« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ 3 Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích hành động cởi trói của Mị Dàn ý số 1.
- “Vợ chồng A Phủ” là truyện ngắn đặc sắc nhất trong tập “Truyện Tây Bắc”, cũng là một trong những truyện ngắn Việt Nam xuất sắc trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
- Về hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và chạy theo A Phủ, có ý kiến cho rằng, đó là hành động bất ngờ, bột phát.
- Ý kiến khác thì khẳng định: Hành động đó là hợp lí, bắt nguồn từ sức sống tiềm tàng của nhân vật.
- Ý kiến thứ nhất: hành động Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ và chạy theo A Phủ là hành động bất ngờ, bột phát: ý kiến này đánh giá kết thúc của truyện Vợ chồng A Phủ là bất ngờ so với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị và cả người đọc..
- Ý kiến thứ hai: Đó là hành động hợp lí, bắt nguồn từ sức sống tiềm tàng của nhân vật:.
- Vì sao hành động Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ và chạy theo A Phủlà hành động bất ngờ, bột phát.
- Từ diễn biến tâm trạng trên, hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ là hành động bất ngờ, bột phát.
- Không ai có thể ngờ rằng, người con dâu bất hạnh và câm lặng ấy lại đột ngột cắt nút dây cởi trói cho A Phủ rồi chạy trốn theo anh.
- Đây là hành động hoàn toàn không hề có sự chuẩn bị, tính toán từ trước..
- Vì sao đó là hành động hợp lí, bắt nguồn từ sức sống tiềm tàng của nhân vật.
- Đến một đêm, khi “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
- Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này, chỉ đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
- sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng… Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Đặt hành động Mị cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ trong toàn bộ mạch phát triển của câu chuyện và diễn biến tâm lý của nhân vật thì đây lại là một hành động tự nhiên, tất yếu, hợp quy luật.
- Hành động của Mị là kết quả tất yếu của sự bóc lột, đàn áp tàn nhẫn của cha con thống lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung đối với những người lao động nghèo.
- Hành động ấy chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, sức sống tiềm tàng và khát khao hạnh phúc luôn cháy bỏng, khả năng hướng về cách mạng một cách tự nhiên của người dân Tây Bắc.
- Hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cũng chính là cắt dây cởi trói cho cuộc đời mình..
- Việc Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ rồi cùng A Phủ bỏ trốn khỏi Hồng Ngài thoạt nhìn có vẻ bất ngờ, lạ lùng, nhưng xét kĩ, đó là hành động tất yếu, phản ánh bản chất và quá trình phát triển tâm lý tự nhiên của một người luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt và luôn khao khát hạnh phúc cháy bỏng.Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” có dáng dấp của một thiên truyện phân tích tâm lý sắc sảo, tinh tế..
- của nhà văn Tô Hoài..
- Nêu sơ lược về hành động cởi trói cứu A Phủ của nhân vật Mị..
- Giới thiệu khái quát về nhân vật Mị.
- Phân tích diễn biến tâm lí dẫn đến hành động cởi trói cứu A Phủ trong đêm đông của Mị.
- Tâm trạng của Mị trước đêm cứu A Phủ.
- Hành động cắt dây cởi trói:.
- Ý nghĩa của hành động cởi trói cứu A Phủ trong đêm đông của Mị.
- Hành động cắt dây cởi trói diễn ra dứt khoát và quyết liệt cho thấy nhân vật đã tự giải thoát bản thân thoát khỏi sự trói buộc của cường quyền..
- Thể hiện rõ sự trỗi dậy mạnh mẽ của sức sống tiềm tàng trong tâm hồn nhân vật Mị.
- Khẳng định tài năng miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài..
- Khẳng định ý nghĩa hành động cởi trói của Mị đối với giá trị nhân đạo của tác phẩm Dàn ý số 3.
- Ý kiến 1: Hành động hoàn toàn mang tính tự phát là nhấn mạnh vào tính bất ngờ, bỗng dưng phát sinh và thiếu cân nhắc, suy nghĩ, nhận thức khi Mị quyết định cắt dây trói cứu A Phủ..
- Ý kiến 2: Hành động mang tính tất yếu, thể hiện bản chất con người Mị là nhấn mạnh hệ quả đương nhiên của quá trình diễn biến tâm lí dẫn đến sự bừng tỉnh về nhận thức và thúc đẩy hành động.
- Thương mình từ đó mà cũng thương người +nghĩ về số phận mình và cái chết vô lí của A Phủ đã thôi thúc Mị cởi trói cho A Phủ.
- Ý kiến thứ nhất đã đánh giá chưa đúng về hành động của Mị, hành động giải thoát bất ngờ, đột ngột song không hoàn toàn là tự phát mà là kết quả của một quá trình thay đổi từ tình cảm đến nhận thức và hành động, có đắn đo suy nghĩ trong quyết định;.
- Hành động này xuất phát vào đúng khoảnh khắc có tính chất quyết định cho sự trỗi dậy của nhân vật.
- Nó là sự hồi sinh, là biểu hiện của tinh thần phản kháng quyết liệt, là kết quả của tình thương và sự đồng cảm của những con người cùng khổ, là hành động tất yếu của một con người khi đã thay đổi về tình cảm lẫn nhận thức.
