« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ Việt Bắc (2 Dàn ý + 10 mẫu) Phân tích khổ 3 Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc I.
- Giới thiệu về 12 câu thơ trong bài thơ Việt Bắc II.
- là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc..
- Tình cảm của nhân dân Việt Bắc luôn "đậm đà lòng son".
- Nhân dân Việt Bắc thì vẫn luôn thắm thiết một mối tình son sắt với cách mạng, với cán bộ miền xa..
- Dàn ý phân tích khổ 3 Việt Bắc chi tiết nhất.
- Hàng loạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc..
- Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm.
- Phân tích khổ 3 bài Việt Bắc - Mẫu 1.
- Bài Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung.
- Có thể nói, Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca, thể hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa cách mạng cả nước.
- Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: cán bộ về xuôi, cán bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không? Để cho Việt Bắc hỏi là vì nhà thơ muốn khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ.
- Tiếp mạch cảm xúc, vẫn là những lời hỏi của Việt Bắc nhưng ẩn chứa trong vần thơ lại là lời bộc bạch tâm sự của người ở lại, bày tỏ tình cảm lưu luyến với cán bộ về xuôi:.
- Tố Hữu đã sử dụng biện pháp hoán dụ rừng núi nhớ ai rừng núi chính là hình ảnh người ở lại, còn đại từ ai là chỉ người cán bộ về xuôi nhằm nhấn mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với những người kháng chiến, với Đảng và chính phủ Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức trám bùi để rụng, măng mai để già.
- đồng thời cũng là đặc sản của thiên nhiên Việt Bắc.
- Nhân dân Việt Bắc vẫn tiếp tục hỏi, nhưng ở đoạn thơ này lời hỏi được nhấn mạnh hơn, thể hiện cụ thể và rõ ràng hơn: cán bộ về xuôi có nhớ cảnh vật Việt Bắc, con người Việt Bắc, nhớ những năm tháng cùng nhau kháng chiến hay không?.
- Cụm từ nhớ những nhà biện pháp hoán dụ - gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết rằng: Cán bộ có nhớ những người dân Việt Bắc hay không? Chứ nhân dân Việt Bắc nhớ cán bộ nhiều lắm, nhớ đến nỗi hắt hiu lau xám.
- Nhưng đối lập với khung cảnh ấy là tấm lòng son, tấm lòng ấm áp và chân thành của con người Việt Bắc.
- Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không? Có nhớ khoảng thời gian cùng nhau kháng Nhật, thuở còn làm Việt Minh hay không? Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với cách mạng.
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc.
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 2.
- Tháng 10 năm 1954, Hà Nội được giải phóng, trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô.
- Bài thơ “Việt Bắc” ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy của xã hội, là tiếng lòng của đồng bào mọi người.
- “Việt Bắc” là bản trường ca đầy ân tình – tình quê hương, tình đất nước, nghĩa tình giữa con người.
- “tấm gương lớn di chuyển trên đường cái”, là “phong vũ biểu của thời đại” thì “Việt Bắc” của Tố Hữu chính là tác phẩm như thế.
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 3.
- Có lẽ chính bởi điều đó mà “Việt Bắc” được coi như “đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên”.
- “Việt Bắc” được sáng tác năm 1954 là một bài thơ tiêu biểu trên chặng đường thơ Tố Hữu..
- Nhân vật trữ tình nhớ về thiên nhiên, nhớ đến khung cảnh núi rừng Việt Bắc trong những ngày kháng chiến gian lao với “mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây mù”, “trám bùi”,.
- Những tình cảm nhớ thương da diết, sự trân trọng nồng nàn người cán bộ Cách mạng hay cũng chính là nhà thơ Tố Hữu dành cho đồng bào Việt Bắc thân thương đã từng một thời gắn bó, sẻ chia gian khổ đã được nhà thơ thể hiện rất khéo léo và tinh tế trong từng câu thơ, hình ảnh của đoạn thơ thứ ba của tác phẩm “Việt Bắc”..
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 4.
- Bài thơ Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc làm tròn nhiệm vụ ấy.
