sinh, luôn mong muốn có một cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn.
- Bà cụ Tứ là người mẹ luôn biết thấu hiểu cho đưa con trai – cu Tràng, hết lòng mong cho con được hạnh phúc..
- Điều này thể hiện rõ qua diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ trong suốt câu chuyện.
- Lúc đầu, thấy anh Tràng dắt về một người đàn bà lại, cụ Tứ “đứng sững lại”, “ngạc nhiên”.
- Sống quá nửa đời người, chỉ giây lát bà cụ Tứ như dần hiểu ra mọi chuyện, mắt bà nhoè đi.
- Một câu hỏi lớn xuất hiện trong đầu bà cụ Tứ: giữa nạn đói khủng khiếp này, ăn còn chẳng đủ làm sao mà nuôi nổi nhau đây? Bà hiểu cả, hiểu khao khát có một mái ấm gia đình của cu Tràng, nhưng hiện thực phũ phàng không cho Tràng có cơ hội có một đám cưới đàng hoàng như bao người.
- Của hồi môn là vài câu hò với mấy bát bánh đúc, cô vợ là người đàn bà “nhặt” về, thế nhưng, sau những giây phút ngập ngừng suy tính, bà cụ Tứ cũng.
- Đó chẳng phải minh chứng cho khao khát hạnh phúc gia đình của bà cụ Tứ đó sao? Bà cụ Tứ không chỉ thương con, mà còn là người giàu lòng nhân ái, thương người cùng cảnh.
- Cuối cùng, bà cụ Tứ còn là một người luôn sống lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
- Bà cụ Tứ hào hứng kể những dự tính sắp tới.
- Như vậy, thông qua nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân đã nói lên khát vọng, ước mơ cao đẹp từ đó bày tỏ lòng trân trọng những phẩm chất tốt đẹp ở con người.
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 5.
- Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật bà cụ Tứ..
- Bà cụ Tứ được Kim Lân miêu tả không nhiều, nhưng cũng đủ để người đọc có thể hình dung về nhân vật.
- Đầu tiên là cách gọi “bà cụ Tứ” gợi cho người đọc biết được nhiều thông tin về nhân vật.
- “Bà cụ” gợi về tuổi tác, giới tính của nhân vật.
- Bà cụ Tứ là một người phụ nữ sinh ra trong một gia đình nông dân đông con, nghèo khổ.
- Nhưng bà cụ Tứ không xuất hiện từ đầu tác phẩm, mà chỉ đến khi Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà, Kim Lân mới để cho nhân vật xuất hiện: “Ngoài ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre lọng khọng đi vào ngõ.
- Đặc biệt nhất, phải kể đến diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng đưa cô vợ nhặt về “ra mắt”.
- Từ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, bà cụ Tứ không tin nổi vào mắt mình.
- Điều ấy dẫn đến hành động: “Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn ra thì phải.
- Đến khi Tràng giải thích, bà cụ Tứ mới hiểu ra tất cả.
- Còn trong Vợ nhặt, giọt nước mắt của bà cụ Tứ thể hiện nỗi niềm đau xót khi con mình có được vợ trong hoàn cảnh trớ trêu.
- Càng thương con bao nhiêu, bà cụ Tứ lại càng tự trách bản thân bấy nhiêu vì đã không thể lo lắng cho con mình..
- Nhưng không dừng lại ở đó, cái nhân văn của Kim Lân là đã xây dựng được ở bà cụ Tứ một tấm lòng bao dung cao cả.
- Tình yêu thương của bà cụ Tứ đã xóa đi những định kiến trong xã hội xưa cũ về mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu..
- Đặc biệt nhất, bà cụ Tứ chính là người đã truyền cho các con niềm tin về một tương lai tương sáng.
- Bà cụ Tứ toàn nói chuyện vui vẻ, chuyền tương lai: “Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà cho xem”.
- Ở cuối truyện, khi bà cụ Tứ bưng ra một nồi cháo cám.
