« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý giá trị nhân đạo của Vợ nhặt I.
- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Vợ nhặt".
- và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm..
- Sự biến đổi trong tâm trạng của Tràng, của người vợ nhặt..
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Chủ nghĩa nhân đạo của tác phẩm dựa trên sự am hiểu sâu sắc, gắn với đời sống người nông dân của Kim Lân.
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 1.
- "Vợ nhặt".
- là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân.
- Giá trị lớn nhất của truyện "Vợ nhặt".
- là giá trị nhân đạo..
- của Kim Lân.
- Bữa cháo cám đón nàng dâu mới là một chi tiết mang giá trị nhân đạo tiêu biểu nhất trong truyện "Vợ nhặt".
- hạnh phúc.
- Kim Lân sống gần gũi người nhà quê, ông hiểu sâu sắc tâm lí, tình cảm của họ.
- Kim Lân đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất, nồng hậu nhất về sự đổi đời của người dân cày Việt Nam.
- Cái vị đời ngọt ngào và tình người ấm áp đã tỏa sáng giá trị nhân đạo truyện "Vợ nhặt".
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 2.
- Quả thực cái vị đời ngọt ngào và người ấm áp đã tỏa sáng giá trị nhân đạo truyện Vợ nhặt..
- Vợ nhặt là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân.
- Giá trị lớn nhất của truyện Vợ nhặt là giá trị nhân đạo..
- Cho đến nay trong nền văn học hiện đại Việt Nam chưa có tác phẩm nào về trận đói năm Ất Dậu - 1945 thật hay, thật xúc động như truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân..
- Chỉ nghe Tràng nói “muốn ăn gì thì ăn”, thấy anh ta vỗ vỗ vào túi khoe “rích bố cu”, hai con mắt “trũng hoáy” của thị tức thì “sáng lên".Tình tiết thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc, trông có vẻ thô lỗ, nhưng không đáng chê, trái lại rất đáng thương.
- Kim Lân rất nhân hậu khi nói về thị, khi nói về sự đói khát của người nghèo..
- Bằng những chi tiết rất hiện thực, rất điển hình, Kim Lân đã thể hiện tình cảm xót thương, lo âu cho số phận của người nghèo khổ trước hoạn nạn, trước nạn đói đang hoành hành.
- Truyện Vợ nhặt đã biểu lộ một tấm lòng trân trọng đối với hạnh phúc của con người..
- Cách kể của Kim Lân rất hóm hỉnh về tình huống anh cu Tràng nhặt được vợ và những tình tiết xoay quanh nàng dâu mới.
- Kim Lân tả đôi mắt và nụ cười của anh con trai cục mịch này để làm nổi bật niềm hạnh phúc mới nhặt được vợ.
- Bữa cháo cám đón nàng dâu mới là một chi tiết mang giá trị nhân đạo tiêu biểu nhất trong truyện Vợ nhặt.
- Kim Lân đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất, nồng hậu nhất về sự đời của người dân cày Việt Nam.
- Hình ảnh lá cờ đỏ truyện Vợ nhặt không chỉ tô đậm giá trị nhân đạo mà còn tạo nên âm hưởng lạc quan đầy chấn động, như một dự cảm về ngày mai ấm no, hạnh phúc..
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 3.
- “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân và của văn học Việt Nam sau năm 1975.
- Truyện “Vợ nhặt” có giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc.
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 4.
- Kim Lân là một cây bút truyện ngắn nổi tiếng trong nền văn xuôi Việt Nam.
- Từ bóng tối hoàn cảnh, Kim Lân muốn làm toả sáng chất thơ của hồn người.
- Giá trị nhân đạo xuyên suốt các tác phẩm của Kim Lân và có thể nhận thấy rõ nhất trong truyện ngắn “Vợ nhặt.
- Kim Lân khi nói về tác phẩm này đã cho biết: “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm.
