« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân Dàn ý phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân 1.
- Giới thiệu tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”..
- “Hồn Trương Ba”: bản thân vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn..
- Tuy mỗi người trong gia đình có ý nghĩa khác nhau nhưng đều có điểm chung là Trương Ba đã thay đổi..
- Khẳng định lại ý nghĩa của đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”..
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân - Mẫu 1.
- Nếu mỗi con người sinh ra để làm tròn nghĩa vụ ấy cho đến suốt cuộc đời thì Lưu Quang Vũ nhà biên kịch lớn của nền văn học Việt Nam đã làm lên điều ấy bằng tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt”.
- Đặc biệt là nhà văn đã xây dựng cuộc đối thoại của hồn Trương Ba với người thân..
- Bi kịch của hồn Trương Ba được Lưu Quang Vũ khắc họa qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân là bi kịch không được thừa nhận.
- Hồn Trương Ba trong xác anh hàng thịt đang ngồi lặng lẽ bên cái chõng, thì vợ bước vào hỏi: “Cái Gái chưa về hả ông?” Hồn Trương Ba thẫn thờ trả lời: “Chưa”.
- Vợ Trương Ba tiếp tục giải thích: “Nó sang nhà cu Tị từ sớm.
- Hồn Trương Ba không giấu sự ngạc nhiên nói: “Ốm nặng? Vậy mà tôi không biết”.
- Hai lời thoại đầu chỉ mang tính giao tiếp thông thường chẳng một dấu hiệu gì mang đến cơn sóng gió tiếp theo cho Trương Ba lúc này thì từ lời thoại thứ ba: “Ông bây giờ con biết đến ai nữa.
- Không để vợ nói tiếp nữa, Hồn Trương Ba cắt ngang: “Sao bà lại nói thế.
- Nghe chồng nói, người vợ đi thẳng vào vấn đề mà bà đang ấm ức: “Tôi nói thật đấy… Ông Trương Ba ạ, tôi đã nghĩ kĩ… Có lẽ tôi phải đi”.
- Hồn Trương Ba hỏi lại: “Đi đâu.
- Nghe vợ nói, Hồn Trương Ba chỉ còn biết kêu gào: “Bà! Sao lại đến nông nỗi này.
- Đó là sự bất lực, đau đớn của hồn Trương Ba trước lời nói của người vợ.
- ông đâu còn là ông Trương Ba nữa… Thằng Cả đã quyết định bán khu vườn để.
- Hồn Trương Ba quá ngạc nhiên nói:.
- Người vợ của Trương Ba dù rất mực yêu thương chồng, giàu lòng vị tha nhưng cuối cùng vẫn rơi vào sự bế tắc.
- Trong cuộc đối thoại với vợ, hồng Trương Ba chỉ sử dụng câu ngắn, câu hỏi liên tiếp cùng với đó là các câu cảm thán đã cho thấy sự thảng thốt, ngỡ ngãng tê sót của ông.
- Kết thúc đợt thoại này Hồn Trương Ba chỉ còn biết ngồi xuống tay ôm đầu..
- Khi Hồn Trương Ba ngẩng lên thì thấy cái Gái đứng trước mặt.
- Có lẽ lúc đó hồn Trương Ba tưởng rằng đứa cháu gái bé bỏng sẽ sà vào lòng thì trái lại, cái Gái đã phản ứng quyết liệt và dữ dội: “Nó lùi lại nói đã tạo nên một khoảng cách không chỉ về mặt không gian mà còn cả về tâm hồn giữ ông và cháu sau đó lại nói: “Tôi không phải là cháu của ông”.
- Câu nói như là gáo nước lạnh phũ phàng tạt thẳng vào mặt Hồn Trương Ba.
- Nhưng Hồn Trương Ba vẫn giữ bình tĩnh dịu giọng nhẫn nhục giải thích, khẳng định: “Ông đúng là ông nội cháu.
- Hồn Trương Ba vẫn cố ra sức thuyết phục bằng những chứng cứ mặc cho sự đe dọa từ đứa cháu gái: “Sáng nào ông cũng ra cuốc xới chăm chút cây cối ngoài vườn… chỉ có ông nội cháu mới biết quý cây như thế”.
- Cố giải thích cho đứa cháu giải thích thì Trương Ba càng về sau giọng nói càng ngập ngừng.
- Rồi chị lại quay sang nói với Hồn Trương Ba: “Thầy, thầy đừng giận con trẻ… Chỉ tại nó nghĩ thầy không phải là ông nội nó, con dỗ dành thế nào nó cũng không nghe (rưng rưng) khổ thân thầy”.
