« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến 2 Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích bức tranh thiên nhiên trong Tây Tiến Dàn ý số 1.
- Ở phương diện thơ ca, Quang Dũng là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi ông viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây) của mình..
- “Tây Tiến” là bài thơ thể hiện tập trung nhất những nét đặc trưng trong phong cách nghệ thuật của Quang Dũng.
- Trong bài thơ, với cảm hứng lãng mạn bay bổng mà vẫn đậm chất hiện thực, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh thiên nhiên của núi rừng miền Tây: vừa hùng vĩ, dữ dội vừa mĩ lệ, nên thơ..
- Phân tích các căn cứ để làm rõ vẻ đẹp hùng vĩ dữ dội và lãng mạn, nên thơ của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng..
- Từ những cảm nhận trên, ta thấy được bức tranh thiên nhiên Tây Tiến được khắc họa.
- và gieo vào lòng người bằng sự tài hoa và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ, của người lính Tây Tiến.
- Nêu những nhận xét của cá nhân về bức tranh thiên nhiên được tái hiện qua bài thơ Tây Tiến (một bức tranh sống động: dữ dội, hiểm trở.
- Mở rộng vấn đề (bằng những liên tưởng và suy nghĩ của cá nhân) Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 1.
- Bức tranh Tây Tiến vừa thơ mộng, trữ tình, dịu êm, vừa dữ dội, kì vĩ được khắc họa đậm nét qua nỗi nhớ thiết tha của người lính..
- Bài thơ Tây Tiến được mở đầu bằng tiếng gọi thiết tha như vọng từ sâu thẳm tâm hồn nhà thơ:.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.
- Nhớ về Tây Tiến là Quang Dũng nhớ về dòng sông Mã.
- Có thể nói, bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng được xây dựng trên nền cảm hứng thương nhớ với bao kỉ niệm không thể nào quên.
- Trong màn sương dày đặc, người lính Tây Tiến vẫn thấy hoa.
- Bài thơ đã khắc họa, tô đậm chân dung người lính Tây Tiến.
- Đó là mặt trận, là địa bàn hoạt động của người lính Tây Tiến.
- Nó khẳng định sự tinh tế, tài hoa của người lính Tây Tiến.
- Khung cảnh thiên nhiên hiện lên dữ dội bao nhiêu thì hình ảnh người lính Tây Tiến càng lớn lao, hùng vĩ bấy nhiêu..
- Con đường hành quân đầy vất vả, gian lao của người chiến sĩ Tây Tiến.
- Tất cả như án ngữ, ngăn chặn bước đường của người chiến sĩ Tây Tiến..
- Qua những câu thơ này, Quang Dũng không những nói lên được sự khác biệt dữ dội của thiên nhiên mà còn thể hiện được sự vất vả gian lao và chí quyết tâm to lớn của người lính Tây Tiến.
- Từ trên đỉnh núi cao nhìn ra xa, người lính Tây Tiến thấy những ngôi nhà ở Pha Luông thấp thoáng ẩn hiện trong cơn mưa.
- Thành công của Tây Tiến là khắc họa đậm nét chất lãng mạn và hào hùng của người lính Tây Tiến.
- Bức tranh Tây Tiến vừa thơ mộng, trữ tình, dịu êm, vừa dữ dội, kì vĩ được khắc họa đậm nét qua nỗi nhớ thiết tha của người lính.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 2.
- Đọc Tây Tiến người ta không chỉ thấy hiện lên sừng sững bức tượng đài người lính mà còn ấn tượng sâu sắc về bức tranh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ nhưng không kém phần thơ mộng, lãng mạn..
- Tây Tiến (1948) là nét son đẹp nhất trong đời thơ Quang Dũng.
- Cả Tây Tiến là một nỗi nhớ khôn nguôi của nhà thơ về một vùng đất một thời trận mạc.
- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến như mờ ảo, ẩn hiện trong sương khói.
- hùng vĩ dữ dội hiểm trở để gợi nhớ một thời Tây Tiến đầy gian khổ, gian khổ đến nỗi:.
- Giữa mạch thơ khắc hoạ tập trung cái dữ dội tột đỉnh của thiên nhiên miền Tây, Quang Dũng đã thả một câu thơ toàn thanh bằng với nhạc điệu lâng lâng, mênh mang thể hiện ánh mắt nhìn vô cùng bay bổng của người lính Tây Tiến:.