- “Vợ nhặt” của Kim Lân là một truyện ngắn mang đậm giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc bởi sự xót thương của Kim Lân dành cho những số phận bất hạnh, sự trân trọng vẻ đẹp tâm hồn cũng như niềm khát khao hạnh phúc, hướng tới tương lai của những con người dưới đáy xã hội..
- Kim Lân đã viết về cái đói bằng cả trái tim yêu thương, xót xa dành cho những kiếp người nhỏ bé, đáng thương mà nổi bật lên là các nhân vật bà cụ Tứ, anh cu Tràng và người vợ nhặt.
- Nhân vật Tràng, dưới ngòi bút của Kim Lân, giống như một sản phẩm lỗi của tạo hóa… Đến đây Kim Lân hoàn toàn cho ta thấy anh cu Tràng là một trong những con người nghèo khổ và thuộc lớp người đáy cùng của xã hội thời bấy giờ..
- Giọt nước mắt xót thương của Kim Lân là giành cho tất cả những con người của năm đói.
- Bên cạnh tình cảm xót thương, đồng cảm cho số phận của những con người khốn cùng trong nạn đói, giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” còn được thể hiện qua thái.
- Như vậy, qua nhân vật Tràng, cụ Tứ và người vợ nhặt, Kim Lân đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động Việt Nam.
- Không chỉ Tràng, người vợ nhặt của Kim Lân cũng mang khát vọng sống đáng trân trọng.
- Kim Lân đã chứng minh, thị vốn không phải người chao chát, chỏng lỏn, vô liêm sỉ như vậy.
- Giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” không chỉ được biểu hiện trực tiếp qua tâm trạng nhân vật mà còn được gián tiếp bộc lộ qua bố cục câu chuyện.
- Như vậy, truyện ngắn “Vợ nhặt” đã chứng minh giá trị nhân đạo nhân đạo sâu sắc của ngòi bút Kim Lân.
- Đặc biệt hơn, giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” không dừng lại ở tư tưởng xáo rỗng mà thiết thực hơn, Kim lân đã chỉ ra cho những người nông dân giải pháp để vượt qua hoàn cảnh khốn cùng..
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 5.
- Kim Lân viết không nhiều, nhưng được coi là thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại.
- vốn được coi là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân - cũng có thể là niềm mơ ước của nhiều người cầm bút.
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim lân muốn bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình.
- Vợ nhặt trước hết là thiên truyện về cái đói.
- Trong một bối cảnh như thế Kim Lân đặt vào đó một mối tình thật là táo bạo..
- Ngòi bút khắc khổ của Kim Lân không né tránh mà săn đuổi hiện thực đến đáy, tạo cho thiên truyện một cái "phông".
- Từ trong bóng tối của hoàn cảnh Kim Lân muốn tỏa sáng một chất thơ đặc biệt của hồn người.
- Ở Vợ nhặt cũng thế: tấm lòng thiết tha của Kim Lân sở dĩ lay động người đọc trước hết là nhờ tài dựng truyện và sau đó là tài dẫn truyện..
- Cái thế đặc biệt của tâm trạng này đã khiến ngòi bút truyện ngắn của Kim Lân mang dáng dấp của thơ ca..
- Phải nói, tình huống truyện trên kia thật đắc địa cho Kim Lân trong việc khơi ra mạch chảy tâm lí cực kì tinh tế ở mỗi nhân vật.
- Ngòi bút thực của Kim Lân từng tỉnh thế, bây giờ ngòi bút trữ tình của ông cũng sao mà say thế.
- như văn Kim Lân trong.
- "Vợ nhặt".
- Chàng thanh niên nghèo khó của Kim Lân đã thực sự đạt được một niềm vui như thế:.
- Điều này thì anh Tràng của Kim Lân may mắn hơn Chí Phèo của Nam Cao: hạnh phúc đã nằm gọn trong tay.
- đó là giá trị lớn lao của hạnh phúc..
- Bình luận truyện Vợ nhặt, không hiểu sao có một câu rất quan trọng của Kim Lân mà nhiều người hay bỏ qua.
