« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý + 17 mẫu) Phân tích đoạn 2 Tây Tiến


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến I.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến.
- Khổ 2 Tây Tiến thể hiện một thế giới lãng mạn và trữ tình ở vùng Tây Bắc với những kỉ niệm đẹp..
- Sơ lược về đoàn quân Tây Tiến - Đôi nét về tác phẩm Tây Tiến.
- Suy nghĩ, tình cảm của em Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến .
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Quang Dũng cũng như bài thơ Tây Tiến..
- Những nét chính về nhà thơ Quang Dũng và hoàn cảnh ra đời tác phẩm Tây Tiến..
- Cảm nhận đêm liên hoan và sự hòa quyện tinh tế giữa người em Tây Tiến và vẻ đẹp của núi rừng..
- Bày tỏ suy nghĩ của bản thân khi cảm nhận và phân tích khổ 2 bài Tây Tiến..
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến ngắn gọn Bài văn mẫu 1.
- Năm 1948, một lần ngồi ở làng Phù Lưu Chanh (một địa danh cũ thuộc tỉnh Hà Đông), nhớ lại những kỉ niệm về đoàn quân Tây Tiến, tác giả cảm xúc viết lên bài thơ tuyệt bút – Tây Tiến.
- Tây Tiến không chỉ là bài thơ hay nổi tiếng của Quang Dũng nói riêng, của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung mà còn là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài người lính, vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua thiên nhiên Tây Bắc và hình tượng người lính là hai nét đặc sắc trong cảm hứng và bút pháp nghệ thuật của Tây Tiến.
- Bài thơ Tây Tiến nói lên nỗi nhớ của tác giả sau một thời gian xa rời đơn vị: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi..
- “Hội đuốc hoa” đã trở thành kỉ niệm đẹp trong lòng nhà thơ, và đã trở thành hành trang trong tâm hồn các chiến binh Tây Tiến:.
- Quang Dũng đã có một sự nhào nặn lại: hội đuốc hoa - đêm lửa trại, đêm liên hoan trong doanh trại đoàn binh Tây Tiến.
- Xa Tây Tiến mới có bao ngày, thế mà nhà thơ “nhớ chơi vơi”, nhớ “hội đuốc hoa”, nhớ “Châu Mộc chiều sương ấy".
- Nếu “thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” thì Tây Tiến đã cho ta cảm nhận về ấn tượng ấy.
- Tây Tiến đã mang vẻ đẹp độc đáo của một.
- Chính cái lạ ấy làm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa.
- Chính trong không khí của âm nhạc, vũ điệu ấy đã chắp cánh cho tâm hồn những người lính Tây Tiến thực sự ngất ngây trước người và cảnh..
- Bài thơ "Tây Tiến”.
- Đọc đoạn 2 của bài thơ ta ấn tượng sâu sắc về những kỉ niệm và nỗi nhớ qua đó tác giả thể hiện sinh động vẻ đẹp lãng mạn hào hoa của chiến sĩ Tây Tiến..
- Bốn câu thơ đầu miêu tả những ấn tượng sâu sắc, những cảm nhận tinh tế của chiến sĩ Tây Tiến về một đêm lửa trại:.
- Bức tranh ấy chính là nền tuyệt đẹp để người lính Tây Tiến xuất hiện một cách hiên ngang và hùng dũng.
- Đoạn 1 bộc lộ nỗi nhớ những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội, hoang sơ.
- Đoạn 3 tái hiện lại chân dung người lính Tây Tiến.
- Đoạn 4 là lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
- Với tài năng và tâm hồn ấy, Quang Dũng đã khắc hoạ thành công hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, mĩ lệ..
- Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất thơ mộng..
- Tiếng reo “kìa em xiêm áo tự bao giờ” thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say mê, vui sướng của các anh lính Tây Tiến trước vẻ lộng lẫy bất ngờ của các cô gái nơi núi rừng.
- Đồng thời ta cũng cảm nhận được tâm hồn rung động của các chiến sĩ Tây Tiến trước cái đẹp..
- Đến khổ thơ thứ hai ký ức một thời trận mạc đã trở thành hành trang của người lính Tây Tiến.
- Nhà thơ Quang Dũng đã vô cùng thành công với tác phẩm Tây Tiến đặc biệt khi khắc họa tượng đài những chiến binh hào hoa, dũng cảm, lãng mạn đã ghi dấu thật sâu trong trái tim bạn đọc..
- Bởi vậy, ta có dịp bắt gặp tiếng lòng nhà thơ Quang Dũng gửi nỗi nhớ niềm thương gửi tới Tây Tiến trong bài thơ cùng tên.
- Người lính Tây Tiến xuất thân là những chàng trai mới dời ghế nhà trường, đến từ Hà thành ngàn năm văn hiến.
- Khổ thơ bốn giúp ta có cái nhìn trọn vẹn hơn về tâm hồn người lính Tây Tiến.