- Thiên nhiên Tây Bắc là vậy, hùng vĩ hiểm trở nhưng cũng rất đỗi trữ tình lãng mạn, để lại dấu ấn khó phai trong ký ức người lính Tây Tiến..
- Những câu thơ chỉ gợi không tả cũng đủ sức vẽ lên một bức tranh Tây Tiến sống động huyền ảo.
- Thiên nhiên trong cái nhìn của người chiến sĩ Tây Tiến giống như một tác phẩm hội hoạ tuyệt vời.
- Và trên hết, thiên nhiên Tây Bắc chính là phông nền để người lính Tây Tiến hiện lên như những người anh hùng phi thường của sử thi thời chống Pháp.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 3.
- Hình ảnh thiên nhiên vùng Tây Bắc luôn làm chúng ta bất ngờ như thế qua từng câu chữ của “Tây Tiến”..
- Nhưng đó cũng là thời gian của những cuộc hành quân Tây Tiến.
- “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
- Nhưng sao hình ảnh thiên nhiên trong “Tây Tiến” lại làm ta xao xuyến, khắc ghi vậy?.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 4.
- Thiên nhiên miền Tây Bắc đã để lại trong nhà thơ những cảm xúc riêng để rồi bức tranh ấy đã được tạc lại đầy hào hùng và thơ mộng trong bài thơ “Tây Tiến”..
- “Tây Tiến” được nhà thơ sáng tác cuối năm 1948 tại làng Phù Lưu Chanh khi Quang Dũng rời Tây Tiến đi làm nhiệm vụ khác.
- Qua đó vẻ đẹp hào hoa lãng mạn của người lính Tây Tiến được gián tiếp thể hiện một cách đầy thi vị..
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 5.
- Những kí ức tươi đẹp về thiên nhiên của vùng đất Tây Bắc đầy kỉ niệm của một thời lính trẻ sẽ được Quang Dũng thể hiện trong những vần thơ của thi phẩm “Tây Tiến”..
- Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên Tây Tiến hay hình tượng người lính trong bài thơ, người đọc trước hết cần nắm được đôi nét về tác giả cũng như tác phẩm..
- Có thể thấy, bức tranh thiên nhiên Tây Tiến hiện lên trong tác phẩm mang vẻ đẹp hùng vĩ dữ dội lại rất diễm lệ và trữ tình.
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên Tây Tiến chính là việc phân tích những nét đẹp đó về núi rừng thiên nhiên Tây Bắc..
- Qua những vần thơ mà Quang Dũng thể hiện, bức tranh thiên nhiên Tây Tiến được tái hiện với những nét vẽ vừa hùng vĩ, vừa dữ dội.
- Bức tranh thiên nhiên Tây Tiến còn hiện lên với hình ảnh Sài Khao, Mường Lát với.
- Không chỉ gặp khó khăn điều kiện thời tiết mà chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến cũng rất trắc trở, gập ghềnh:.
- Bức tranh thiên nhiên Tây Tiến còn hiện lên qua hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời” vừa gợi được độ cao của con dốc vừa gợi được cái tinh nghịch trẻ trung của người lính Tây Tiến..
- Viết “Tây Tiến”, Quang Dũng đồng thời đã phác họa nên trước mắt người đọc bức tranh về thiên nhiên của vùng đất này.
- Chính sự lạc quan, vui vẻ, xem thường những trở ngại, khó khăn trong hành trình hành quân đã khiến người lính Tây Tiến như đứng ở vị thế làm chủ thiên nhiên.
- Về nội dung, bài thơ “Tây Tiến” đã cho người đọc hình dung về một bức tranh tuyệt đẹp giữa ý chí, lòng quyết tâm của những người chiến sĩ Tây Tiến và sự hùng vĩ, trữ tình của thiên nhiên nơi đây.
- Những ấn tượng về bức tranh thiên nhiên Tây Tiến và.
- Thông qua bức tranh thiên nhiên Tây Tiến ấy, dường như nhà thơ cũng đã kín đáo gửi gắm sự ngợi ca của mình về vẻ đẹp tâm hồn của người lính: trong khó khăn, gian khổ vẫn luôn lạc quan, lãng mạn, hào hoa và tràn đầy niềm tin vào cách mạng..
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 6.
- Trong đó tiêu biểu là bài thơ "Tây Tiến"..
- Bài thơ không chỉ là nỗi nhớ của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến mà còn khắc họa rõ nét cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội qua đoạn thơ:.