- Hồn Trương Ba cảm thấy ấm lòng: “Đến lúc này, cả nhà chỉ một mình con vẫn thương thầy như xưa”.
- Hồn Trương Ba lại tiếp tục thất vọng buồn rầu nói: “Giờ thì con cũng.
- Trương Ba như được an ủi phần nào, bởi nhận ra cái Gái rất thương ông, ông nghĩ cô con dâu sẽ là điểm tựa để sẻ chia tâm sự.
- Nhưng trước những lời nói vừa yêu thương, vừa thẳng thắn của cô con dâu Trương Ba lặng ngắt như đá.
- Có lẽ lúc ấy Trương Ba giống như người đứng trước một cái vực thẳm sâu hoắm khắc khoải cần một ai đó níu giữ nhưng kết quả vẫn là sự bế tắc đi vào vô vọng..
- người thì lại thấu hiểu sẻ chia (con dâu) nhưng họ vẫn nhận ra và đau khổ trước sự thay đổi của Trương Ba.
- Tuy yêu quý, muốn níu giữ Trương Ba xưa tìm giải pháp để thoát khỏi hoàn cảnh nhưng trớ trêu thay đều bất lực.
- Đó là bi kịch của Hồn Trương Ba càng bị đẩy lên tới điểm đỉnh.
- Trương Ba hiểu mình đã mất tất cả rơi vào trạng thái hoàn toàn cô độc..
- Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân giúp ông hiểu tất những gì mình đã, đang gây ra và có lẽ nếu tồn tại tiếp tục bi kịch ấy sẽ còn tiếp diễn và thiêu chiều hướng tiêu cực hơn nữa.
- Trương Ba sống làm gì khi mà điều hồn còn sống là để mang lại hạnh phúc cho người thân hoàn toàn trái ngược lại, vô nghĩa lý.
- Từ đó hồn Trương Ba suy nghĩ về việc lựa chọn cách lựa chọn cách sống, một cách phục sinh tâm hồn như đã mà dần, tan biến dân ấy mở ra cho Trương Ba những thử thách mới, lựa chọn mới trong cuộc đối thoại với Đế Thích..
- Tóm lại, đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân đã giúp góp phần thể hiện được nhiều điều ý nghĩa..
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân - Mẫu 2.
- Hồn Trương Ba trong vở kịch “Hồn Trương Ba.
- Đọc cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân, người đọc hiểu rõ hơn về bi kịch đáng thương của Trương Ba..
- Một trong những vở kịch được đón đợi nhất lúc bấy giờ đó là vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”..
- Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được bắt nguồn cảm hứng từ câu chuyện dân gian nhưng được phát triển và thêm thắt tình tiết để truyền tải những ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Trương Ba là một người làm vườn tốt bụng, đặc biệt rất cao cờ.
- Theo gợi ý của Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt ở làng bên vừa mới chết để được sống lại..
- Sau khi sống nhờ ở xác anh hàng thịt, trong mắt vợ mình, Trương Ba trở thành một kẻ vô tâm, vô tình, chỉ biết đến bản thân, một kẻ vị kỷ, đáng trách.
- Vợ Trương Ba trước là hờn trách, buồn rầu, cuối cùng đã bộc lộ ý định bỏ đi, báo trước cảnh nhà tan hoang.
- Khu vườn của gia đình đâu phải là khu vườn bình thường nó chứa đựng trong đó cả sự sống tâm hồn của Trương Ba.
- Ở đó đó luôn thấp thoáng hình ảnh một Trương Ba yêu cây, tỉ mẩn chăm sóc từng cái cây ngọn cỏ, nó là biểu tượng cho một Trương Ba thiện lành ngày trước.
- Việc bán vườn của cậu con trai không thì là bán đất đai và sản của gia đình mình mà còn là bán đi hương hòa tổ tiên để lại, phũ phàng hơn đó là sự phủ nhận sự tồn tại của một Trương Ba trước đây, điều đó chẳng khác nào nói lên sự có mặt của Trương hiện tại là thừa thãi.
- Trương Ba đau lòng nhất đó là sự phủ nhận của đứa cháu gái mà ông yêu quý nhất.