- Tây Tiến” trở về vẹn nguyên, sinh động bởi hình ảnh đó luôn thường trực trong tâm trí nhà thơ Quang Dũng.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến đầy đủ Bài làm mẫu 1.
- Năm 1948, tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây cũ), ông viết bài thơ “Tây Tiến” nói lên tình thương nhớ chiến trường miền Tây, nhớ đồng đội thân yêu một thời trận mạc.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Từ “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói – Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”, Quang Dũng nhớ đến “hội đuốc hoa” thắm thiết tình quân dân:.
- Quang Dũng sáng tạo thành “hội đuốc hoa” để nói về đêm liên hoan lửa trại giữa các cán bộ chiến sĩ đoàn binh Tây Tiến với đồng bào các bản mường.
- Thấp thoáng trong vần thơ “Tây Tiến” là những câu cổ thi tuyệt bút:.
- Tây Tiến là một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947.
- Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52.
- Đoạn thơ ta bình giảng là đoạn thơ thứ hai trong bài Tây Tiến.
- “Doanh trại” là nơi đóng quân của Tây Tiến cũng là nơi diễn ra lễ hội văn hóa đậm đà tình quân dân.
- Từ “Kìa em” trong câu thơ thứ hai thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của lính Tây Tiến trước vẻ đẹp của cô gái vùng cao trong trang phục “xiêm áo” lộng lẫy cùng dáng vẻ “e ấp” rất thiếu nữ..
- So với bốn câu thơ trên là hình ảnh không khí đêm lễ hội tưng bừng hoà hợp với ánh sáng lung linh và tâm hồn trẻ trung, yêu đời của các chiến sĩ Tây Tiến thì bốn dòng thơ tiếp theo, Quang Dũng đưa người đọc đến với hình ảnh của con người và núi rừng Tây Bắc trong một buổi chiều sương … Một không gian bảng lảng khói sương như trong cõi mộng cứ thế hiện ra..
- Cùng đề tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, con người, Quang Dũng đã khắc họa tài tình vẻ đẹp vùng núi Tây Bắc và phẩm chất của những người lính qua tác phẩm "Tây Tiến".
- Tây Tiến là tên đoàn quân được thành lập năm 1947, chiến đấu ở vùng Tây Bắc.
- Ban đầu bài thơ có tên "Nhớ Tây Tiến".
- nhưng để đảm bảo tính hàm súc cho tác phẩm thì Quang Dũng đã đổi tên thành "Tây Tiến".
- Tây Tiến quả là tác phẩm để đời của nhà thơ Quang Dũng.
- Trong tác phẩm “Tây Tiến”, Quang Dũng đã thể hiện những nỗi niềm, tình cảm của mình về vùng đất Tây Bắc – nơi mà đoàn binh Tây Tiến của ông đã có rất nhiều những kỉ niệm tươi đẹp với đất, với người.
- Bài thơ “Tây Tiến” ban đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến” và được in trong tập “Mây đầu ô”.
- được cùng đoàn binh Tây Tiến trong quá trình làm nhiệm vụ ở Tây Bắc.
- Phân tích khổ 2 bài Tây Tiến sẽ thấy cụm.
- Về nội dung, bài thơ “Tây Tiến” giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của một bức tranh có sự kết hợp hài hòa giữa cảnh và người.
- Trên phông nền hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng rất trữ tình, lãng mạn của thiên nhiên là hình ảnh của người lính Tây Tiến hội tụ biết bao những phẩm chất đáng trân trọng.
- Về nghệ thuật, bài thơ “Tây Tiến” đã thành công trong việc kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn.
- Trong vườn hoa của thơ ca kháng chiến chống Pháp, bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - nở ra từ một tâm hồn phóng khoáng, hồn hậu, hào hoa, một ngòi bút tinh tế và lãng mạn - được coi là bông hoa đầu mùa vừa đẹp vừa lạ.
- Nếu đoạn thơ đầu tiên của Tây Tiến mở ra trước mắt người đọc không gian hùng vĩ, hiểm trở của núi rừng Tây Bắc thì với 8 câu thơ tiếp theo của khổ thơ thứ hai, bạn đọc sẽ được hòa mình vào không gian tưng bừng của buổi liên hoan doanh trại và sự lãng mạn, nên thơ của chiều sương Châu Mộc..
- Trong không gian ấy, người lính Tây Tiến phải ngạc nhiên đầy tình tứ, mà thốt lên hai tiếng.
- Tây Tiến của Quang Dũng là một trong những tác phẩm như vậy..
- Tây Tiến được sáng tác khi nhà thơ rời xa đơn vị Tây Tiến của mình một thời gian.
- “Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52.
- vị cũ chưa bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh, anh viết bài thơ Tây Tiến”, (Lời kể của ông Trần Lê Văn – bạn thân của Quang Dũng).
- Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng lớn.
