« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong bài Những đứa con trong gia đình Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích đặc sắc nghệ thuật I.
- Những đứa con trong gia đình được nhà văn Nguyễn Thi sáng tác vào năm 1966, in trong tập Truyện và kí xuất bản năm 1978..
- Đây là một tình huống tâm trạng đã tạo sự vận hành cho mạch truyện qua cách trần thuật riêng theo dòng ý thức của nhân vật..
- Đặc sắc qua nghệ thuật trần thuật:.
- Tác giả đã kể chuyện theo quan điểm, theo dòng ý thức của nhân vật Việt.
- vào vào mạch truyện một cách tự nhiên mà bất ngờ, các sự kiện các nhân vật trong gia đình hiện lên với một màu sắc tình cảm thương yêu đậm đà =>.
- đời sống tâm hồn của nhân vật được hiển lộ..
- Đặc sắc trong nghệ thuật khắc họa nhân vật:.
- Những nhân vật trong truyện có chung huyết thống và truyền thống nên có cùng một khuôn hình từ dáng người đến tính cách và tâm hồn.
- Họ yêu thương, đùm bọc nhau, ai cũng tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình và viết tiếp truyền thống đó..
- Mỗi nhân vật là một con người cá thể, tùy vai vế, lứa tuổi, giới tính mà có một khuôn mặt riêng, một cá tính ( tham khảo các đề trên)..
- Thành công cách sử dụng ngôn ngữ, độc thoại, đối thoại nhất là ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ trong trần thuật và trong lời nhân vật.
- Những đứa con trong gia đình là những trang viết thành công về bình diện hình thức nghệ thuật.
- Tác phẩm của Nguyễn Thi có có sự hài hòa giữa nội dung và nghệ thuật nên là một tác phẩm hay..
- Những đứa con trong gia đình đã khẳng định: sáng tác hay, không chỉ đòi hỏi nhà văn có tấm lòng gắn bó sâu nặng, máu thịt với nhân dân, đất nước mà còn có vốn sống, sự hiểu biết sâu sắc về những gì mình miêu tả, kể chuyện và là một tài năng thực sự..
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật - Mẫu 1.
- Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi.
- Chỗ đặc sắc nhất của thiên truyện là ở đâu? Trước hết phải nói tới nghệ thuật kể chuyện độc đáo, linh hoạt của nhà văn Nguyễn Thi..
- Tác phẩm kể chuyện một gia đình cách mạng, mọi thành viên đều là chiến sĩ diệt Mỹ kiên cường.
- Tình gia đình và tính cách mạng hòa lẫn với nhau: ba má Việt gặp nhau và lấy nhau vì cùng cầm súng giết giặc.
- Những đứa con của họ (Việt và Chiến) gắn bó với nhau trong tình ruột thịt và trong niềm tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình..
- Câu chuyện vì thế không diễn ra theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo logic chủ quan của tâm trí nhân vật nên hết sức biến hóa.
- Các sự việc, các nhân vật của gia đình hiện lên với một màu sắc tình cảm đậm đà và hấp dẫn..
- Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật cũng hiện ra đùn đẩy một cách sinh động và.
- Đây là một thủ pháp nghệ thuật nhưng không phải ai cũng sử dụng được thành công..
- Phải am hiểu sâu sắc tâm lí nhân vật, phải nhập vai nhân vật và nói được đúng giọng nói của nhân vật.
- Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện độc đáo vừa phân tích, Nguyễn Thi còn xây dựng được những tính cách nhân vật phong phú, hấp dẫn.
- Qua dòng hồi tưởng của Việt, một “đứa con trong gia đình” cách mạng, ta thấy hiện lên các nhân vật: ba, má Việt, chú Năm, chị Chiến và Việt.
- Rất dễ dàng cảm nhận thấy cả năm nhân vật đều cùng chung một bản chất căm thù giặc, thủy chung với cách mạng và tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình.
- Hơn nữa, ở những nhân vật chính diện của Nguyễn Thi thường có một tính chất chung này gọi là “chất Út Tịch”.
- Chỗ đặc sắc của nghệ thuật khắc họa các hình tượng nhân vật của Nguyễn Thi là ở đó.
- Đáng chú ý hơn cả là ba nhân vật chú Năm, Chiến và Việt..
- lì suốt một buổi để đánh vần cuốn sổ ghi công của gia đình chú Năm - đấy là cái chất gan lì thừa hưởng từ mẹ.
- Ngoài ra, ở nhân vật này có một chất trẻ trung và duyên dáng của một thiếu nữ, thể hiện ở cái cử chỉ bịt miệng cười khi chú Năm cất tiếng hò, ở nét lông mày cau lại, chéo khăn hở ngang miệng, cặm cụi ngồi đánh vần cuốn sổ của chú Năm, ở cái tiếng hư một cái “cóc” khi cậu em bảo mình nói năng hệt như má vậy....