- Nhân dân Việt Bắc vẫn một lòng sắt son với cách mạng, thiết tha gửi lời đinh ninh:.
- Ở khổ thơ này, người ở lại nhắc lại những kỉ niệm về thiên nhiên con người và cuộc kháng chiến nơi rừng núi Việt Bắc.
- Hàng loạt những câu hỏi tu từ trong đoạn thơ đã diễn tả tình cảm tha thiết của người Việt Bắc dành cho cán bộ về xuôi:.
- Người ở lại nhắc tới những ngày kháng chiến đấu ở Việt Bắc là những ngày biết bao gian lao vất vả.
- Đó là những gian truân của người ở lại và những người ra đi đã từng trải qua, từng thấm thía trên mảnh đất Việt Bắc suốt cuộc trường kì kháng chiến..
- Câu thơ miêu tả tình cảm chân thành, mộc mạc của nhân dân Việt Bắc với cách mạng qua hai vế tiểu đối hắt hiu lau xám và “đậm đà lòng son”.
- Cuộc sống càng gian khổ khó nhọc bao nhiêu thì nhân dân Việt Bắc lại hết lòng thủy chung bấy nhiêu.
- Vì ân tình quá sâu nặng cho nên khi người cán bộ kháng chiến về xuôi, dường như cả núi rừng Việt Bắc cũng trở nên hoang vắng, hiu quạnh.
- Đó cũng là đặc sản của núi rừng Việt Bắc.
- Đại từ phiếm chỉ “ai” trong “nhớ ai” làm cho nỗi nhớ của người Việt Bắc càng thêm tha thiết..
- Đó là nhắc tới chiến khu Việt Bắc gắn liền với những sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam..
- Việt Bắc không chỉ có vai trò quan trọng kháng chiến chống Pháp mà cả trong cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám trước đó.
- Nếu hiểu “mình” là người Việt Bắc – đại từ nhân xưng ngôi thứ hai – thì câu thơ mang hàm ý: cán bộ về xuôi, về Hà Nội không biết cán bộ có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc còn nhớ người ở lại hay không?.
- Chữ “mình” ở đây còn được hiểu theo nghĩa bao hàm cả người Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến.
- Mỗi kỉ niệm được nhắc lại đều mang ý nghĩa lịch sử rất sâu sắc mà cốt lõi là: Việt Bắc là cội nguồn, là quê hương của cách mạng.
- Việt Bắc là nơi sinh ra lực lượng cách mạng và nơi bắc đầu của mọi thắng lợi.
- Đoạn thơ đã cho thấy “Việt Bắc” chính là khúc tình ca về cách mạng về cuộc sống và con người kháng chiến..
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 5.
- Như Xuân Diệu đã nhận định rằng, "Việt Bắc là đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên”.
- Nổi bật nhất là khúc tình ca "Việt Bắc” được sáng tác vào tháng 10/1954..
- Nỗi nhớ luôn da diết trong lòng của nhân dân Việt Bắc với những người lính cụ hồ.
- Việt Bắc chính là cái nôi nuôi dưỡng cách mạng, là nguồn động viên lớn lao cho các anh trong thời kỳ làm cách mạng.
- Tố Hữu đã khéo léo lồng ghép những tâm tư tình cảm của đôi bên vào nhịp thơ 2/2/2-4/4 đều đặn, khiến cho nhịp thơ đồng điệu cùng những lời thổn thức tâm sự của nhân dân Việt bắc.
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 6.
- Bài thơ Việt Bắc là một trong những thành công lớn trong sự nghiệp thơ văn yêu nước của Tố Hữu.
- là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc.
- Tác giả chọn hình ảnh lau xám hắt hiu như một đặc trưng riêng của thiên nhiên Việt Bắc để hỏi về tình cảm mà người cách mạng dành cho họ.
- Người ra đi có nhớ chăng những tình cảm ấm áp, đậm đà của người ở lại ? Còn với riêng nhân dân Việt Bắc thì vẫn luôn thắm thiết một mối tình son sắt với cách mạng, với cán bộ miền xa..
