« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Dàn ý & 3 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích Hồn Trương ba, da hàng thịt I.
- Giới thiệu bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba của vở kịch..
- Trong tác phẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi đánh cờ..
- Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan.
- Theo lời khuyên của “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà..
- Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác.
- Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình.
- Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt.
- Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba..
- “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu..
- Phân tích bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba.
- Bi kịch tha hoá của nhân vật Trương Ba trong đoạn trích bắt đầu bằng lớp thứ nhất của cảnh 7, đó là màn đối thoại giữa Hồn Trương ba và Xác hàng thịt..
- Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn thiết.
- Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng.
- Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm.
- Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái tuyệt vọng..
- Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận : cái đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với“tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”,.
- Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt và hồn Trương Ba là cuộc đấu tranh giữa thể xác và linh hồn cùng tồn tại trong một con người.
- Câu nói của xác hàng thịt: “Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn” đã cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa thể xác và linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc..
- Bi kịch Hồn Trương Ba được đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào ở màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với những người thân.
- Bà đã nói ra cái điều mà chính ông cũng đã cảm nhận được: “ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”..
- Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu.
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi.
- Nhà viết kịch đã để cho Hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ….
- Sự tỉnh ngộ của hồn Trương Ba tuy muộn mằn nhưng thật có nhiều ý nghĩa.
- Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba được kết thúc trong màn đối thoại với Đế Thích- Bi kịch “bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo”.
- Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết.
- Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện..
- Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị được sống lại, cho mình được chết hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật Hồn Trương Ba là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí.
- Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ “bao nhiêu sự rắc rối” vô lí lại tiếp tục xảy ra.
- Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát.
- Qua quyết định này, chúng ta càng thấy Trương Ba là con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng.
- Ứng xử của Trương Ba trước tình trạng bi kịch đó:.
- Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: khi không thể thay đổi được xác hàng thịt để xác có thể hoà hợp với hồn, Trương Ba quyết định từ bỏ mối quan hệ với cái xác ấy :”chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày…”,”không cần đến cái đời sống do mày mang lại”..
- Trong đoạn kết, Trương Ba được giải thoát khỏi bi kịch.
- Hồn Trương Ba không theo Đế Thích về trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh của cây vườn, vị thơm ngon của trái na, vẫn quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, trong ánh lửa, nơi cầu ao, trong cơi trầu, con dao… của vợ con thương yêu.
- Cho dù thân cát bụi lại trở về cát bụi, nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời.
- Nhận xét về nghệ thuật thể hiện bi kịch Hồn Trương Ba:.
- Những đoạn đối thoại nội tâm của Hồn Trương Ba góp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật và quan niệm về kẽ sống đúng đắn..
- Có ý nghĩa thực tế rất cao bởi đây không chỉ là vấn đề của nhân vật Trương Ba mà còn là vấn đề của con người hiện đại..
- Phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Mẫu 1.
- Hiểu như thế, ta nhận thấy giá trị nhân văn của cảnh VII của vở kịch được khắc họa rõ nét qua nhân vật Trương Ba.
- Trương Ba là hiện thân của một con người tốt bụng, sống thanh tao và đặc biệt có biệt tài là chơi cờ rất giỏi.
- Tuy nhiên, do thiếu tinh thần trách nhiệm, tắc trách trong công việc của mình, các quan nhà trời đã gạch tên Trương Ba ở hạ giới khiến ông Trương Ba bị chết oan.
- Để sửa sai, Đế Thích cũng là một quan nhà trời đã cho hồn Trương Ba sống lại bằng cách nhập vào xác anh hàng thịt mới chết được một ngày.
- Từ đây, xung đột mâu thuẫn ở trong nhân vật hồn Trương Ba nảy sinh một cách gay gắt.
- Hình ảnh một ông Trương Ba ngồi một mình ôm đầu hồi lâu đã cho chúng ta sự chán nản, tuyệt vọng trong tâm hồn.
- Hồn Trương Ba cảm thấy nỗi đau đớn của chính mình khi con người thật của mình đã bị đánh mất.
- Về hành động, Trương Ba không còn thường hay đánh cờ nữa, trí tuệ không còn được minh mẫn, sáng suốt.
- trong vườn, còn “làm hỏng mất cái diều đẹp mà cu Tị rất quý”, “lãm gãy cả nam rách giấy” thậm chí “Trương Ba tát người con trai toét máu mồm, máu mũi”.
- Về cách sống, dường như tính cách Trương Ba thay đổi hẳn, không còn hiền hậu, vui vẻ, tốt bụng với những người trong gia đình và cả với mọi người xung quanh.
- Như vậy từ hành động tới cách sống của Hồn Trương Ba hoàn toàn biến mất, tha hóa chính là nỗi đau đớn của Hồn Trương Ba.
- Giá trị nhân văn của tác phẩm lại nằm ở chỗ nhà viết kịch không để Hồn Trương Ba trượt dài trên sự tha hóa, biến chất của.
- Một Trương Ba bị gia đình nghi ngờ, cảm thấy xa lạ, xa lánh nên nhân vật nhận thức rõ điều ấy và không muốn sống một cuộc sống lay lắt, sống dở, chết dở.
- Hồn Trương Ba quyết tìm gặp Đế Thích để nói lên khát vọng sống đích thực của mình là đòi lại quyền làm người, quyền sống thích đáng của con người.
- Trong cuộc nói chuyện, Hồn Trương Ba đã lên tiếng phê phán thói ích kỉ của Đế Thích.
- Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!” và bày tỏ ước vọng của mình là muốn được chết vì chỉ có cái chết mới trả lại con người đích thực của Hồn Trương Ba, mới có thể tìm lại một Trương Ba tốt đẹp trong mắt mọi người xung quanh như xưa.
- Hồn Trương Ba quyết liệt tìm đến cái chết : “Tôi không nhập vào hình thù của ai nữa.
- Những lời nói phản kháng quyết liệt của Hồn Trương Ba khi đối diện với Đế Thích càng thấy rõ sức sống tiềm tàng trong con người Hồn Trương Ba thật mãnh liệt để tìm lại chính mình, đòi lại quyền làm người thích đáng của mình khi đã bị các quan nhà trời tước đoạt là phẩm chất tốt đẹp ở nhân vật này..
- Một phẩm chất tốt đẹp nửa của Hồn Trương Ba cũng được bộc lộ ở ông đó là tình yêu thương con người.
- Khi Đế Thích vẫn muốn níu kéo sự sống của Hồn Trương Ba bằng cách đưa ra lời gợi ý, lời khẩn cầu sống trên thân xác của cu Tị hàng xóm trong cơn thập tử nhất sinh, Hồn Trương Ba đã không đồng ý và cùng lúc ấy ông đã xin trả lại sự sống cho anh hàng thịt và cu Tị.
- Dù Hồn Trương Ba nhận thấy thân xác của anh hàng thịt đã từng cười cợt, ngạo mạn, xem thường, miệt thị Hồn Trương Ba.
- Nếu không có hắn, Hồn Trương Ba có lẽ sẽ không bị rơi vào tình trạng đau đớn, day dứt, giày vò..
- Nhưng nguyện vọng của Hồn Trương Ba vẫn xin cho anh hàng thịt được sống, được trở về với gia đình, vợ con đã thể hiện một tấm lòng bao dung, nhân hậu, yêu thương con người của Hồn Trương Ba.
- Hồn Trương Ba đã lấy ân báo oán, xóa bỏ thù hận trước kia bởi ông hiểu rõ nỗi đau của người vợ khi mất chồng và nỗi đau của người mẹ khi mất con từ đó yêu cầu tha thiết Đế Thích trả lại sự sống cho anh hàng thịt và cu Tị là một phẩm chất đáng quý..
- Để khắc họa lên bản chất tốt đẹp trong sâu thẳm con người của Hồn Trương Ba khiến cho vở kịch mang đậm giá trị nhân văn, Lưu Quang Vũ đã xây dựng được tình huống đầy kịch tính, lời thoại của nhân vật chân thật, sinh động, lôi cuốn, đi sâu vào nội tâm nhân vật với sự đấu tranh mâu thuẫn phức tạp, giằng xé.
- Phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Mẫu 2.
- Câu chuyện bắt đầu từ khi cuộc sống của Trương Ba bắt đầu tái sinh dưới thân xác anh hàng thịt.
- Với truyện cổ tích, đó là một kết thúc có hậu và Trương Ba tiếp tục hạnh phúc với hình hài và thân xác mới.
- Tuy vậy, sau ba tháng trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt, với những lí lẽ đầy cám dỗ của thân xác,tâm hồn thanh cao của Trương Ba cũng có lúc bị tha hóa,phải làm những điều trái với tư tưởng, đạo lí của mình để thỏa mãn thân xác.
- Sống trong xác anh hàng thịt, Trương Ba nhận thấy mình ngày càng bị tha hóa và đau khổ hơn là hồn Trương Ba không thể giải quyết được mâu thuẫn đó.
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến Hồn Trương Ba đã cảm thấy không thể chịu nổi.
- Hồn Trương Ba đã phản kháng quyết liệt:”.
- Màn kết, Trương Ba trở lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch, hóa thân vào các sự vật thân thương và tồn tại vĩnh cửu bên người thân..
- Phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Mẫu 3.
- Phần lớn các vở kịch của ông đều được các đoàn nghệ thuật dàn dựng, trong đó vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt là đặc sắc nhất.
- Bi kịch của Trương Ba: ông đã chết vô cớ vì sự thiếu trách nhiệm của tiên thánh.
- Bi kịch xảy ra từ khi Trương Ba được sống lại..
- Sống trong cái xác của anh hàng thịt, Trương Ba thấy mình bị tha hóa: hồn trong sạch ngay thẳng đang bị cái thể xác thô lỗ, ranh mãnh, ve vãn, chế nhạo, cám dỗ.
- Bi kịch của Trương Ba không chỉ là bi kịch của cá nhân mà còn là bi kịch gia đình..
- Quay lại với thể xác, hồn Trương Ba phải đối diện với một xung đột khác đó là bi kịch không được thừa nhận.
- Đứa con dâu là người cảm thông với ông nhất, tiếc nuối một người cha chồng trước kia thì lại vướng mắc với một loại câu hỏi rất khó lí giải: “…làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”.Trương Ba đã rơi vào cái khổ của việc không được chia sẻ và thấu hiểu.
- Như vậy, Trương Ba đã rơi vào tình thế cô đơn ngay tại nhà mình.
- Trương Ba ý thức nỗi khổ này của vợ con lớn hơn cả nỗi khổ khi chôn ông xuống đất.
- Điều đó cho ta thấy Trương Ba là một con người rất vị tha..
- Bi kịch của Trương Ba là ở chỗ mình không phải là mình.
- Trương Ba.
- Tiếng nói của Trương Ba là tiếng nói của con người thanh cao, trong sạch, tự ý thức.
- Điều đó thể hiện qua những câu thoại có vẻ đuối lí của Trương Ba.
- Rồi hồn Trương Ba phải thỏa hiệp và nhập vào xác anh hàng thịt, đuối lí bởi những lí lẽ vừa khó chịu vừa chứa đựng một phần chân lí.
- Hồn Trương Ba ý thức được nghịch cảnh mình nên đau đớn day dứt cùng với sự tác động từ bên ngoài: lí trưởng, gia đình nên Trương Ba phải gặp Đế Thích để giải quyết vấn đề này.
- Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích cũng rắt đặc sắc.
- Trương Ba đã bác bỏ một cách cương quyết: “Thần có thể chấp nhận một cuộc sống như thế chứ con người thì không” và khăng khăng đòi chết, không chịu nhập vào cái xác của ai nữa.
- Trương Ba đã ý thức được vấn đề là sống như thế nào chứ không phải chỉ được sống là đủ.
- Trương Ba đã dũng cảm chấp nhận cái chết để bảo vệ chân lí, bảo vệ nhân cách, bảo vệ các giá trị nhân sinh và dù có chết cũng là cái chết bất tử.
- Trương Ba đã chiến thắng được mình và còn chủ động phê phán khuyên bảo Đế Thích..
- Thật xúc động khi hồn Trương Ba xuất hiện giữa màu xanh lá với lời nói thật thiết tha.
- Cái chết của Trương Ba là cái chết bất tử, tâm hồn của ông vẫn sống mãi giữa màu xanh cây vườn.
- Bi kịch của Trương Ba là một bi kịch lạc quan..
- Qua bi kịch của Trương Ba nhà văn Lưu Quang Vũ muốn gửi đến người đọc những thông điệp: Con người cần phải sống hài hòa giữa hai mặt vật chất và tinh thần