- Ngoài nghệ thuật kể chuyện, ngoài thành công trong xây dựng nhân vật, Những đứa con trong gia đình còn có những đoạn văn tuyệt hay.
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật - Mẫu 2.
- Mỗi tác phẩm văn học đều được các tác giả xây dựng với những đặc sắc nghệ thuật riêng.
- Và tác phẩm "Những đứa con trong gia đình".
- cũng để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc với những đặc sắc nghệ thuật hấp dẫn..
- Trước hết, nghệ thuật đặc sắc của "Những đứa con trong gia đình".
- là nghệ thuật trần thuật mà Nguyễn Thi thể hiện trong tác phẩm này.
- Truyền ngắn được kể theo ngôi số 3 nhưng lại nương theo điểm nhìn và giọng điệu của nhân vật Việt.
- Tác giả men theo dòng hồi tưởng của nhân vật Việt để kể lại dưới hình thức lời nửa trực tiếp..
- Nhà văn có thể vừa nhập tâm vào thế giới nội tâm của nhân vật để diễn tả các cung bậc cảm xúc, accs trạng thái phức tạp, sâu kín của tâm hồn.Qua cách trần thuật kể chuyện như vậy, Nguyễn Thi cũng tạo nên những trang văn giàu chất trữ tình.
- Những trang văn đầy ắp cảm xúc của nhân vật Việt.
- Vừa có quá khứ, hiện tại được đan xem vào trong những dòng cảm xúc của nhân vật.
- Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi đứt khi nối, các sự việc luôn được đan xen giữa quá khứ và hiện tại rất tự nhiên và linh hoạt.
- Cũng từ điểm nhìn của nhân vật Việt mà Nguyễn Thi tạo nên cảm giác gần gũi thân thiện khách quan cho câu chuyện với độc giả..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng là một thành công của tác phẩm.
- Cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi cũng chẳng thể lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.
- Chiến và Việt tuy cùng sinh ra trong một gia đình nhưng cả hai nhân vật này lại có những tính cách rất trái ngược nhau.
- Nguyễn Thi chú ý tô đậm đến từng tính cách của các nhân vật.
- Thì chị Chiến lại hiện lên là một cố gái mới lớn với đầy những tinh tế cùng lòng yêu nước căm giặc, lo toan tính toán từng việc nhỏ nhất trong gia đình..
- Nguyễn Thi cũng thể hiện biệt tài trong việc miêu tả tâm lí nhân vật.
- Bên cạnh đó, "Những đứa con trong gia đình".
- Có thể thấy rằng, "Những đứa con trong gia đình".
- thành công với nhiều yếu tố nghệ thuật sâu sắc.
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật - Mẫu 3.
- Một trong những đóng góp đáng kể của ông về nghệ thuật là sự thể hiện thành công nghệ thuật đồng hiện ở truyện Những đứa con trong gia đình (1966)..
- Nét độc đáo của nghệ thuật đồng hiện là cùng một lúc các sự kiện, các tình tiết, các nhân vật (hay các nét tính cách của nhân vật) được thể hiện trong một thời gian, một không gian hay trong một mảnh thời gian và không gian khác nhau..
- Trong truyện Những đứa con trong gia đình nghệ thuật đồng hiện được thể hiện khá tinh tế.
- Nguyễn Thi đồng thể hiện các sự kiện trong một thời điểm, các nhân vật (và các nét tính cách của nó) trong cả hai mảnh thời gian hiện tại và quá khứ đan xen nhau rất có hiệu quả..
- Trước hết xin nói về cách đồng hiện các sự kiện trong một thời điểm ở truyện Những đứa con trong gia đình..
- Lần lượt nhưng không theo một trình tự nào, Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạng của anh được tái hiện ở những nét tính cách chung và riêng rẽ như họ đang ở trước mặt..
- Nhân vật trung tâm là Việt.
- Dù ở thời gian, không gian nào, nhân vật cũng được khắc họa song song hai nét tính cách cơ bản: chiến sĩ - trẻ thơ..
- Qua một vài điều đã nói trên, ta thấy thủ pháp nghệ thuật để thực hiện nghệ thuật đồng hiện trong khi khắc họa nhân vật Việt, chủ yếu dựa trên cơ sở của phép liên tưởng, phép bắc cầu từ sự kiện này sang sự kiện khác.
- từ chi tiết, nhân vật này sang chi tiết nhân vật kia.
- Trong sự liên kết đó, dòng hồi tưởng của nhân vật vẫn là sợi dây nối quan trọng nhất.
- Ở đó, câu chuyện cũng diễn ra theo dòng hồi tưởng của nhân vật Độ.
- Ông vừa miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật vừa để cho tâm trạng ấy nói lên câu chuyện mình muốn kể.