- Xem thêm: Phân tích nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ.
- Phân tích hành động cởi trói của Mị - Mẫu 1.
- Sự kiện nhân vật Mị cởi trói, giải thoát cho A Phủ và tự giải thoát cho mình trong truyện Vợ chồng A Phủ là một sự kiện then chốt, thể hiện nổi bật chủ đề và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Thời điểm Mị cởi trói phù hợp với lôgic phát triển của mạch truyện.
- Đến thời điểm Mị nghĩ đến việc phải trói thay vào đấy, chết trên cái cọc ấy mà Mị cũng không thấy sợ thì sự đồng cảm, ý thức phản kháng đã đủ để biến thành hành động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ..
- Như vậy, tùng bước, theo sự phát triển của mạch truyện và diễn biến tâm lí nhân vật, hành động cởi trói của Mị là một lựa chọn nghệ thuật đích đáng.
- Trong sự khắc họa tính cách nhân vật, có thể xâu chuỗi những biểu hiện nhất quán: dự định ăn lá ngón tự tử đến dự định đi chơi trong đêm mùa xuân và cuối cùng là cởi trói.
- Phân tích hành động cởi trói của Mị - Mẫu 2.
- Tuy nhiên, nổi bật hơn cả là khúc ca về khát vọng tự do và sức sống tiềm tàng của người dân lao động Tây Bắc được thể hiện tập trung qua nhân vật Mị, đặc biệt là hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ của Mị..
- Mị thoáng nghĩ đến hình phạt mà Mị sẽ phải gánh chịu khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, nhưng rồi, tình yêu thương, sự đồng cảm đã chiến thắng và trở thành động lực thúc đẩy Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Sau hành động liều lĩnh đó, Mị đứng lặng trong bóng tối và vụt chạy theo A Phủ, giải thoát bản thân thoát khỏi hủ tục thần quyền và ách áp bức bóc lột của cha con thống lí Pá Tra..
- Hành động cắt dây cởi trói diễn ra dứt khoát và quyết liệt cho thấy nhân vật đã tự giải thoát bản thân thoát khỏi sự trói buộc của cường quyền.
- Đồng thời, thể hiện rõ sự trỗi dậy mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng trong tâm hồn nhân vật Mị.
- Nếu như trong đêm tình mùa xuân, ý thức về sự sống, về tuổi xuân mới chỉ chớm nở thì hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ đã thể hiện rõ ngọn lửa của sức phản kháng táo bạo vẫn luôn âm ỉ trong tâm hồn Mị, bởi "cái cọc".
- Bởi vậy, hành động cắt dây mây cởi trói cho A Phủ chính là hành động thể hiện khát vọng tự do vẫn luôn ẩn sâu trong tâm hồn của cô gái.
- Qua đó, chúng ta có thể thấy được tài năng của nhà văn Tô Hoài trong việc miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật.
- Từ đêm tình mùa xuân đến đêm cắt dây cởi trói cho A Phủ là một hành trình mang tính quy luật để tìm lại chính mình và tự giải thoát bản thân thoát khỏi "gông xiềng".
- Như vậy, qua hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ của Mị, chúng ta có thể thấy được sức sống tiềm tàng mãnh liệt luôn tồn tại trong tâm thức của cô gái ham sống và yêu tự do mà không một "gông xiêng", sợi dây nào có thể trói buộc và dập tắt.
- Phân tích hành động cởi trói của Mị - Mẫu 3.
- Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo bậc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại với gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện… và “Vợ chồng A Phủ” được xem là truyện ngắn đặc sắc nhất trích từ tập Truyện Tây Bắc.
- “Vợ chồng A Phủ” đã khắc họa thành công bức tranh hiện thực của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân nửa phong kiến.
- Đồng thời, tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận hai kẻ nô lệ bất đắc dĩ – Mị và A Phủ.
- Trong đó, diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu đậm nhất..
- “Vợ chồng A Phủ” xoay quanh cuộc đời của hai nhân vật chính – Mị và A Phủ.
- Còn sót lại một mình A Phủ” nhưng lại có.
- Dần dần, lòng thương người trỗi dậy, Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Có thể thấy, diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị đã được Tô Hoài miêu tả một cách sinh động, tài hoa..
- Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị là cô gái vô cảm.
- Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm.
- Chi tiết đánh dấu sự chuyển biến tâm lí của Mị là giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn lửa bập bùng sáng, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
- Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị lấy con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”..
- Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị bắt đầu hiện thực hóa cuộc lội ngược dòng ý thức cá nhân.
- Hoặc là trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc là mạo hiểm làm một cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong bóng tối”.
- Tóm lại, diễn biến tâm trạng trong đêm cởi trói cho A Phủ mang tính chuyển biến mạnh mẽ, đánh dấu một cuộc lội ngược dòng táo bạo.
- Phân tích hành động cởi trói của Mị - Mẫu 4.
- “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài đã làm được điều đó.
- Con người có thể thoát ra khỏi khổ đau để đến với niềm vui chỉ bởi một hành động: hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ..
- Đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, ta không thể quên được gương mặt “buồn rười rượi” của Mị.
- Nhưng sức sống tiềm tàng bên trong thực sự biểu hiện thành khát vọng sống bên ngoài, thành hành động chỉ xảy ra vào đêm đông ấy….
- Và Mị quyết định cởi trói cho A Phủ, chỉ thì thào một tiếng: “Đi ngay”.
- Rồi “Mị đứng lặng trong bóng tối”, căng thẳng, hồi hộp trước một phút giờ quyết định.
- Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ là Mị đang làm ơn cho A Phủ? Không hẳn, cởi trói cho A Phủ khỏi sợi dậy hữu hình, Mị đồng thời cũng là cởi trói cho chính mình khỏi sợi dây vô hình của nỗi sợ hãi, buông xuôi và khổ đau, tù tối.
- Đoạn văn ngắn chỉ có một vài câu thoại rời rạc, những hành động ngắn ngủi nhưng với ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, không gian Tây Bắc vào đêm, bên ngọn lửa, nhân vật như được soi tỏ và tỏa sáng.
- Nhân vật được miêu tả trong cả một quá trình từ thờ ơ đến rung động, đấu tranh cuối cùng đi đến hành động rất nhanh nhưng lại phù hợp và logic.
- Qua đó, Tô Hoài đã miêu tả sâu sắc và cảm động sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị.
- Sự sống của Mị, của “Vợ chồng A Phủ” vẫn còn đó, dù dấu chấm hết đã điểm,, và sẽ còn sống mãi đến chừng nào con người ta còn cần niêm tin, còn cần tiếp thêm sức mạnh và còn cần “vịn vào để đứng dậy”..
- Và bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời Mị, cũng là của tác phẩm chính là đêm đông chị cởi trói cho A Phủ..
- Ban đầu cô còn phản kháng, khóc lóc, toan ăn lá ngón tự tử nhưng rồi thương cha nên Mị tiếp tục sống, lâu dần, Mị mất hẳn ý thức về cuộc đời, về thời gian, không gian, “ở lâu trong cái khổ, Mị khổ quen rồi”, Mị sống mà như đã chết, không còn cả chút ý niệm nào về cuộc sống diễn ra xung quanh..
- Mị xót thương cho số phận của mình rồi xót thương cho A Phủ “cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị căm ghét những tập tục cổ hủ đã ép buộc cô phải sống đến chết cũng phải rũ xương ở nơi này, nhưng A Phủ không bị trình ma thì việc gì anh ta phải chết thế.
- Mị muốn cởi trói giải cứu A Phủ, Mị thoáng nghĩ về hậu quả sẽ bị trói thay vào đấy đến chết nếu bị phát hiện, nhưng lúc này “dù có làm sao Mị cũng không thấy sợ” rồi không dừng lại ở suy nghĩ, Mị hành động, cô cầm con dao mây cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Hành động liều lĩnh này xuất phát từ lòng yêu thương, nỗi xót xa cho thân phận mình và cho những kẻ đồng cảnh ngộ..
- Hành động này là hệ quả tất yếu của quá trình bị áp bức, đè nén, cần được giải tỏa của con người, đồng thời nó cũng khẳng định ý nghĩa cuộc sống và khát vọng tự do đến cháy bỏng của nhân dân lao động miền núi..
- Qua hành động đó, tác giả đã.
- Phân tích hành động cởi trói của Mị - Mẫu 6.
- Tư tưởng đó được nhà văn gửi gắm trong cảnh Mị cởi trói cho A Phủ trích trong tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ”..
- Vậy nên, sau chuyến đi của nhà văn Tô Hoài và bộ đội tới giải phóng vùng Tây Bắc, suốt tám tháng nghĩa tình với đồng bào tạo nên chất men say chắp cánh cảm hứng sáng tác truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” trích trong tập “ Truyện Tây Bắc”(1953).
- Trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài, A Phủ “ mắc tội” đánh A Sử- con quan, kẻ chà đạp lên tục lệ.
- Lúc đó, cô tưởng tượng ngay cảnh mình cởi trói cho A Phủ, đến hôm sau bị trói thay vào chỗ đó.
- Suy nghĩ đó là chất xúc tác, dẫn tới hành động Mị “ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”.
- Câu văn: “Mị đứng lặng trong bóng tối”, tách biệt một đoạn, tựa như tấm bản lề khép mở hai trang đời của Mị hoặc ở lại hoặc trốn đi, giữa nô lệ và tự do, sống hay chết, bóng tối hay ánh sáng.
- Mị cũng trốn chạy cái chết, cởi trói cứu A Phủ giống như cô tự giải cứu cho mình.
- Đó là sự ngợi ca sức sống tiềm tàng của con người lao động dù cuộc sống bị trói buộc, kìm hãm.
- Cảnh Mị cởi trói cho A Phủ còn đậm tô niềm tin của nhà văn vào khả năng tự giải phóng để đổi đời.
- của nhân loại giúp tên tuổi nhà văn và truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” mãi dư âm trong lòng độc giả.