« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Dàn ý + 8 mẫu) Phân tích khổ 4 bài Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích đoạn 4 bài Việt Bắc I.
- Việt Bắc là tập thơ xuất sắc của Tố Hữu nằm trong tập thơ Việt Bắc, sáng tác trong giai đoạn .
- Bằng lối đối đáp và cách sử dụng cặp đại từ nhân xưng “mình – ta” quen thuộc của ca dao, bài thơ như một bài hát giao duyên thể hiện ân tình sâu đậm giữa đồng bào Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến về xuôi..
- Đoạn thơ này là lời người cán bộ kháng chiến về xuôi đáp lại lời nhắn nhủ của đồng bào Việt Bắc.
- Trong đoạn thơ, ta thấy cảnh vật và con người Việt Bắc hiện lên trong nỗi nhớ người đi thật đẹp và cũng thật tình nghĩa.
- Người ra đi đã khẳng định “mình đi, mình lại nhớ mình” là để trả lời cho câu hỏi đặt ra của đồng bào Việt Bắc ở trên (“Mình đi mình có nhớ mình.
- Đây là lời khẳng định: người cán bộ kháng chiến về thành nhưng vẫn nhớ đến những ngày sống ở chiến khu Việt Bắc.
- Đinh ninh là sự khẳng định chắc chắn, mãi mãi, gắn bó, thuỷ chung với Việt Bắc.
- Việt Bắc là cái nôi cội nguồn của cách mạng làm sao dễ dàng quên..
- Sự so sánh “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu” đã khẳng định sự chung thuỷ son sắt với Việt Bắc như tình yêu đôi lứa bền chặt, mãi mãi, không bao giờ cạn như nguồn nước kia..
- Nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc vừa đa dạng, vừa cụ thể..
- Trong hoài niệm của nhà thơ, Việt Bắc không chỉ là những ngày mưa rừng sương núi mà còn là một vùng đất thơ mộng, thanh bình, yên ả gợi bao nỗi nhớ niềm thương:.
- Nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh như “nhớ người yêu”.
- Một nỗi nhớ cháy bỏng, tha thiết, mãnh liệt.
- Dường như nỗi nhớ của người cách mạng với thiên nhiên, với đồng bào Việt Bắc có lẽ cũng không kém phần tha thiết như thế.
- Ở đoạn thơ này, thiên nhiên Việt Bắc không còn ảm đạm “những mây cùng mù” mà ấp áp, vui tươi.
- Chỉ có những con người sống, gắn bó máu thịt với Việt Bắc mới có cái nhìn toàn diện, có nỗi nhớ da diết và cảm nhận sâu sắc, thấm thía đến như thế:.
- Nhớ nhất là nếp sống của con người Việt Bắc vô cùng gian khổ nhưng nghĩa tình sâu nặng:.
- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc tuy nghèo khó nhưng là những con người giàu tình nghĩa.
- Đoạn thơ là tiếng lòng của người cán bộ kháng chiến về xuôi đối cảnh vật và con người Việt Bắc.
- Trong nỗi nhớ của người ra đi, cảnh vật Việt Bắc hiện lên thật gần gũi thân thương và thật đẹp.
- con người Việt Bắc tuy đời sống thiếu thốn, gian khổ nhưng đầy tình nghĩa..
- Phân tích khổ 4 bài Việt Bắc.
- Phân tích khổ 4 bài Việt Bắc - Mẫu 2.
- Trong đó phải kể đến tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu là khúc ân tình thủy chung của đồng bào kháng chiến và chiến sĩ.
- Nổi bật là khổ bốn - đoạn thơ là nỗi nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc trong kháng chiến:.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ và bộ đội rời Việt Bắc để trở về thủ đô Hà Nội.
- Trong không gian đầy nhớ thương lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những chiến sĩ cách mạng nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ “Việt Bắc”.
- Đoạn trích đã miêu tả sâu sắc cuộc chia ly giữa cán bộ và người dân Việt Bắc gợi lại cuộc kháng chiến anh hùng mà đầy nghĩa tình.