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 7.
- Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại - một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: Cán Bộ về xuôi, Cán Bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không.
- Tố Hữu đã sử dụng biện pháp hoán dụ rừng núi nhớ ai,rừng núi chính là hình ảnh người ở lại, còn đại từ ai là chỉ người cán bộ về xuôi, nhằm nhấn mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với những người kháng chiến, với Đảng và chính phủ.
- Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức trám bùi để rụng, măng mai để già, trám bùi và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội, của cán bộ kháng chiến.
- Mình về khiến núi rừng Việt Bắc bỗng trở nên trống vắng, buồn bã đến lạ.
- Nhân dân Việt Bắc vẫn tiếp tục hỏi, nhưng ở đoạn thơ này lời hỏi được nhấn mạnh hơn, thể hiện cụ thể và rõ ràng hơn: "Cán Bộ về xuôi có nhớ cảnh vật Việt Bắc, con người Việt Bắc, nhớ những năm tháng cùng nhau kháng chiến hay không ?".
- Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không? Có nhớ khoảng thời gian cùng nhau kháng Nhật, thuở còn Việt Minh hay không ? Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với Cách Mạng.
- của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc.
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 8.
- Đến với đoạn 3 của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu ta sẽ cảm nhận được sâu sắc về cuộc sống kháng chiến.
- Bởi vậy, những câu thơ “Việt Bắc”.
- Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức “trám bùi để rụng”, “măng mai để già”.
- “Trám bùi” và “măng mai” là những đặc sản Việt Bắc xuất hiện trong bữa ăn của bộ đội, của cán bộ kháng chiến "Trám bùi để rụng măng mai để già”.
- Nhưng người Việt bắc chỉ nghèo về vật chất chứ không nghèo về tình cảm.
- Trong câu thơ “hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” tác giả đã sử dụng phép tiểu đối để nhấn mạnh đất Việt bắc tuy có nghèo nhưng con người Việt Bắc luôn giàu nghĩa tình..
- Cách xưng hô đó còn gợi người đọc nghĩ về những lời tâm tình thủ thỉ chân thành giữa quân và dân, giữa người cán bộ cách mạng với đồng bào Việt Bắc nghĩa tình..
- Những dòng thơ của Tố Hữu đã cho người đọc biết được rất nhiều những khó khăn gian khổ của đồng bào Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp.
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc..
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 9.
- Việt Bắc là một trong vô số những bài thơ như vậy.
- Để cho Việt Bắc hỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ.
- Biện pháp tu từ nhân hoá “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết của Việt Bắc với những người kháng chiến.
- Mình về thì núi rừng Việt Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già”.
- Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:.
- Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
- Đó là câu thơ hay nhất của bài thơ “Việt Bắc” mà cũng là một sáng tạo tuyệt vời của Tố Hữu..
- “Việt Bắc” là một kiệt tác của Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca cách mạng, thơ ca kháng chiến.
- Phân tích khổ 3 Việt Bắc - Mẫu 10.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc với bao ân tình thủy chung "15 năm ấy thiết tha mặn nồng"..
- Phần mở đầu bài "Việt Bắc".
- Đoạn thơ 8 câu dưới đây (từ câu 9 đến câu 16) nằm trong phần mở đầu bài thơ "Việt Bắc":.
- Mỗi cặp lục bát nhắc lại một kỉ niệm về Việt Bắc.
- là sự khắc nghiệt của thời tiết, của thiên nhiên Việt Bắc.
- Trám bùi, măng mai là nguồn lương thực vô tận của núi rừng Việt Bắc để nuôi bộ đội đánh giặc trong những tháng ngày gian khổ.
- Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng ân nghĩa.
- được nhà thơ nói đến là tất cả đồng bào của dân tộc Việt Bắc.
- Qua thủ pháp tương phản, Tố Hữu ca ngợi đồng bào Việt Bắc tuy còn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng giàu tình yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng và kháng chiến..
- xuất hiện với tần số cao trong bài "Việt Bắc".
- "Việt Bắc"