« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Gợi ý cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến.
- Cảm hứng lãng mạn- Lãng mạn là cảm hứng chủ đạo của nhà thơ Quang Dũng ở bài thơ Tây Tiến.
- Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến thể hiện ở các khía cạnh sau:.
- Lãng mạn là cảm hứng chủ đạo của nhà thơ Quang Dũng ở bài thơ Tây Tiến.
- Do đó, bài thơ viết về Tây Bắc và những người lính Tây Tiến nhưng lại là một tác phẩm trữ tình, một cái tôi cá nhân đầy cảm xúc, với nỗi nhớ khi đong đầy, tràn ngập, khi bâng khuâng, luyến tiếc..
- Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở cái nhìn đối với thiên nhiên..
- Hơn nữa, người lính Tây Tiến còn tìm thấy ở đó những cảnh thơ mộng..
- Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở chân dung người lính lãng mạn hào hoa:.
- Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở giọng điệu (khi mềm mại, thiết tha, lúc hùng tráng, khỏe mạnh), ở thủ pháp tương phản (hình ảnh), từ ngữ ước lệ.
- Dàn ý phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến I.
- Giới thiệu về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến..
- Giới thiệu về cảm hứng lãng mạn như một nét cảm hứng chủ đạo của bài thơ..
- Giải thích cảm hứng lãng mạn là gì và sự thể hiện cảm hứng lãng mạn trong tác phẩm văn chương:.
- Sự thể hiện cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Cần phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến trên hai phương diện: nội dung cảm hứng (nỗi nhớ về một thời chiến chinh gian khổ, nhiều mất mát hy sinh nhưng cũng thật hào hùng.
- hình tượng người lính Tây Tiến).
- Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến: những khó khăn, thử thách không ngăn được bước chân người lính vốn là những chàng trai Hà Thành hào hoa, tinh tế.
- Nhận xét, bàn luận về ý nghĩa, giá trị của sự thể hiện cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến:.
- Cảm hứng lãng mạn và giá trị của bài thơ Tây Tiến: Cảm hứng lãng mạn giúp tác giả khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến cùng vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây, tạo nên một tác phẩm độc đáo trong thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Cảm hứng lãng mạn và sự thể hiện phong cách của tác giả: nét hồn nhiên, tinh tế, vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng..
- Cảm nhận, ấn tượng riêng của cá nhân về vẻ đẹp của cảm hứng lãng mạn trong bài thơ (có thể so sánh với một số bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp)..
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1.
- Tây Tiến là một trong những bài thơ hay nhất viết về người chiến sĩ cầm súng, bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Là một thi phẩm xuất sắc đạt gần đến độ toàn bích, bài thơ Tây Tiến ở đoạn nào cũng có những câu đặc sắc, những hình ảnh thơ độc đáo.
- Nhưng sức hấp dẫn của bài thơ chính là vẻ đẹp của chủ nghĩa lãng mạn khi khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến – người lính cách mạng xuất thân từ thành thị tham gia vào cuộc kháng chiến gian khổ mà hào hùng của dân tộc..
- Cảm hứng lãng mạn trong văn học là cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc, hướng về lí tưởng.
- Cảm hứng lãng mạn thể hiện đậm nét trước hết ở cái tôi của Quang Dũng.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”.
- Tây Tiến là một đoàn quân, nhưng tiếng gọi “ơi”.
- Đó là nỗi nhớ của tác giả với Tây Bắc và đoàn quân Tây Tiến.
- Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến còn thể hiện đậm nét trong bút pháp lãng mạn.
- Nhà thơ nhớ những cuộc hành quân gian khổ qua những chặng đường núi non hiểm trở, thử thách ghê gớm với các chiến sĩ Tây Tiến vốn là những thanh niên đất Hà thành lần đầu tiên đến Miền Tây.
- Nhưng ngay trong cảnh khắc nghiệt, người chiến sĩ Tây Tiến vẫn phát hiện ra vẻ đẹp của “hoa về trong đêm hơi”.
- Bao đèo cao, dốc thẳm dựng thành phía trước mà người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua:.
- Đó là chất tinh nghịch, hồn nhiên rất lính của người chiến binh Tây Tiến..