- Đáp lại tình cảm của người ra đi, người ở lại cũng của người cán bộ về xuôi bày tỏ nỗi lòng của mình với người Việt Bắc.
- Dù xa nhưng người chiến sĩ vẫn luôn một dạ một lòng thủy chung hướng về Việt Bắc:.
- Người chiến sĩ nhớ về cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Bắc nấu bữa tối, khói từ các ống bếp bốc ra nghi ngút.
- “Mình đây, ta đó đắng cay ngọt bùi…” ở đây muốn chỉ những người chiến sĩ và người dân Việt Bắc đã cùng nhau trải qua những khó khăn, gian khổ, họ đã cùng trải qua.
- Bài thơ Việt Bắc thể hiện tính dân tộc đậm đà.
- Đoạn thơ đã khép lại nhưng lại để lại trong lòng bạn đọc những ấn tượng về hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc với những hình ảnh giản dị, đó là khói của bếp lửa, là hình ảnh suối đèo, bờ tre thân thuộc… Tất cả đã để lại một hoài niệm khó quên trong lòng người ra đi về cái nghĩa, cái tình của đồng bào thân thương cùng nhau chia sẻ miếng cơm, manh áo trong những giây phút ngặt nghèo, từ đó cũng cho thấy sự đoàn kết của hậu phương và tiền tuyến trong giai đoạn lịch sử thăng trầm bấy giờ.
- Phân tích khổ 4 bài Việt Bắc - Mẫu 3.
- Bởi vậy, ta có dịp bắt gặp nỗi nhớ niềm thương da diết của nhà thơ Tố Hữu gửi gắm tới quê hương cách mạng trong khổ bốn trích trong bài thơ “Việt Bắc”..
- Các cơ quan trung ương Đảng dời quê hương cách mạng Việt Bắc - nơi cưu mang, che chở họ trong những năm kháng chiến để trở về xuôi tiếp quản thủ đô.
- Bao lưu luyến, ân tình của cán bộ Đảng và đồng bào miền núi là chất xúc tác chắp đôi cánh cảm hứng nơi ngòi bút Tố Hữu tạo nên tác phẩm “Việt Bắc” được coi là đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ.
- Những hình ảnh thân thương, cảm động của tình sẻ chia nồng ấm “bát cơm sẻ nửa”, “chăn sui đắp cùng”, “chia củ sắn bùi” đã gợi ra cái nghĩa tình đậm sâu, sự đồng cam cộng khổ, cùng sẻ chia gian khó của người Việt Bắc trong những tháng ngày kháng chiến gian khổ, nhọc nhằn.
- Bài thơ “Việt Bắc” chính là dấu son ghi lại nghĩa tình cách mạng thủy chung giữa cuộc kháng chiến trường kỳ gian khó mà huy hoàng của dân tộc..
- Phân tích bài thơ Việt Bắc khổ 4 - Mẫu 4.
- “Việt Bắc” là một trong những minh chứng tiêu biểu cho khả năng lay động trái tim con người tiêu biểu cho tài năng thơ phong cách thơ Tố Hữu - một thi sĩ được mệnh danh là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Cuộc chia tay của người dân Việt Bắc và con người kháng chiến cũng đầy bịn rịn, chất chứa nhiều nhớ thương nhưng không muốn đã đâm lễ khi những cuộc chia tay trong văn học cổ:.
- Theo sau lời khẳng định thủy chung sắt son, nỗi nhớ cảnh là người Việt Bắc của về trong tâm trí người ra đi..
- Ở đây nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh như nỗi "nhớ người yêu".
- Dường như nỗi nhớ của người cách mạng từ thiên nhiên và con người Việt Bắc có lẽ cũng không kém phần tha thiết như thế.
- Đây cũng là những danh từ chung mô tả đặc điểm của không gian Việt Bắc với bao nét đẹp mơ mộng.
- đó là những hình ảnh thân thuộc gần gũi của thiên nhiên và con người mang đậm chất Việt Bắc.