- Hồn Trương Ba từ ngày sống trong xác anh hàng thịt tuy vẫn là người yêu cây cỏ, muốn chăm bẵm cho cây nhưng với thân hình thô kệch của anh hàng thịt với bàn tay to thô làm gãy cả chồi non, đôi chân dẫm nát cây sâm quý, đặc biệt là khi làm diều cho cu Tị, đôi tay thô đã làm hỏng cả cánh diều ước mơ của con trẻ.
- May thay Trương Ba vẫn nhận được sự cảm thông của người con dâu.
- Con dâu ông vốn là người nhân hậu, sâu sắc, sẵn nhiều cảm thông thấu hiểu nhưng cho dù thấu hiểu đến đâu đâu chị cũng không khỏi buồn bã, hoang mang khi thấy Trương Ba đổi khác, lệch lạc đi..
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình đã cho thấy điều đó..
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân - Mẫu 3.
- Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ đã gây được tiếng vang lớn.
- Đặc biệt, qua vở kịch này, tác giả đã cho thấy nỗi đau khổ tuyệt vọng của hồn Trương Ba khi đối thoại với người thân..
- Bà thầm trách Trương Ba đã hoàn toàn thay đổi:.
- “Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”..
- Tất cả những người thân yêu của hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu.
- Họ đã nói ra thành lời bởi với họ ngày chôn xác Trương Ba xuống đất họ đau, họ khổ, nhưng “cũng không khổ bằng bây giờ”.
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến hồn Trương Ba không thể chịu nổi.
- Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã để cho hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một mình với những lời độc thoại đầy chua chát đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải của ta ạ.
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân đã giúp cho Trương Ba đưa ra những quyết định quan trọng ở sau phần sau tác phẩm.
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân - Mẫu 4 Lưu Quang Vũ là một nhà viết kịch tài năng trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”.
- Qua Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả muốn gửi gắm thông điệp được sống là người quý giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình vốn cố và theo đuổi còn quý giá hơn.
- Đoạn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân đã góp phần thể hiện được điều đó..
- Vở kịch có nội dung chính kể về nhân vật, Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm.
- Vì muốn sửa sai nên Nam Tào và Đế Thích đã cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết.
- Khi trú nhờ trong xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp phải rất nhiều phiền toái: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, ngay đến gia đình của ông cũng cảm thấy xa lạ.
- Bản thân Trương Ba cũng đau khổ vì phải sống trái với tự nhiên.
- Đặc biệt là khi xác anh hàng thịt đã làm cho Trương Ba nhiễm một vài thói xấu.
- Đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân diễn ra ngay sau đoạn đối thoại của hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt.
- Đối với người vợ, Trương Ba trong xác anh hàng thịt đã dần trở thành một kẻ vô tâm, vô tình, chỉ biết đến bản.
- ông Trương Ba ạ, tôi đã nghĩ kĩ: Có lẽ tôi phải đi...Chưa biết! Đi cấy thuê làm mướn ở đâu cũng được.
- Hồn Trương Ba cảm thấy được an ủi phần nào khi có người đồng cảm với mình.
- Chị cảm thấy đau đớn, xót xa trước hoàn cảnh của hồn Trương Ba: “Hơn xưa nữa, thưa thầy.
- Nhưng họ đều nhận ra sự thay đổi của Trương Ba.
- Điều đó đã khiến cho chính bản thân hồn Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác đối với phần hồn trong ông..
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân - Mẫu 5 Lưu Quang Vũ là một hiện tượng của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX, là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một vở kịch nổi tiếng của ông với nhiều tư tưởng nhân văn cao đẹp.
- Mà đoạn trích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân đã góp phần thể hiện điều đó..
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công chúng.
- Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm.
- Sau cuộc đối thoại giữa hồn và xác, Trương Ba đã xây dựng một cuộc đối thoại tiếp theo, giữa hồn Trương Ba và người thân trong gia đình.
- Mở đầu là cuộc đối thoại với người vợ của Trương Ba.
- Vợ Trương Ba thầm trách chồng đã thay đổi:.
- Bà cảm thấy vô cùng đau đớn trước sự thay đổi của Trương Ba: “Ông đâu còn là ông”, một mực muốn rời khỏi gia đình “đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt”.
- nội của mình đã chết mà thay vào đó là một Trương Ba vô cùng vụng về, thô lỗ:.
- Chị đã không nhận ra được Trương Ba của trước đây nữa..
- Mỗi người trong gia đình ở một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều có điểm chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Và từ đó, Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác đối với phần hồn trong ông.
- Chính cuộc đối thoại với những người thân trong gia đình khiến Trương Ba cảm thấy dằn vặt, đau đớn