- Vẫn bằng cách trên, theo dòng độc thoại của nhân vật Việt, tác giả lần lượt cho xuất hiện và đồng hiện các nhân vật Chiến, chú Năm, ba má Việt, Tánh..
- Chiến chỉ khác Việt ở chỗ, là người chị cả trong gia đình nên sớm trường thành..
- Chú Năm cũng chỉ là một nhân vật thoáng qua trong dòng tâm tưởng, gợi lên từ một tiếng ếch trên chiến địa đã im tiếng súng..
- Đoạn văn khác kể về cuốn sổ gia đình chú ghi, hầu để sau này “giao.
- Những đoạn văn này Nguyễn Thi như đồng cảm với nhân vật và viết nên bằng nước mắt.
- Đọc, thấy xúc động cùng nhân vật.
- đau nỗi đau cùng nhân vật....
- Hai nét chính yếu của Nghệ Thuật đồng hiện trong Những đứa con trong gia đình mà ta vừa phân tích trên, có nhiều tác dụng đối với truyện.
- Các mảng sự kiện, những đoạn đời trong quá khứ và hiện tại như được cố tình đan chéo vào nhau, bố sung cho nhau một cách hợp lí, làm cho tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét và chủ đề truyện được bộc lộ khá nổi bật.
- Lối kết cấu đặc biệt này buộc tác giả phải đi đến tận cùng trong việc phân tích và diễn đạt diễn biến phức tạp nhưng tinh tế của tâm lí nhân vật.
- Nó cũng đòi hỏi nhà văn phải nhập thân như người trong cuộc, am hiểu và đồng cảm với nhân vật.
- Nghệ thuật đồng hiện trong Những đứa con trong gia đình có tầm khái quát bởi những thủ pháp chính của lối kết cấu này hầu hết đã được Nguyễn Thi thể hiện thành công trong truyện.
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật - Mẫu 4.
- Viết về đề tài gia đình trong chiến tranh, truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi được coi là một tác phẩm thành công, góp phần vào sự thành công của cả tác phẩm chính là nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, độc đáo hấp dẫn..
- Tác phẩm kể chuyện một gia đình cách mạng, mọi thành viên đều là chiến sĩ diệt Mĩ kiên cường.
- Tình gia đình và tình cách mạng hoà lẫn vào nhau: ba má Việt gặp và lấy nhau vì cùng cầm súng giết giặc.
- Những đứa con của họ (Việt và Chiến gắn bó với nhau trong tình ruột thịt và trong niềm tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình.
- Câu chuyện vì thế không diễn ra theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo logic chủ quan của tâm lí nhân vật nên hết sức biến hoá.
- Các sự việc, các nhân vật của gia đình hiện lên với màu sắc tình cảm đậm đà và hấp dẫn....
- Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật cũng hiện ra đến đây một cách sinh động và đậm nét..
- Phải am hiểu sâu sắc tâm lí nhân vật.
- phải nhập vai nhân vật và nói được đúng giọng nhân vật..Đây là sở trường của Nguyễn Thi, nhà văn của người nông dân vùng đồng bằng Nam Bộ..
- Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện độc đáo, vừa phân tích, Nguyễn Thi vừa xây dựng được những tính cách nhân vật phong phú, hấp dẫn.
- "đứa con trong gia đình".
- cách mạng, ta thấy hiện lên các nhân vật: ba, má Việt, chú Năm, chị Chiến và Rất dễ dàng nhận thấy cả năm nhân vật đều cùng chung bản chất, xét về phương diện phẩm chất cách mạng: yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung với cách mạng và tự hào truyền thống mạng của gia đình..
- Ngoài ra, những nhân vật chính diện của Nguyễn Thi thường có một tính :chất chung này gọi là: "Chất út Tịch", ấy là cái tinh thần kiên cường gan góc, thù ngùn ngụt, say mê chiến đấu, dường như sinh ra là để cầm súng giết giặc.
- Chỗ đặc sắc của nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật của Nguyễn Thi là ở Đáng chú ý hơn cả là ba nhân vật chú Năm, Chiến và Việt..
- Ngoài ra ở nhân vật này có một chất trẻ trung và cái duyên dáng của một cô thiếu nữ, thể hiện ở cái cử chỉ bịt miệng cười khi chú Năm cất tiếng hò, ở nét lông mày cau lại, chéo khăn hờ ngang miệng, cặm cụi ngồi đánh vần cuốn sổ chú Năm, ở cái tiếng "hứ một cái cóc".
- Ngoài nghệ thuật kể truyện, ngoài thành công trong cách xây dựng nhân Những đứa con trong gia đình còn có những đoạn văn tuyệt hay ấy là đoạn Việt nhớ lại ngày chị em Việt ghi tên tòng quân và chuẩn bị lên đường.