« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý & 13 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Trích trong bút kí cùng tên, hoàn thành tại Huế, tác phẩm thể hiện vẻ đẹp nên thơ của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước..
- Hình tượng sông Hương a.
- Nhận xét: tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu..
- Sông Hương như một công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước:.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông trích trong bút kí cùng tên, hoàn thành tại Huế, nội dung chính thể hiện vẻ đẹp nên thơ của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước..
- Hình tượng sông Hương.
- Tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu..
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương..
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế.
- Cái nhìn đầu tiên của tác giả khi viết về sông Hương là cái nhìn từ vùng thượng nguồn..
- Chỉ với một vài chi tiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lột tả được vẻ đẹp lúc mãnh liệt, lúc dịu êm của sông Hương.
- Tác giả đã ví sông Hương như “người tình dịu dàng và chung thủy của cố đô”.
- Sông Hương khi chảy về thành phố có sức hấp dẫn tuyệt vời đối với người đọc.
- lên vẻ đẹp của sông Hương không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng cả trái tim đầy tình yêu thương.
- Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như “cô gái đẹp ngủ mơ màng.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường tả sông Hương như vẽ, vẽ lên một bức tranh hoàn mĩ và tuyệt vời nhất về dòng sông huyền thoại này.
- Có thể nói rằng để cảm nhận sông Hương với nhiều góc độ, nhiều vẻ đẹp khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường phải có trái tim nhạy cảm, yêu và thương tha thiết dòng sông thơ mộng này.
- Sông Hương hiện lên với tất cả vẻ đẹp mà nó mang..
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”;.
- Trích đoạn bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông đã gợi ra vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng sông Hương..
- Qua giọng văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên thật ấn tượng, với một vẻ đẹp thơ mộng đến ngỡ ngàng.
- Đầu tiên, tác giả muốn nói đến sông Hương ở vùng thượng nguồn.
- Hơn thế nữa, sông Hương là dòng sông duy nhất thuộc về thành phố Huế.
- Trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương như “người con gái dịu dàng, đằm thắm, mềm mại trong lòng Huế”.
- Những câu văn thật nhẹ nhàng nhưng vô cùng tình tứ, lãng mạn được tác giả dùng để miêu tả vẻ đẹp của sông Hương khi về với thành phố Huế.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn dòng sông dưới con mắt của "một kẻ si tình", ông yêu, ông mến cái vẻ đẹp đầy man dại, độc đáo ấy của sông Hương.
- Vượt qua khúc thượng nguồn, sông Hương tìm về với thành phố thân yêu của nó..
- Phải yêu thiên nhiên, yêu quê hương của mình lắm thì nhà văn mới có thể cảm nhận sâu sắc về dòng sông Hương đến như vậy.
- Cuối cùng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dòng sông Hương với vẻ đẹp gắn liền với những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Sông Hương là dòng sông của lịch sử, đã.
- Đồng thời đó như một gợi mở về vẻ đẹp của dòng sông Hương, và huyền thoại về sông Hương.
- Phủ Ngọc Tường ví dòng sông Hương như một cô gái Digan vô cùng quyến rũ : “sông hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Digan phóng khoáng và gan dạ”..
- Trong không gian kinh thành Huế cổ kính, u tịch, sông Hương tiếp tục phô diễn những vẻ đẹp khác nhau.
- Không chỉ nhìn sông Hương từ góc nhìn địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đi sâu vào lịch sử để khám phá một vẻ đẹp khác của sông Hương.
- Bằng cách đặt sông Hương vào những thời điểm lịch sử trọng đại khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ngầm khẳng định sự thiêng liêng, vĩ đại của dòng sông này..
- Dòng sông Hương thơ, mộng, trữ tình còn là nguồn cảm hứng cho biết bao thế hệ thi sĩ.
- Sông Hương trước hết khơi nguồn cảm hứng âm nhạc, như một “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”.
- Không chỉ vậy, sông Hương còn khơi dậy cảm hứng thi ca.
- Ở điểm này sông Hương thực sự đã trở thành nàng thơ của tâm hồn thi sĩ.
- Đặc biệt, sông Hương còn được cảm nhận trong trí tưởng tượng đầy sáng tạo, tài hoa của tác giả.
- Phải chăng đây là cách cảm nhận độc đáo của tác giả về dòng sông Hương và cố đô Huế.
- Trước hết, vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện trong cảnh sắc thiên nhiên.
- Trước khi vào đến thành phố sông Hương liên tục chuyển mình, qua cánh đồng Châu Hóa với những vẻ đẹp khác nhau.
- Ở mỗi khúc đoạn, mỗi khung cảnh sông Hương lại mang những vẻ đẹp.
- làm người ta nao lòng, dù tinh nghịch hồn nhiên, hay u trầm tĩnh lặng tất thảy cũng đều cho thấy vẻ đẹp phong phú của dòng sông Hương..