- Ở đây thiên nhiên Việt Bắc không còn ảm đạm "những mây cùng mù".
- Chỉ có những con người sống gắn bó máu thịt với Việt Bắc để có cái nhìn toàn diện của nỗi nhớ da diết da và cảm nhận sâu sắc đến thế.
- Như Chế Lan Viên, một người con cũng từng gắn bó với Việt Bắc đã viết:.
- Trên phông nền thiên nhiên, Việt Bắc bảo làn khói sương hình ảnh con người thoáng qua nhưng đem lại hơi ấm và màu sắc rực rỡ cho cảnh thiên nhiên.
- Trong dòng ký ức đứt, nối, mở tỏ, những dòng thơ sau hình ảnh con người Việt Bắc hiện lên thật thân thương mộc mạc gắn liền với kỷ niệm của một thời không thể nào quên.
- Việt Bắc để trở thành người yêu vì thương của tác giả và của những con người kháng chiến..
- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc đi nhiều khó nhưng đầy ắp nghĩa tình.
- Việt Bắc ru hồn người đọc bằng giai điệu ngọt ngào, tha thiết của nỗi nhớ, sự cân đối nhịp nhàng trong từng lời thơ, bên cạnh những hình ảnh gần gũi mà gợi cảm.
- Việt Bắc với tiếng thơ tha thiết, điệu thơ êm ái là khúc ca trữ tình nồng nàn sôi nổi bậc nhất trong thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại..
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc - Mẫu 5.
- Và ta cũng bắt gặp trong thơ Tố Hữu, trong bài thơ “Việt Bắc” một nỗi nhớ..
- Đọc “Việt Bắc” ông viết năm 1954, ta cảm thấu rõ tư tưởng đó của nhà thơ..
- Nhà thơ Tố Hữu đã khắc họa sắc thái của nỗi nhớ nhung da diết.
- Nỗi nhớ ấy là tình cảm chính trị.
- Nỗi nhớ ấy là tình cảm thủy chung ân nghĩa với cội nguồn, sự tri ân và niềm gắn bó với đồng bào Việt Bắc.
- Trong tâm trí người ra đi, hình ảnh Việt Bắc nghĩa tình ấy không chỉ hiện lên trong sương khói mịt mờ mà còn trong những sớm khuya thấp thoáng bóng dáng người thương bên bếp lửa.
- Bếp lửa, hình ảnh ấy đã gợi ra khung cảnh của một mái ấm nơi những đồng bào Việt Bắc hiện lên trong bóng dáng của những người thân thương nồng đượm nghĩa tình.
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc - Mẫu 6.
- “Việt Bắc” là khúc hùng ca và cũng là khúc hùng ca về cách mạng.
- Bài thơ đã khắc họa được tình cảm của đồng bào Việt Bắc dành cho cán bộ cách mạng.
- Trong bài thơ, nổi bật lên là khổ thơ thứ bốn đã khắc họa nỗi nhớ về con người và thiên nhiên và con người Việt Bắc trong những năm kháng chiến:.
- Kế tiếp, nỗi nhớ của cán bộ chiến sĩ dành cho đồng bào Việt Bắc được so sánh với nỗi nhớ người yêu.
- Thế mới thấy được tình cảm sâu sắc của chiến sĩ cách mạng và đồng bào Việt Bắc..
- gợi không gian lao động của người Việt Bắc.
- Người ra đi tiếp tục nhớ về những kỉ niệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cùng với đồng bào Việt Bắc.
- Hình ảnh “Sớm khuya bếp lửa người thương đi về” gợi về một miền Việt Bắc đầy ấm áp, thân thương của “bếp lửa”.
- Cuối cùng là với cụm từ “Ta đi ta nhớ…” là lời tâm sự chân thành và là lời nhắn nhủ tha thiết của người ra đi dành cho những người ở lại hay của người cách mạng dành cho mảnh đất Việt Bắc anh hùng, cụm từ “Mình đây ta đó…” kết hợp với “đắng cay ngọt bùi” càng nhấn mạnh hơn những ân tình sâu thẳm..