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Bài thơ "Tây Tiến".
- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là "Tây Tiến"..
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi".
- Không phải khi đến với "Tây Tiến".
- Đó là những địa danh mà đoàn quân Tây Tiến đã đi qua, "Sài Khao",.
- Như vậy ba dòng thơ liên tiếp trong đoạn thơ đã sử dụng nhiều thanh trắc gợi sự vất vả nhọc nhằn của những người lính Tây Tiến trên con đường hành quân..
- Nét vẽ vừa gân guốc, mạnh mẽ, dữ dội nhưng lại cũng rất mềm mại tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho bức tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà đoàn quân Tây Tiến đi qua..
- Ấn tượng trong lòng người đọc về người lính Tây Tiến có lẽ bởi vẻ đẹp lạc quan trong chặng đường hành quân gian khổ qua câu thơ đầy chất lính:.
- Và trên chặng đường hành quân ấy dù với cái nhìn lãng mạn, tinh nghịch thì người lính Tây Tiến không thể tránh được sự thật đã có những người đồng đội:.
- là một từ cảm thán mang tình cảm dạt dào, tiếng lòng của những người lính Tây Tiến.
- Câu thơ đậm đà tình quân dân, sự gắn kết tình nghĩa thủy chung giữa những người lính Tây Tiến và đồng bào Tây Bắc.
- Tình cảm ấy mãi mãi không thể phai mờ trong lòng những người lính Tây Tiến.
- Đoạn thơ mở đầu trong bài thơ "Tây Tiến".
- dù chỉ mới là khúc dạo đầu của một bản tình ca về nỗi nhớ, song cũng đã kịp ghi lại những vẻ đẹp rất riêng của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trên nền của bức tranh thiên nhiên dữ dội ấy, những người lính Tây Tiến hiện lên thật đẹp.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 7.
- Tác phẩm “Tây Tiến” là một trong tác phẩm thành công nhất của chàng thi sĩ Hà thành Quang Dũng.
- "Tây Tiến".
- Cho nên đọc Tây Tiến không chỉ để hiểu thêm về chân dung những người đồng đội của Quang Dũng mà còn được đắm mình vào thiên nhiên Tây Bắc để cảm nhận tất cả vẻ đẹp hùng vĩ mà cũng rất đỗi nên thơ của nó..
- Núi rừng Tây Bắc còn là nơi ẩn chứa vô vàn những điều kì thú làm say lòng những tâm hồn lãng mạn của những chàng trai Tây Tiến..
- để thử thách ý chí can trường của những chàng trai Tây Tiến mà thôi.
- Nhưng với “Tây Tiến” vẫn lưu lại những ấn tượng rất riêng trong lòng bạn đọc bởi thiên nhiên ấy được viết nên bởi một tâm hồn lãng mạn và một tình cảm đắm say của người lính.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 8.
- Trước hết bằng bút thơ với những nét vẽ chắc khỏe, gân guốc của mình, Quang Dũng đã khắc họa nên bức tranh thiên nhiên Tây Tiến mang vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:.
- Quang Dũng đã triệt để trong việc khai thác tác dụng của các từ láy tạo hình để tăng thêm ấn tượng về bức tranh thiên nhiên Tây Tiến.
- Bức tranh thiên nhiên Tây Tiến - Mẫu 9.
- Tây Tiến là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng.
- Nhắc đến nhà thơ, không ai không thể không nhớ đến Tây Tiến.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”.
- Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặt nhau..
- Có những lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời.
- Có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến..
- 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến là nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, nó đã trở thành 1 kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ.
- Đó là 1 nỗi nhớ mãnh liệt của người lính Tây Tiến nói riêng và của những người lính nói chung..
- Bài thơ “Tây Tiến” dưới ngòi bút của lãng mạn, trữ tình của Quang Dũng đã trở thành 1 kiệt tác của mọi thời đại.
- Bởi thế, Xuân Diện thật chính xác khi cho rằng đọc bài thơ “Tây Tiến” như đang ngậm âm nhạc trong miệng.
- Bài thơ hay bởi lẽ nó được viết nên từ ngòi bút hào hoa, lãng mạn và của 1 người lính Tây Tiến nên nó có 1 cái rất riêng và đẹp.
- “Tây Tiến” là 1 bài thơ hay được viết nên bởi tâm hồn, tài hoa, lãng mạn của người lính trí thức tiểu tư sản Quang Dũng