- Qua phân tích đoạn 2 bài thơ Tây tiến từ những câu thơ đầu, Tây Tiến mở ra trước mắt người đọc một không gian hùng vĩ, hiểm trở đầy nguy hiểm của núi rừng Tây Bắc..
- Nỗi nhớ từ "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi", tác giả bỗng nhớ đến "hội đuốc hoa".
- để nhớ về đêm liên hoan văn nghệ, đêm đốt lửa trại giữa các cán bộ chiến sĩ của đoàn binh Tây Tiến với những người dân đồng bào của các bản mường.
- trong hoàn cảnh này ta có thể thấy sự ngạc nhiên, niềm vui thích, tình tứ của những người lính trẻ Tây Tiến khi nhìn thấy các "em", các "nàng".
- Thông qua hội đuốc hoa khi phân tích đoạn 2 bài thơ Tây Tiến, ta thấy ngày càng thấy đời sống tinh thần phong phú của đoàn binh Tây Tiến tại chiến trường miền Tây gian khổ..
- Thấp thoáng đằng sau những vần thơ "Tây Tiến".
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến ở trên, ta thấy điệp ngữ "có thấy".
- “Tây Tiến” là thi phẩm nổi tiếng nhất của ông, được bao nhiêu thế hệ bạn đọc yêu mến.
- Kỉ niệm êm đềm ấy giúp ta cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp lãng mạn của những người lính Tây Tiến thuở nào:.
- Bài thơ được sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào cuối năm 1948- một năm sau khi Quang Dũng rời đoàn binh Tây Tiến.
- Tây Tiến là một cuộc trường chinh vô cùng gian khổ.
- Nhưng vượt lên mọi khó khăn, tâm hồn người lính Tây Tiến vẫn đầy chất lãng mạn và không phôi pha đi cái dáng vẻ của người nghệ sĩ hào hoa.
- Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến trước hết thể hiện ở tâm hồn mộng mơ, đa tình khi đắm mình trong không khí của đêm liên hoan văn nghệ:“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”.
- Nơi đoàn quân Tây Tiến đi qua, có những khung cảnh cực kỳ.
- Trong sự nghiệp sáng tác của mình Quang Dũng để lại nhiều bài thơ có giá trị trong đó phải kể đến “Tây Tiến”.
- Bài thơ không chỉ khắc họa thành công bức chân dung người lính Tây Tiến mà còn là vẻ đẹp thiên nhiên và con người nơi vùng núi Tây Bắc được thể hiện rõ nét qua đoạn thơ:.
- Bài thơ “Tây Tiến” ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt.
- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là “Tây Tiến”..
- Bốn câu thơ mang đến cho người đọc không khí hội hè rộn ràng vui vẻ, một cái nhìn chiêm ngưỡng, say sưa mà đa tình của người lính Tây Tiến trước vẻ đẹp của người phương xa nơi xứ lạ.
- Ánh sáng của xiêm áo lộng lẫy sáng bừng lên trong sự bất ngờ, sự ngỡ ngàng của những người lính Tây Tiến:.
- Câu thơ mang theo cả cái nhìn lãng mạn của người lính Tây Tiến trong một hiện thực khắc nghiệt mà người lính vừa trải qua.
- Để rồi người con gái “xiêm áo” như bước ra từ huyền thoại ấy trở thành động lực để những người lính Tây Tiến:.
- Cũng chính nhờ những phút giây như thế mà những người lính Tây Tiến được tiếp thêm sức mạnh để bước tiếp con đường hành quân ở phía trước..
- Câu thơ gợi lên nhiều cách hiểu, có thể trong buổi chia tay ấy tâm hồn của những người lính Tây Tiến như nhuốm lên cảnh vật, gieo hồn mình vào những bông lau.
- Cũng có thể hiểu theo cách khác, cả cuộc đời người lính Tây Tiến luôn gắn liền với hoa lau Tây Bắc nay rời xa nỗi nhớ trở nên bâng khuâng và lưu luyến..
- Đoạn thơ trên trong bài thơ Tây Tiến mang đến cho người đọc xúc cảm bâng khuâng, những dòng thơ mềm mại trong không gian lãng mạn hòa cùng nỗi nhớ của những con người lạc quan, lãng mạn và hào hoa.
- Với hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa, Quang Dũng đã cho ra đời tác phẩm Tây Tiến năm 1948.
- Là một nghệ sĩ đa tài, bài thơ Tây Tiến được ông phát huy khả năng hội họa, soạn nhạc, điện ảnh.
- Phải chia tay binh đoàn Tây Tiến do nhiệm vụ công tác, Quang Dũng nhớ lại những kỷ niệm về binh đoàn tại nơi dừng chân là miền Tây ở đoạn thơ thứ hai:.
- Đó cũng có thể là ánh sáng kì diệu hân hoan trong ánh mắt, trong tâm hồn của những người lính Tây Tiến