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc - Mẫu 7.
- Đến với bài thơ “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu, người đọc sẽ cảm nhận được tình cảm quân dân giữa đồng bào Việt Bắc và những chiến sĩ cách mạng.
- Phép tu từ điệp cấu trúc kết hợp với điệp ngữ đặt ở đầu câu: nhớ gì, nhớ từng… khẳng định người ra đi không quên bất cứ một hình ảnh nào ở Việt Bắc, ở thiên nhiên Việt Bắc và ở con người nơi đây..
- Nỗi nhớ ấy được khéo léo so sánh với nỗi nhớ người yêu:.
- Việc so sánh như vậy giúp người ra đi bộc lộ một tình cảm mãnh liệt, sâu sắc dành cho đồng bào Việt Bắc.
- Nhà thơ Tố Hữu khéo léo chỉ ra những đối tượng của nỗi nhớ.
- hình ảnh gợi ra khung cảnh của một mái nhà ấm cúng nơi những đồng bào Việt Bắc hiện lên trong bóng dáng của những người thân thương nồng đượm nghĩa tình.
- Sau đó người ra đi như muốn khẳng định lại một lần nữa: “Ta đi ta nhớ…” là lời tâm sự chân thành và là lời nhắn nhủ tha thiết của người đi dành cho những người ở lại, của người cách mạng dành cho mảnh đất Việt Bắc anh hùng, cụm từ “Mình đây ta đó…” kết hợp với “đắng cay ngọt bùi” càng nhấn mạnh hơn những ân tình sâu thẳm..
- Phân tích khổ 4 bài thơ Việt Bắc - Mẫu 8.
- Đến với đoạn trích ‘Việt Bắc”, bạn đọc có thể cảm nhận được những tình cảm mà người miền xuôi dành cho người ở lại trong ngày bịn rịn chia tay.
- Nhắc nhớ những tình cảm chân thành ấy, người đi đã có những dòng hồi tưởng nhớ về cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc qua khổ thơ trên..
- Con người và thiên nhiên Việt Bắc dù trong lao động hay trong chiến đấu cũng luôn có sự gắn bó hòa quyện với nhau.
- Cho nên, nỗi nhớ da diết mà tác giả gửi gắm, vừa là nỗi nhớ thiên nhiên, lại là nỗi nhớ những con người Việt Bắc bình dị mà thân thiện..
- Cảnh thiên nhiên Việt Bắc được tái hiện trong nỗi nhớ của nhà thơ là sự mở đầu của bức tranh tứ bình.
- Bức tranh mùa đông của Việt Bắc được miêu tả với màu xanh bạt ngàn của núi rừng, màu đỏ của hoa chuối như những ngọn đuốc sáng rực cả một nền xanh.
- Vậy là, mùa đông ở Việt Bắc không còn mang vẻ lạnh lẽo, mà luôn ấm áp, tràn đầy sự sống.
- Hình ảnh con người Việt Bắc cần cù, hăng say trong lao động cũng được tác giả thể hiện một cách rất tinh tế.
- Hình ảnh đồng bào Việt Bắc lúc đi rừng làm rẫy, hình ảnh thơ tạo sức gợi nên ý nghĩa hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên..
- Bức tranh mùa xuân ở Việt Bắc đã được gợi nhớ theo dòng hồi tường:.
- Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên vô cùng thơ mộng, trữ tình.
- nhiên, con người Việt Bắc cũng hiện lên rất đẹp.
- Đọc những vần thơ, ta có thể cảm nhận được nét dịu dàng, mềm mại, uyển chuyển của cô gái Việt Bắc.
- Tiếng hát là tiếng lòng, bộc lộ tâm hồn thủy chung, tình nghĩa của con người Việt Bắc..
- Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Bắc được miêu tả chân thực và rõ nét, có sự hòa quyện tuyệt vời