- trong ngòi bút Kim Lân chăng? Không, nhà văn của đồng nội vốn không quen tạo dáng.
- Cảm động thay, Kim Lân lại để cái ánh sáng kỳ diệu đó tỏa ra từ.
- Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn chính mình cho cái chất người: trong bất kỳ hoàn cảnh nào, tình nghĩa và hi vọng không thể bị tiêu diệt, con người muốn sống cho ra sống, và cái chất người thể hiện ở cách sống tình nghĩa và hi vọng.
- Nhưng Kim Lân không phải là nhà văn lãng mạn.
- Thông điệp của Kim Lân là một thông điệp mang ý nghĩa nhân văn.
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 6.
- Trong hoàn cảnh ấy nhà văn Kim Lân đã dựng lên một tình huống nhặt được vợ.
- Đó chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm..
- Thậm chí Kim Lân còn đẩy tình huống truyện đến đỉnh điểm khi miêu tả sự ngạc nhiên của Tràng.
- Không chỉ vậy mà Kim Lân còn đi sâu vào ý thức vun đắp cho cuộc sống gia đình của từng nhân vật.
- Kim Lân đã thắp lên cho gia đình bà cụ Tứ niềm tin hy vọng vào sự đổi mới.
- Không những vậy Kim Lân đã thể hiện được niềm tin sâu sắc vào phẩm giá, lòng nhân hậu của con người.
- Bằng cái nhìn mới mẻ về cuộc sống của người dân sau cách mạng tháng Tám, Kim Lân đã vẽ lên một bức tranh hiện thực về nạn đói và cái chết đầy bi thương của những năm tháng này.
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 7.
- Tác phẩm "Vợ nhặt".
- của nhà văn Kim Lân có giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc thông qua tình huống truyện độc đáo đó chính là tình huống nhặt được vợ.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm làm nên niềm tin cho những con người lao động nghèo khổ, khốn khó..
- Nó thể hiện sự nhân văn, nhân đạo của tác giả Kim Lân khi đồng cảm với người nông dân, nhân vật của mình..
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 8.
- Truyện "Vợ nhặt".
- Cách kể của Kim Lân rất hóm hỉnh về tình huống anh cu Tràng nhặt vợ và những tình tiết xoay quanh nàng dâu mới.
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt - Mẫu 9.
- Tác phẩm thấm đẫm giá trị hiện thực và nhân đạo..
- Trước hết giá trị hiện thực của tác phẩm được thể hiện trong việc Kim Lân đã tái hiện thành công nạn đói khủng khiếp năm 1945.
- Kim Lân đã tập trung tất cả bút lực của mình để tạo dựng bối cảnh, không khí nạn đói ấy.
- Ấn tượng về cái đói cái chết đã được Kim Lân tạo dựng từ nhiều yếu tố, nhưng ấn tượng nhất là thị giác, khứu giác và thính giác.
- Ở khứu giác, cái đói cái chết trong văn Kim Lân không chỉ nhìn thấy mà còn có thể ngửi thấy đó là mùi gây của xác người và mùi khét lẹt của các nhà đốt đống rấm.
- Những chi tiết mà Kim Lân miêu tả đã cho thấy, người vợ nhặt là một người nông dân khốn khổ, bị đẩy đến bước đường cùng nên nhân cách và lòng tự trọng đã bị tha hóa..
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn trước hết thể hiện trong sự bao dung, tình yêu thương mẹ con Tràng dành cho người vợ nhặt.
- Không dừng lại ở đó, giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được nhìn nhận từ góc của người vợ nhặt.
- Như vậy, qua ba nhân vật Tràng, bà mẹ và cô vợ nhặt Kim Lân đã một lần nữa khẳng định lối sống nhân ái, giàu tình cảm và lòng vị tha của nhân dân ta.
- Bằng nghệ thuật miêu tả bậc thầy, Kim Lân đã vẽ ra bức tranh hiện thực tàn khốc về nạn đói năm 1945, khi mạng người bị rẻ rúng đến cùng cực