« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích 2 Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích I.
- Đưa ra nhận xét chung về màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích II.
- Sau ba tháng ngụ cư trong xác hàng thịt, Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với chính mình và với người thân, bị người thân nghi ngờ, xa lánh..
- Trương Ba nêu rõ nguyện vọng muốn được là mình toàn vẹn.
- Đế Thích không thể thỏa mãn được ý muốn của Trương Ba vì xác của Trương Ba đã tan rữa trong bùn đất;.
- Đế Thích khuyên Trương Ba nên chấp nhận hoàn cảnh thực tại vì thế giới vốn không toàn vẹn..
- Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích.
- Đế Thích muốn sửa sai bằng một giải pháp khác là cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị và đưa ra những lí lẽ để thuyết phục Trương Ba.
- Trương Ba tưởng tượng thấy bao nhiêu rắc rối khi phải sống nhờ trong thể xác cu Tị..
- Trương Ba kiên quyết từ chối tái sinh trong thân thể non nớt của cu Tị, không chấp nhận cảnh sống giả tạo.
- Đế Thích cuối cùng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba, làm phép cho anh hàng thịt, cu Tị sống lại và Trương Ba thì chết hẳn..
- Trương Ba..
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt trong "Hồn Trương Ba, da hàng thịt".
- Nhân vật Trương Ba là một hình tượng tiêu biểu đại diện cho vẻ đẹp của một tâm hồn thiện lương và trong sáng..
- Trương Ba trở nên vụng về, thô lỗ khi sống trong xác người hàng thịt.
- Trước sự thay đổi của Trương Ba → Người thân thất vọng, buồn bã, xa lánh ông..
- Trương Ba đau khổ, day dứt khi phải sống trong cảnh ngộ bi hài mà bất hạnh ấy.→ Mong muốn được tách ra khỏi xác người hàng thịt..
- Xác anh hàng thịt lên tiếng mỉa mai+ Hồn Trương Ba cũng không chịu khuất phục những lời nói cay nghiệt và tàn nhẫn kia của anh hàng thịt → Đưa ra lý lẽ của mình..
- Xác anh hàng thịt đều mang nét châm chọc, chỉ trích linh hồn Trương Ba→.
- Trương Ba đau lòng, đuối lý, kẻ thua cuộc trong cuộc hội thoại..
- Trương Ba muốn sống là mình toàn vẹn.
- Đế Thích khuyên Trương Ba suy nghĩ lại vì được sống vốn là điều đáng quý..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 1.
- Qua cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích, Lưu Quang Vũ đã làm rõ khát vọng được sống là chính mình của Hồn Trương Ba.
- Sự mâu thuẫn giữa hai con người làm cho mâu thuẫn của tác phẩm ngày càng nâng cao, Đế thích quan niệm sống chỉ là sống, nhưng Hồn Trương Ba lại quan niệm nên sống là chính mình, làm tôi trọn vẹn, được hòa hợp cả về thể xác, lẫn tinh thần..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 2.
- lí nhân sinh cao cả ấy, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lên cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt mang đầy tính ẩn dụ sâu sắc..
- Ông Trương Ba là một người làm vườn, khoảng 50 tuổi, sống trung thực, ngay thẳng và giỏi đánh cờ.
- Tiên cờ Đế Thích bực bội và vì tiếc một người có tài chơi cờ nên đã hóa phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác của anh hàng thịt vừa mới chết một ngày.
- Hồn Trương Ba từ đó sống trong thân xác của anh hàng thịt.
- Nhưng trớ trêu thay, chính sự tái sinh trong xác người khác lại là điều bất hạnh của Trương Ba.
- Hồn Trương Ba không thể sống chung với xác anh hàng thịt, tách ra khỏi thân xác để tranh luận..
- Xác hàng thịt tỏ ra lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba.
- Hồn Trương Ba thấy đau khổ đến cực độ và thấy không thể chịu đựng được hơn nữa.
- Còn hồn Trương Ba lại phủ nhận vai trò của thể xác mà khẳng định sự thanh sạch của.
- Do phải sống nhờ thể xác của anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của thể xác.
- Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần bị nhiễm những thứ tầm thường của xác anh hàng thịt.
- Ý thức được điều đó, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác.
- Ông Trương Ba vốn là một người làm vườn chất phác, hiền lành, nho nhã.
- Hồn của Trương Ba biểu tượng cho sự thanh nhã, cao khiết, trong sạch, đạo đức.
- Đây thực ra là một ẩn dụ, xác anh hàng thịt ẩn dụ về thể xác con người, còn hồn Trương Ba ẩn dụ về linh hồn của con người..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 3.
- Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, mà đặc biệt là trong lời thoại sau đây giữa Hồn Trương Ba với tiên Đế Thích đã cho ta thấy cái khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp của Lưu Quang Vũ: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được.
- Hồn Trương Ba đã phải trải qua những cuộc đấu tranh gay gắt với chính thể xác mà mình trú ngụ – thể xác đầy ham muốn bản năng của anh hàng thịt.
- Lời thoại này chứng tỏ Hồn Trương Ba đã ý thức rõ về hoàn cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình.
- Hồn Trương Ba đã thấm thía nỗi đau khổ vì nhận ra tình trạng ngày càng chênh lệch giữa hồn và xác.
- “Ông xấu lắm, ác lắm! cút đi! Lão đồ tể, cút đi” (lời của Cái Gái)… Hồn Trương Ba không thể sống mãi trong sự đau khổ,.
- Lời phản kháng này chuẩn bị cho hành động quyết liệt, dứt khoát của Hồn Trương Ba là chọn cái chết, trả xác cho anh hàng thịt, để tâm hồn thanh thoát, không còn dằn vặt khổ đau..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 4.
- Trương Ba bị đẩy vào một nghịch lý đầy trớ trêu, éo le: linh hồn mình phải trú ngụ nhờ trong thể xác anh hàng thịt, “một thể xác kềnh càng thô lỗ”.
- Từ đây tâm hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu tự nhiên của xác anh hàng thịt..
- Ý thức được điều đó, hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác anh hàng thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác.
- “Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác thịt ở đây, do đó mang ý nghĩa ẩn dụ: một bên đại diện cho sự trong sạch, nhân hậu, thẳng thắn và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm.
- Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân (vợ, con dâu, cháu gái) càng làm cho ông đau khổ hơn..
- Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích bằng những lời trách cứ, phê phán gay gắt: “Sống nhờ… đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải nhờ anh hàng thịt.
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch, thanh cao.
- Là con người, Trương Ba “vẫn rất ham sống” nhưng kiên quyết.
- Hồn Trương Ba hóa thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thương yêu mình như màu xanh bất tử của cây cối..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 5.
- Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt và Đế Thích là những màn đối thoại có giá trị như thế..
- Nhân vật Trương Ba là một hình tượng tiêu biểu đại diện cho vẻ đẹp của một tâm hồn thiện lương và trong trắng, không mang những ham muốn, dục vọng tầm thường.
- Tất cả những điều đó khiến Trương Ba vô cùng đau khổ, không thể chịu nổi khi phải sống trong cảnh ngộ bi hài mà bất hạnh ấy, một tâm hồn thanh khiết không thể sống trong một thể xác xấu xa rồi dần đánh mất mình như thế được, Trương Ba đã tranh luận dữ dội với xác anh hàng thịt..
- Thấy hồn Trương Ba tách ra khỏi thể xác mình, xác anh hàng thịt lên tiếng mỉa mai: ".
- Hồn Trương Ba cũng không chịu khuất phục những lời nói cay nghiệt và tàn nhẫn kia của anh hàng thịt.
- Trương Ba khẳng định rằng: "Ta vẫn có một đời sống của riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn,...".
- Xác anh hàng thịt cười nhạo, tỏ ra hả hê, mỉa mai trước những lý lẽ mà hồn Trương Ba đưa ra, hắn cho thấy tất cả những điều khiến cho Hồn Trương Ba cảm thấy xấu hổ với chính mình để bảo vệ lời nói của hắn.
- Những lời nói thốt ra của xác anh hàng thịt đều mang nét châm chọc, chỉ trích linh hồn Trương Ba, càng khiến Trương Ba đau lòng, hắn càng thắng thế, tỏ ra hài lòng, hả hê.
- Trương Ba được Đế Thích trả về với sự sống bên người thân và gia đình nhưng đó lại là cuộc sống xấu xa, đáng hổ thẹn..
- Đế Thích khuyên Trương Ba nhập hồn vào xác người hàng thịt nhưng Trương Ba đã từ chối.
- Để được trở về là chính mình, Trương Ba chấp nhận ra đi để trả lại xác người hàng thịt cho hồn người hàng thịt, trả lại một anh hàng thịt nguyên vẹn cho vợ của anh ta, nhờ Đế Thích mang hồn của cu Tị trở lại..
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích - Mẫu 6.
- Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích, Lưu Quang Vũ đã làm rõ khát vọng được sống là chính mình của Hồn Trương Ba..
- Do phải sống nhờ thể xác của hàng thịt, hồn Trương Ba phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt.
- Thấm thía nghịch cảnh của bi kịch sống không được là chính mình và bi kịch bị chính những người thân yêu cự tuyệt – Trương Ba đã quyết.
- Lời độc thoại cho thấy cuộc đấu tranh nội tâm vô cùng dữ dội ở Trương Ba.
- Thực ra cuộc đấu tranh đó đã được tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm qua màn đối thoại giữa Trương Ba và xác hàng thịt.
- Cuộc đấu tranh này phần thắng nghiêng về xác nhưng bản thân hồn Trương Ba đã không chịu lép vế, không khuất phục mà đã tìm mọi cách để được sống là chính mình – đây chính là nhân cách cao đẹp của Trương Ba.
- “không thể được” cho thấy quyết tâm rời bỏ xác hàng thịt là ý chí sắt đá của Trương Ba khi thấm thía nghịch cảnh trớ trêu của mình..
- Sự tha hóa của linh hồn Trương Ba chính là do linh hồn đã nhượng bộ, đã tự bán mình, tự thỏa hiệp với nhu cầu bản năng.
- Đây chính là sự dằn vặt, đau khổ, trăn trở của Trương Ba.
- Trương Ba nên chấp nhận cuộc sống ấy vì “dưới đất trên trời đều thế cả”.
- Đế Thích chỉ ra rằng không chỉ Trương Ba đang sống trong cảnh trong ngoài bất nhất, mà mọi người đều như thế cả.
- Trương Ba đưa ra sự so sánh đồ đạc, vật chất và bản thân.
- Trương Ba thẳng thắn: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết.
- Những lời thoại của Trương Ba và Đế Thích ở phần này chủ yếu thiên về cuộc đấu tranh của Trương Ba – đó là cuộc đấu tranh vượt lên nghịch cảnh để chiến thắng bản thân bảo vệ linh hồn cao đẹp.
- Trương Ba lập luận rằng: “Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta… chúng sinh ra là để sống với nhau”.
- Ý chí mạnh mẽ của Trương Ba xuất phát từ khát vọng “được sống là chính mình”, và để “được sống là chính mình” lúc này, Trương Ba không có con đường nào khác là cái chết.
- Đế Thích muốn Trương Ba nhập hồn vào xác cu Tị: “Ông sống trong thân xác thằng bé chắc sẽ ổn”.
- Trước yêu cầu của Đế Thích, Trương Ba ngập ngừng: “Ông cho tôi suy nghĩ một lát đã”.
- Sự phân vân của Trương Ba cho thấy: sống là đáng quý thật, được tồn tại mãi mãi là điều còn quý giá hơn.
- Sự phân vân này cũng cho thấy Trương Ba rất ham sống, vẫn muốn được sống.
- Trương Ba lại tiếp tục trải qua cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội.
- Trương Ba thấy mọi sự vô lí nhất là khi ông nhìn thấy được sự cô đơn của bản thân khi:.
- được cứu sống thằng bé đã khiến Trương Ba trở nên mạnh mẽ.
- Đế Thích vẫn muốn Trương Ba tiếp tục tồn tại nhưng Trương Ba đã thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: “Có những cái sai không thể sửa được.
- Những suy nghĩ tốt đẹp của Trương Ba và đức hi sinh cao thượng của ông cuối cùng cũng thay đổi được tư duy của Đế Thích.
- Cu Tị được sống còn Trương Ba trở về với chính mình chứ không còn là “cái vật quái gở mang tên hồn Trương Ba, da hàng thịt nữa”..
- Hồn Trương Ba nhập vào cảnh vật quen thuộc trong gia đình và gắn bó trong trái tim những người yêu thương ông.
- Trương Ba đã phục sinh linh hồn mình trong trái tim của những người yêu thương.
- Thông qua màn đối thoại giữa hai nhân vật Trương Ba và Đế Thích trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ nêu cao tư tưởng phải sống là chính mình đó mới chính là hạnh phúc thật sự của con người