- Thì bà cụ Tứ vẫn tươi cười vẫn tươi cười, đon đả: “Cám đấy mày ạ, hì.
- Từ đó nhà văn đã khắc họa hình ảnh bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con..
- Như vậy, Kim Lân đã thật thành công khi khắc họa hình ảnh bà cụ Tứ.
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 6.
- Nổi bật trong tác phẩm là hình ảnh bà cụ Tứ..
- Bà cụ Tứ được Kim Lân khắc họa trong tác phẩm là một phụ nữ nông dân nghèo khổ..
- Nhân vật không xuất hiện từ đầu tác phẩm mà chỉ đến khi Tràng đưa người vợ nhặt về nhà, nhà văn mới khắc họa hình ảnh bà cụ Tứ: “Ngoài ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre.
- Nhưng đặc biệt hơn cả là tình mẫu tử thiêng liêng của bà cụ Tứ.
- Khi nhìn thấy có người lạ mặt trong nhà, tong lòng bà cụ nổi lên biết bao nhiêu là cớ sự thắc mắc.
- Đến khi bà cụ “hiểu ra bao nhiêu là cớ sự” rồi thì bà im lặng.
- Không chỉ thương con trai, bà cụ Tứ lại còn thương cả con dâu.
- Nén nỗi lo trong lòng, bà cụ động viên con tin tưởng vào tương lại “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn.
- Đặc biệt là chi tiết giọt nước mắt của bà cụ Tứ.
- Không chỉ vậy, bà cụ Tứ còn là người truyền ngọn lửa niềm tin vào tương lai đến các con.
- Bà cụ Tứ chỉ toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui vẻ sau này.
- Tóm lại, nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” là một hình tượng tiêu biểu cho những bà mẹ Việt Nam xưa.
- Phân tích bà cụ Tứ - Mẫu 7.
- Truyện đã khắc họa hình ảnh bà cụ Tứ - một người mẹ có tấm lòng nhân hậu, vị tha và là điểm sáng tinh thần cho những đứa con..
- Nhân vật bà cụ Tứ không xuất hiện ngay từ đầu trong tác phẩm.
- Kim Lân đã cho nhân vật xuất hiện trong hoàn cảnh Tràng đưa người vợ nhặt về ra mắt mẹ, để từ đó làm nổi bật lên hình ảnh bà cụ Tứ với những phẩm chất tốt đẹp.
- Đầu tiên, ngoại hình của bà cụ Tứ đã được Kim Lân miêu tả bắt đầu là cái dáng: “lọng khọng đi vào ngõ vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng”.
- Hình ảnh bà cụ Tứ là đại diện mang dáng vẻ chung của những người mẹ nông dân Việt Nam:.
- Cuộc đời của bà cụ Tứ cũng giống như biết bao người phụ nữ trong xã hội xưa..
- Khi bước vào trong nhà, bà cụ Tứ nhìn thấy một người đàn bà đứng ngay ở đầu giường con mình, bà hết sức ngỡ ngàng, thắc mắc.
- Chỉ đến khi nghe Tràng nói: “Nhà tôi nó chào u”, người mẹ ấy mới chợt hiểu ra: “bà lão cúi đầu nín lặng”, vừa.
- Bà cụ Tứ khóc vì thương con, lòng tự trách đã không làm tròn trách nhiệm của một người mẹ..
- Không chỉ thương con trai, bà cụ Tứ cũng thương cả con dâu: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình.
- Đặc biệt nhất, nhân vật bà cụ Tứ được Kim Lân xây dựng với tình cảm mẫu tử thiêng liêng.
- Cái ánh sáng kỳ diệu đó tỏa ra từ nồi cháo cám mà bà cụ Tứ gọi là “chè khoán”: Bà lão múc ra một bát.
- Với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật thông qua những đối thoại, độc thoại nội tâm, Kim Lân đã khắc họa hình ảnh bà cụ Tứ là người mẹ nghèo khổ nhưng đầy tấm lòng yêu thương, bao dung