- Trong màn mưa rừng, tầm nhìn của người lính Tây Tiến vẫn hướng về những bản mường, những mái nhà dân hiền lành, yêu thương, nơi các anh đã và đang đem máu xương và lòng dũng cảm để bảo vệ..
- Mơ nhưng rất thực, làm say lòng người, nhất là các chiến sĩ Tây Tiến lãng mạn, trẻ trung, nó ẩn chứa tình yêu sâu nặng với thiên nhiên đất nước của Quang Dũng và của các chiến sĩ Tây Tiến.
- “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
- Nỗi nhớ cất lên thành lời tha thiết “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói”.
- Làng bản Mai Châu, bóng hình sơn nữ, hương nếp xôi quyện lại trong hình ảnh thơ thành nỗi nhớ ngọt ngào, bâng khuâng, lãng mạn trong tâm hồn của người lính trẻ..
- Tâm hồn các chiến sĩ mộng mơ, lãng mạn.
- Qua đó càng cho thấy đời sống tinh thần vô cùng trong sáng, phong phú, lãng mạn của đoàn quân Tây Tiến ở nơi chiến trường gian khổ ác liệt xưa..
- Đặc biệt bức chân dung người lính Tây Tiến được vẽ những nét vẽ phi thường, khác lạ:.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- còn “không mọc tóc” thì gợi nét ngang tàng, chủ động, hiên ngang lẫm liệt của đoàn quân Tây Tiến trước hoàn cảnh..
- Lãng mạn đó là vẻ đẹp lạc quan, yêu đời của những người lính xuất thân từ thành thị đi kháng chiến..
- Cảm hứng lãng mạn đã làm nên vẻ đẹp riêng và giá trị bền vững của bài thơ Tây Tiến.
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến - Mẫu 2.
- Có một thời, nhắc đến khái niệm “lãng mạn".
- Ta bắt gặp sức mạnh lãng mạn ấy qua Tây tiến của Quang Dũng - một tác phẩm mang đậm chất sử thi, đậm chất lãng mạn anh hùng, lãng mạn cách mạng..
- Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến chính là cảm hứng bay bổng của nhà thơ hướng tới vẻ đẹp hào hùng và hào hoa của thiên nhiên và con người Tây Bắc, Vẻ đẹp được cảm nhận từ một hiện thực gian khổ và đầy khốc liệt, khó khăn.
- Chính vì thế, chất lãng mạn của bài thơ càng đáng chân trọng, nâng niu.
- đúng hơn, chính nhờ chất lãng mạn ấy mà người lính Tây Tiến có thể vượt qua được mọi vất vả gian lao, mọi khó khăn thử thách.
- Chất lãng mạn trong Tây Tiến xuất hiện dường như để lại "thăng bằng".
- Nỗi nhớ Tây Tiến trong lòng nhà thơ cứ "chơi vơi” giữa hai gam màu ấy.
- Mà không chỉ thiên nhiên, chất lãng mạn bay bổng còn thể hiện rõ khi tác giả khắc họa chân dung người lính Tây Tiến hiện lên trên cái nền hùng vĩ và mỹ lệ ấy của núi rừng Tây Bắc.
- Này đây là những vất vả, gian lao của cuộc đời người lính Tây Tiến: "Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Anh bạn dãi dầu không bước nữa - Gục sũng mũ bỏ quên đời!".
- Chính cảm hứng lãng mạn đã truyền niềm tin đi những người lính Tây Tiến khiến các anh sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân của minh cho Tổ quốc "chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh".
- Cũng như thế ở câu trên ta vừa thấy sự uất hận của người lính Tây Tiến gửi hai chữ "mắt trừng".
- Tính chất lãng mạn của bài thơ còn thể hiện ở một phương diện Đó là chất bi tráng.
- Chất lãng mạn ấy là sức và vẻ đẹp của người lính Tây Tiến..
- Đọc Tây tiến của Quang Dũng ta bắt gặp cảm xúc lãng mạn anh hùng thăng hoa cái nền hiện thực, bắt gặp sức mạnh tinh thần mà những vần thơ lãng mạn ấy đem lại cho người lính binh đoàn Tây Tiến.
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến - Mẫu 3.
- Quang Dũng được xem là nhà thơ nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, ông chủ yếu viết về đề tài người lính, bởi bản thân ông xuất thân từ một người chiến sĩ, chính vì vậy đây là cảm hứng chủ đạo để ông sáng tác lên bài thơ Tây Tiến để khắc họa lại hình ảnh của những người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của mình..
- Trong bài thơ tác giả đã thể hiện một tinh thần của người lính Tây Tiến qua nhịp điệu, hình ảnh, tinh thần, và sự cố gắng của tác giả, khi từng câu chữ được trau chuốt tới mức độ hoàn mỹ nhất.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Bài thơ đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc, bởi trong chính tâm hồn của tác giả đang mang đậm cảm xúc về vùng đất Tây Tiến..
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến - Mẫu 4.
- Quang dũng còn luôn nổi tiếng với hồn thơ lãng mạn, bay bổng tài hoa đậm chất bi tráng và Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu như thế..
- Trước tiên, cảm hứng lãng mạn Tây Tiến được nuôi dưỡng bằng "nỗi nhớ".
- "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi".
- Nỗi nhớ được sống dậy trong cảm hứng lãng mạn của tác giả, nỗi nhớ ấy rất khó để định hình, gọi tên.
- Trên cái nền của thiên nhiên ấy lại nổi bật lên đoàn quân Tây Tiến với dáng vẻ khí phách anh hùng và hào hoa.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm".
- Bút pháp lãng mạn của bài thơ không chỉ được thể hiện ở việc miêu tả thiên nhiên mà còn được thể hiện rõ nhất trong việc miêu tả về phong thái sống của người chiến sĩ Tây Tiến.
- Những người lính Tây tiến gân guốc, rắn rỏi lại là những chàng trai rất đỗi hào hoa phong nhã đầy thơ mộng.
- Nét đặc sắc của Tây Tiến đó là nói tới chiến tranh mà không có một dòng thơ nào nói về bom đạn cùng tiếng súng, mọi thứ đều xuất phát từ sự lạc quan, tinh thần anh dũng..
- Tây Tiến là một trong những bài thơ thành công của Quang Dũng, bài thơ cơ nhạc,có họa, bên cạnh cái bi là cái hùng, bên cạnh đau thương mất mát đó là sự hy sinh cao cả..
- Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến - Mẫu 5.
- Tây tiến là tác phẩm nổi tiếng nhất của Quang Dũng, được in trong tập Đôi mắt người Sơn Tây.
- Bài thơ được viết trong nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ nhưng cũng rất trữ tình, thơ mộng..
- Cảm hứng lãng mạn vì thế thường khai thác những đề tài như thiên nhiên tình yêu, tôn giáo, hồi tưởng kỉ niệm.
- Cảm hứng lãng mạn đề cao nguyên tắc chủ quan, phát huy cao độ sức mạnh của tưởng tượng, liên tưởng.
- Trong bài thơ Tây tiến, nhà thơ Quang Dũng đã rất chú trọng đến những đặc trưng của cảm hứng lãng mạn khi biểu đạt cảm xúc của mình.
- Có thể thấy, cảm hứng lãng mạn của bài thơ Tây Tiến thể hiện ở hai phương diện.
- hình tượng người lính tây tiến.
- Bút pháp lãng mạn thể hiện trước tiên ở sự tương phản vẻ đẹp của thiên nhiên vừa thơ mộng trữ tình, vừa dữ dội, kì vĩ của núi rừng qua nỗi nhớ của người lính Tây Tiến..
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi..
- Thiên nhiên Tây tiến còn tiếp tục hiện lên với hình ảnh dòng sông và chiếc thuyền độc mộc:.
- Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
- Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi..
- Bút pháp lãng mạn phát huy ưu thế trong việc xây dựng sự tương phản trong vẻ đẹp của hình tượng người lính tây tiến.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
- Bài thơ là sự khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến đối với thời đại và đối với lịch sử.
- Hình ảnh người lính Tây Tiến sẽ còn mãi với thời gian, với lịch sử dân tộc, là chứng nhân đẹp đẽ của thời đại chống thực dân Pháp.
- Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng tạo một dấu ấn đậm nét trong nền thơ Việt Nam thời kỳ chống thực dân Pháp.
- Cách khắc họa vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh, bi tráng của người lính Tây Tiến và vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng của thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của tác giả đã tạo nên vẻ đẹp riêng hết sức độc đáo của tác phẩm này.
- Bài thơ cũng cho thấy nét hồn nhiên, tinh tế, sự hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.
- Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
- Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.