- Ở một góc độ khác, sông Hương lại hiện lên với nét kiêu dũng, hào hùng của một dòng sông lịch sử.
- Bằng một con mắt rất đỗi thi sĩ, ông lại thấy ở sông Hương ở một vẻ đẹp rất khác.
- Bài kí đã ca ngợi dòng sông Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế)..
- Trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên như một cô gái đẹp, một vẻ đẹp rất Huế, rất độc đáo.
- Bằng biện pháp nhân hóa đặc sắc, tác giả như đã hình tượng hóa con sông Hương:.
- “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô.
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.
- Đúng như một nhà thơ đã viết về sông Hương – Huế:.
- Trong con mắt thi sĩ – nhạc sĩ của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã trở thành con sông của “thơ ca nhạc hoạ”.
- Đây quả là một cuộc gặp gỡ kì thú giữa những tâm hồn nghệ sĩ cổ kim trên dòng sông Hương thơ mộng.
- Dòng sông Hương trong sâu thẳm của nó mang vẻ đẹp tâm hồn dân tộc.
- Với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp của sông Hương không hề đơn điệu mà biến hoá đa dạng.
- Tác giả so sánh sông Hương như một điệu “slow” của xứ Huế, chậm rãi, như một.
- Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông.
- Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng.
- Sông Hương chính là đối tượng để khảo cứu làm nên vẻ đẹp của xứ Huế.
- Ở góc độ địa lí, Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm hiểu trực tiếp sông Hương ở thượng nguồn để phát hiện nhiều vẻ đẹp khác nhau của dòng sông.
- Sông Hương là người con gái đẹp “nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”.
- Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi được đặt trong mối quan hệ với vẻ đẹp của người con gái Di gan.
- Sông Hương là dòng sông lịch sử.
- Sông Hương đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử, mang đậm dấu ấn thời gian..
- Từ đó, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã liên hệ đến việc nghe hát trên sông Hương..
- Điều kì diệu là nhà văn đã nhìn thấy sông Hương trong mối quan hệ với Kiều.
- là bài kí đặc sắc về con sông Hương của xứ Huế qua đó đã thể hiện cái “tôi” cá nhân của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Sông Hương được tô đậm ở nét đẹp trữ tình, thơ mộng.
- Sông Hương còn được cảm nhận qua lăng kính của tình yêu.
- Đoạn trích là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương.
- Phần còn lại: vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca..
- Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế thể hiện nét lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- sự phối hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh làm nổi bật vẻ đẹp của từng khúc sông Hương..
- Dường như sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc.
- Tác giả quan sát và cảm nhận sông Hương ở nhiều góc độ.
- Ở đoạn này, tác giả miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ góc độ văn hóa..
- Với cái nhìn đắm say của một nghệ sĩ, tác giả thấy sông Hương khi rời thành phố giống như người tình dịu dàng và chung thủy.
- Sông Hương là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt..
- Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn bó với từng con người xứ Huế, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
- Sông Hương gắn với cuộc đời các nghệ sĩ và thi ca.
- Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên muôn màu muôn vẻ trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả:.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định chân lí: vẻ đẹp huyền diệu của sông Hương là cội nguồn sinh ra vẻ đẹp của tâm hồn Huế.
- Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, nên họa, nên nhạc của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt là sông Hương.
- Mở đầu Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giới thiệu sự độc đáo, đặc biệt và đầy ấn tượng của con sông Hương.
- Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục khi vừa ra khỏi rừng.
- Lần thứ hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng so sánh về lưu tốc của sông Neva nơi thành phố Leningrad nước Nga với sông Hương.
- Bắt nguồn từ giữa lòng rừng già, ở khúc thượng nguồn, sông Hương khi ấy còn là.
- Chảy khỏi rừng già, sông Hương được "hun đúc".
- Sông Hương giờ đây lại biến đổi, "nàng".
- Sông Hương ở vùng đồng bằng qua con mắt của tác giả thật giàu hình ảnh, thật nên thơ biết bao.
- Thủy trình tiếp theo của sông Hương là chảy vào trong lòng cố đô.
- Và sông Hương chính là bà mẹ của nền âm nhạc ấy.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa dòng sông Hương với bao nhiêu là thi ca ấy qua dòng lịch sử.
- Quả thật, ông là người am tường cả sông Hương lẫn lịch sử nước nhà..
- Sông Hương quả.
- Quả thật, nó hoàn toàn xứng đáng với danh xưng của mình: sông Hương..
- góc nhiều từ đa chiều đưa người đọc tìm hiểu hết thảy các khía cạnh của dòng sông Hương..
- Tóm lại, Ai đã đặt tên cho dòng sông có thể nói là một bài bút kí đặc sắc nhất, hay nhất khi viết về vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế