« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ 2 Dàn ý & 3 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ Dàn ý số 1.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung yêu cầu của đề bài: Giá trị hiện thực của tác phẩm..
- Giá trị hiện thực là gì? =>.
- Đó là bức tranh đời sống hiện thực được nhà văn phản ánh trong tác phẩm của mình.
- Bố mẹ Mị chỉ vì muốn lấy được nhau mà phải vay nhà thống lí tiền để làm cơm mời cả làng, nếu không sẽ không được đồng ý.
- A Phủ bị nhà thống lí khiêng mang về, trói và ném giữa nhà không khác gì đối xử với một con vật..
- Nhưng A Phủ nào có tiền, lại phải vay nhà thống lí.
- Ấy vậy nhưng không, món nợ truyền đời truyền kiếp của cha mẹ Mị, với những yêu cầu quá quắt của phong tục miền núi khiến Mị mất đi tự do, trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- Mị đi đâu, con ma nhà thống lí sẽ theo tới đó bắt Mị trở lại.
- Người đàn bà trong gia đình nhà thống lí từng bị trói đứng ở cột rồi chết rũ, người chị dâu của Mị… tất cả những con người ấy dù không được kể ra rõ ràng nhưng ta cũng hiểu được họ đã phải trải qua những đau khổ đến thế nào..
- Giá trị hiện thực khiến tác phẩm càng thêm sâu sắc, khắc họa rõ nét hơn cuộc đời khổ đau của vô số những mảnh đời nơi vùng núi Tây Bắc kia với bạn đọc..
- Khẳng định giá trị vai trò của giá trị hiện thực với tác phẩm và tác giả..
- Hiện thực cuộc sống đau khổ ấy đã đi vào những trang văn của Tô Hoài.
- Nhận xét về giá trị hiện thực của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, có ý kiến cho rằng:.
- Truyện là bức tranh chân thực về số phận đau khổ của đồng bào dân tộc miền núi dưới chế độ phong kiến chúa đất.Cuộc đời nhân vật Mị và A Phủ là sự phản ánh chân thực, điển hình cho hiện thực cuộc sống, số phận của đồng bào dân tộc miền núi mà Tô Hoài muốn gửi gắm trong tác phẩm..
- Giá trị hiện thực trong tác phẩm văn học.
- *Khái niệm: Giá trị hiện thực là sự miêu tả chân thực hiện thực cuộc sống vật chất/tinh thần của con người và thông qua đó, phần nào thể hiện thái độ phê phán chế độ xã hội cũ hoặc các thế lực áp bức bóc lột...Tác phẩm văn học nào cũng có giá trị hiện thực, vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống: hiện thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, hiện thực tình cảm, tâm lí….
- Biểu hiện:Hiện thực phản ánh trong tác phẩm thì vô cùng đa dạng và phong phú..
- Tuy nhiên, nói đến giá trị hiện thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét chính:.
- =>Ở mỗi một tác phẩm cụ thể, giá trị hiện thực được biểu hiện đa dạng..
- Mở đầu tác phẩm, tác giả tạo sự chú ý cho độc giả bằng cách để cho Mị xuất hiện trong dáng vẻ của nỗi cùng quẫn bi thương của kiếp người: “Ai ở xa về có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Theo tục lệ, cha mẹ Mị không có tiền cưới phải đến vay nhà thống lí Pá Tra, mỗi năm trả lãi một nương ngô.
- Tuy cha Mị không chấp nhận lời đề nghị của thống lí Pá Tra đổi Mị để trừ nợ nhữn A Sử vẫn cướp Mị về làm vợ..
- Trong một đêm mùa xuân, Mị bị bắt về làm dâu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
- Làm dâu gạt nợ nhà thống lí, Mị bị cường quyền và thần quyền đày đọa cả về thể xác và tinh thần..
- Bước chân về, đúng hơn là bị cưỡng bức về nhà thống lí Pá Tra, Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần.
- Là con dâu chỉ trên danh nghĩa, thực chất Mị chỉ là tôi tớ, người suốt ngày quần quật làm ra của cải vật chất cho nhà thống lí Pá Tra.
- Giờ đây, Mị an phận và cam chịu thân phận nô lệ trong nhà thống lí.
- Cuộc sống của Mị ở nhà thống lí Pá Tra mỗi ngày lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.
- Quyền bình đẳng nam nữ chỉ là một khao khát không bao giờ trở thành hiện thực..
- =>Cường quyền và thần quyền nhà thống lí Pá Tra đã giết chết cô gái ấy cả thể xác lẫn tâm hồn.
- Cũng giống như Mị, vì món nợ vô lí suốt đời không thể trả nổi mà A Phủ phải bước chân vào nhà thống lí.
- Cha con thống lí đã tự cho mình các quyền sinh sát, mặc nhiên ức hiếp , sát hại dân làng..
- Cũng như Mị, A Phủ trở thành cái máy làm việc trong nhà thống lí.
- Người ở đợ trừ nợ cho nhà thống lí thì cũng như con trâu, con ngựa vô tri trong chuồng.
- Thống lí Pá Tra đã tuyên bố.
- Cha con thống lí thản nhiên mặc sức hưởng lạc trên mồ hôi công sức người khác.
- Giàu có, lại dựa vào thế lực của Tây, cha con thống lí Pá Tra tha hồ tác oai tác quái ức hiếp dân lành.
- Không dừng lại ở việc nắm bắt và phơi bày bản chất của cuộc sống, giá trị hiện thực của tác phẩm còn thể hiện qua cách thức tái hiện quy luật đấu tranh xã hội: có áp bức, có đấu tranh.
- Giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ - Mẫu 1.
- là tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, đả kích và lên án sự bất công trong xã hội phân chia tầng lớp đã vùi dập con người đến tận cùng của khổ đau..
- Giá trị hiện thực là những điều diễn ra trong cuộc sống, được tác giả nhìn thấy và đưa vào tác phẩm một cách tinh tế tạo nên ý nghĩa phản ánh hiện thực của một thời kì, một chế độ trên nhiều góc độ khác nhau.
- Giá trị hiện thực của các tác phẩm văn học phần lớn đều mang tiếng nói chung của đại đa số quần chúng đương thời, là bản cáo trạng đối với những thói hư tật xấu và là tiếng lòng thổn thức của những người thấp cổ bé họng, không có tiếng nói trong xã hội bấy giờ..
- cho nhà thống lý Pá Tra vì món nợ bố mẹ để lại.
- Giá trị hiện thực của truyện ngắn được gột tả qua cuộc sống bi kịch của người dân lao động miền núi, điển hình là hình tượng nhân vật Mị và A Phủ.
- Khi nói đến nhân vật Mị, Tô Hoài chỉ giới thiệu tên, còn tuổi tác không hề nói đến, chỉ vỏn vẹn “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Cuộc sống của Mị ở nhà thống lý là điển hình, khái quát toàn bộ khó khăn, khổ đau mà nhân dân lao động miền Bắc phải chịu trước Cách mạng tháng Tám.
- Tác giả đã mượn nhân vật Mị để làm nổi bật lên hiện thực cay đắng, tủi nhục của những người dân hiền lành, chất phác phải chịu đựng.
- Một trong những chi tiết làm nổi bật lên chất hiện thực của tác phẩm chính là cảnh Mị bị trói ở cột nhà khi bị A Sử bắt được lúc Mị chuẩn bị đi chơi.
- Hiện thực về cuộc sống lao động khổ đau, hiện thực về thân phận mòn mỏi, hiện thực về cái ác đang ngày ngày hiện hữu, tất cả đều được tác giả khai thác và phơi bày trước ánh sáng..
- Khi xây dựng hình tượng nhân vật A Phủ, Tô Hoài muốn phản ánh hiện thực về cuộc sống những người lao động tuy xuất thân thấp kém, không có địa vị nhưng rất chịu thương chịu khó.
- Đến làm thuê cho nhà thống lý Pá Tra, khi anh làm mất một con bò, Pá Tra trói đứng anh vào cột, chờ khi có người mang hổ về mới tha cho.
- Từ một chàng trai khỏe mạnh, lạc quan, yêu đời, A Phủ trở thành con trâu cày không công cho nhà thống lý.
- Nhân vật Mị và A Phủ chính là hiện thân của kiếp đời nô lệ dưới chế độ phong kiến được nhà văn Tô Hoài xây dựng từ những chất liệu hiện thực gần gũi nhất, thẳng thắn.
- Giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ - Mẫu 2.
- Với khả năng xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cùng lối viết chân thực, “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, đả kích và lên án sự bất công trong xã hội phân chia giai tầng đã vùi dập con người đến tận cùng khổ đau, đồng thời bêu riếu bọn cường hào, thống lý tàn ác, phơi bày những thế lực đen tối tồn tại ở khu vực vùng núi phía Bắc trước Cách mạng..
- Giá trị hiện thực là những điều diễn ra trong cuộc sống, được tác giả khéo léo lồng ghép vào tác phẩm tạo nên ý nghĩa phản ánh hiện thực của một thời kì, một chế độ trên nhiều phương diện, góc nhìn khác nhau.
- Phần lớn giá trị hiện thực của các tác phẩm văn học đều mang tiếng nói chung của đại đa số quần chúng đương thời, là bản cáo trạng đối với những thói hư tật xấu và là tiếng lòng thổn thức của những người thấp cổ bé họng, không có tiếng nói trong xã hội..
- Đoạn trích kể về số phận nghiệt ngã của nhân vật Mị, một cô gái hiền lành, chăm chỉ nhưng không may lại mang thân phận “món đồ gạt nợ”, bị gả vào nhà thống lý Pá Tra do món nợ truyền đời từ cha mẹ để lại.
- Giá trị hiện thực của “Vợ chồng A Phủ” được lột tả qua cuộc sống bi kịch của người lao động vùng Tây Bắc, điển hình là hai hình tượng nhân vật Mị và A Phủ.
- Tô Hoài mượn hình ảnh của Mị để nêu bật được lên chất hiện thực về cuộc đời đắng cay, tủi nhục của những người dân hiền lành, chất phác phải chịu đựng..
- Số phận của Mị thậm chí còn không bằng con trâu, con ngựa trong nhà thống lý.
- Một trong những chi tiết độc đáo nhất tác phẩm mang tính hiện thực sâu sắc là cảnh cô Mị bị trói cả đêm ở cột nhà khi A Sử nhìn thấy Mị đang chuẩn bị đi chơi.
- Xây dựng hình tượng nhân vật A Phủ, tác giả muốn phản ánh hiện thực về cuộc sống của người dân lao động tuy xuất thân thấp kém, cuộc đời lam lũ vất vả nhưng lại chịu thương chịu khó, sức khỏe dồi dào, không may số phận lại rơi vào tay cha con nhà thống lý độc ác.
- Từ hình ảnh một chàng trai khỏe mạnh, tràn đầy niềm lạc quan, yêu đời, A Phủ trở thành con trâu cày không công cho nhà thống lý.
- Mị và A Phủ là hiện thân của kiếp đời nô lệ dưới chế độ phong kiến, được Tô Hoài xây dựng từ những chất liệu hiện thực gần gũi nhất, thẳng thắn nhất.
- Giá trị hiện thực còn được tác giá khai thác sắc bén nhằm phơi bày những kẻ lợi dụng chức quyền, những thế lực đen tối ở miền núi phía Bắc trước Cách mạng nhằm vùi dập, chà đạp con người.
- Hình tượng cha con nhà thống lý Pá Tra, bọn xéo phải, thống quán chính là hiện thân của tội ác áp bức, bóc lột, coi số phận con người rẻ mạt như trâu ngựa, mặc sức bóc lột, hành hạ.
- Pá Tra bây giờ.
- Giá trị hiện thực của tác phẩm là phơi bày được bộ mặt xấu xa của chế độ phong kiến lỗi thời, đốn mạt, nơi những kẻ ác nghiệt nắm mọi quyền sinh quyền sát trong tay, nơi kiếp người bị rẻ rúng, không bằng con trâu, con ngựa..
- Tô Hoài đã xuất sắc trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực về số phận những con người khốn khổ nơi vùng núi cao, đồng thời lên án, vạch mặt những thế lực đen tối đã vùi dập, chà đạp con người.
- Xét cho cùng, văn học chính là hiện thực được phản ánh một cách chắt lọc, mục đích của văn học là khơi gợi sự đồng cảm nơi độc giả.
- Giá trị hiện thực của “Vợ chồng A Phủ” là hiện thực cuộc sống của những người dân Tây Bắc, cần cù, chăm chỉ, chân phương nhưng bất hạnh, khổ cực.
- Giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ - Mẫu 3.
- Tiểu biểu là tác phẩm: “Vợ chồng A Phủ”.
- Trong tác phẩm, người đọc thấy rõ được giá trị hiện thực sâu sắc mang dấu ấn thời đại.
- Trong truyện giai cấp cầm quyền ở Hồng Ngài chính là nhà thống lí Pá Tra.
- Gia đình thống lí lợi dụng cường quyền và thần quyền để áp bức những người dân lao động nghèo khổ.
- Nhưng hoàn cảnh đưa đẩy khiến cô gái ấy trở thành con dâu gạt nợ của nhà Thống lí Pá Tra.
- Gia đình thống lí lợi dụng hủ tục của miền núi (tục cướp vợ) để bắt cóc Mị.
- Nhân vật A Phủ bị rơi vào hoàn cảnh bất hạnh qua vụ xử kiện vô lí của gia đình nhà thống lí Pá Tra.
- Từ vụ xử kiện này, A Phủ từ một chàng trai tự do yêu đời trở thành một nô lệ tàn đời mãn kiếp cho nhà thống lí.
- Với thống lí Pá Tra, A Phủ sống để làm việc trả nợ (nộp vạ 100 đồng bạc trắng).
- A Phủ cũng không dám nghĩ đến việc trốn do quyền lực khủng khiếp của nhà thống lí Pá Tra.
- Nhà thống lí mất một con bò, nhưng A Phủ lại phải trả giá bằng mạng sống của mình..
- Chính Mị Và A Phủ đều nghĩ rằng bản thân mình phải làm nô lệ, người ở cả đời cho nhà thống lí.
- Những suy nghĩ đó cũng bị chính sự tàn nhẫn, bất công của nhà thống lí dập tắt.
- Mị nghĩ đến sự tàn ác của nhà thống lí với những người vô tội.
- Qua tác phẩm, người đọc thấy được giá trị hiện thực sâu sắc được thể hiện qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài, càng thêm hiểu rõ cuộc sống cùng khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mạng tháng 8 do sự thống trị tàn ác của giai cấp cầm quyền..
- Giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ - Mẫu 4.
- Những tác phẩm có giá trị hiện thực thể hiện góc nhìn tinh tế và nhạy bén, cũng như tấm lòng của nhà văn hướng về con người và cuộc đời.
- Bức tranh hiện thực trong "Vợ chồng A Phủ".
- Những nội dung nói trên đã làm nên giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ..
- Cường quyền và thần quyền nhà thống lí Pá Tra đã giết chết cô gái ấy cả thể xác lẫn tâm hồn.
- Cũng vì món nợ vô lí suốt đời không thể trả nổi mà A Phủ phải bước chân vào nhà thống lí.
- Cha con thống lí đã tự cho mình các quyền sinh sát, mặc nhiên ức hiếp , sát hại dân làng.
- Lòng nhân đạo, niềm khao khát cuộc sống tự do, sự căm thù sâu sắc cha con thống lí đã làm nên sức mạnh diệu kì ở Mị.
- Thế nhưng, Mị và A Phủ sẽ trốn đi đâu, làm gì? Hay là họ lại sẽ rơi vào tay một thống lí Pá Tra khác, lại tiếp tục cảnh nô lệ cùng cực? Tô Hoài đã mở đường cho họ: đến với Đảng, đi theo cách mạng.
- tự mình phải đứng lên lật đổ ách thực dân phong kiến , tiêu diệt những kẻ như cha con thống lí Pá Tra thì mới có cuộc sống hạnh phúc, tự do lâu bền thực sự.
- Và tác phẩm sống mãi với thời gian là nhờ có ngòi bút hiện thực sắc sảo và tấm lòng nhân