« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình Những bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý chi tiết phân tích màu sắc Nam Bộ I.
- Giải thích: Chất Nam Bộ là khái niệm chỉ nét đặc sắc của tác phẩm để phân biệt với các tác phẩm khác.
- Chất Nam Bộ là sắc thái miền Nam trở thành một nét đặc trưng cho truyện ngắn thể hiện ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật..
- Cơ sở tạo nên chất Nam Bộ trong truyện ngắn:.
- Hoàn cảnh sáng tác của “Những đứa con trong gia đình”.
- Biểu hiện của chất Nam Bộ:.
- ở mỗi người có những nét riêng nhưng họ đều điển hình cho con người Nam Bộ..
- Không gian nghệ thuật: Hình ảnh miền sông nước Nam Bộ: rạch, vàm sông, con xuồng, mảnh vườn thoảng mùi hương cam…trong kí ức và nỗi nhớ của.
- Các nhân vật đều là con người Nam Bộ yêu quê hương, đất nước, gắn bó với cuộc đời sông nước.
- Má của Việt: một người phụ nữ nông dân Nam Bộ dành trọn đời cho chồng con, cho cách mạng, đảm đang tháo vát, giàu đức hy sinh, mạnh mẽ trong khổ đau mất mát (dẫn chứng).
- Chị Chiến và Việt: Những người con tiếp nối truyền thống gia đình, sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, có tinh thần yêu quê hương đất nước, căm thù giặc sâu sắc, luôn có ý chí noi gương các thế hệ đi trước, có ý thức kéo dài thêm dòng sông truyền thống của gia đình..
- Lời văn chân thực, thấm thía, làm nổi bật tâm lý, tính cách con người Nam Bộ..
- Giá trị: Chất Nam Bộ tạo nên nét hấp dẫn riêng cho Nguyễn Thi, truyền đến cho bạn đọc sự mến yêu đối vs miền Nam, cảm nhận được ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở miền Nam.
- Khẳng định lại một lần nữa tài năng của tác giả trong việc xây dựng lên một không gian, con người mang hơi thở đậm chất Nam Bộ..
- Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 1.
- Truyện "Những đứa con trong gia đình".
- Màu sắc Nam Bộ biểu hiện rõ nhất là ở cảnh vật được miêu tả, ở sự việc được nói đến, ở tính cách và ngôn ngữ nhân vật được khắc hoạ (má Tư Năng, chú Năm, chị Chiến, Việt,..).
- Cảnh tượng chiến trường ở nơi nào, ở thời nào chẳng giống nhau, nhưng dưới ngòi bút của Nguyễn Thi, chiến trường sau tiếng bom rền đạn réo lại có nét riêng, rất Nam Bộ.
- Màu sắc Nam Bộ được thể hiện ở những vật dụng, ở cái gia tài của má Tư Năng để lại.
- Cảnh đêm tòng quân của tuổi trẻ vùng đồng bằng Nam Bộ vui như ngày hội, bà con cô bác cả xã kéo đến, "đèn sáng rực", hai chị em Chiến và Việt tranh giành nhau, làm cho anh cán bộ "đã cầm viết rồi lại đặt xuống”, chú Năm phải “nheo mắt nhìn” đứng ra phân xử: "Hai đứa cháu tôi nó một lòng theo Đảng như vậy, tôi cũng mừng.
- Cảnh hỗn chiến giữa ta và giặc, cảnh tấn công như vũ bão của quân ta, qua sự lắng nghe, sự cảm nhận của Việt vừa hồi tỉnh sau cơn mê cũng mang nét rất riêng của Nam Bộ thời đánh Mỹ: "Việt ngóc dậy.
- Màu sắc Nam Bộ được thể hiện rõ nhất ở tính cách và ngôn ngữ của các nhân vật như má Tư Năng, chú Năm, của Chiến, Việt..
- trong gia đình bằng thứ chữ “lòng còng”..
- Cuốn sổ ấy là truyền thống cách mạng của gia đình má Tư Năng, cũng là cửa hàng vạn gia đình nông dân Nam Bộ trong suốt ba mươi năm trời đánh Pháp, đánh Mỹ..
- Nguyễn Thi có tài sử dụng một số chi tiết nghệ thuật bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, nâng lên tầm khái quát, tô đậm màu sắc Nam Bộ.
- Tiếng "cóc", tiếng "nghen", tiếng "ừ”, tiếng chân bước.
- Việt là hình ảnh đẹp nhất, in đậm màu sắc Nam Bộ nhất trong truyện “Những đứa con trong gia đình", Nụ cười "lỏn lẻn", hai gò má “căng mướt như da trái vú sữa”, cái ná thun của tuổi thơ vẫn mang theo khi đi bộ đội, Việt rất giống ba, mỗi lần nghe tiếng ná thun của Việt, má lại nói: "Đó, lai giống cái thằng cha nó rồi.
- Dũng cảm trong chiến đấu, không sợ giặc nhưng lại sợ “thằng chỏng thụt lưỡi","con ma cụt đầu"...Mới hai tuổi quân đã lập công tiêu diệt một xe bọc thép Mỹ.
- "Những đứa con trong gia trong gia đình".
- tất cả đều mang màu sắc và hương vị Nam Bộ.
- Màu sắc Nam Bộ tạo nên hồn cốt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Thi trong "Người mẹ cầm súng".
- và "Những đứa con trong gia đình”..
- Sự thành công đó đã khẳng định vị thế được tôn vinh của Nguyễn Thi là “nhà văn của người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ”..
- Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 2.
- cộng với khí chất và tài năng của người nghệ sĩ đã giúp Nguyễn Thi sáng tạo nên một truyện ngắn xuất sắc – "Những đứa con trong gia đình".
- Bằng tấm lòng yêu thương, gắn bó và sự am hiểu sâu sắc của mình, nhà văn Nguyễn Thi đã tạo dựng thành công không gian, bối cảnh mang đậm sắc màu Nam Bộ trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình".
- Xuyên suốt dòng hồi tưởng miên man, đứt nối của người chiến sĩ giải phóng quân tên Việt khi anh bị thương nặng, bị lạc đồng đội, nằm lại giữa chiến trường, ấn tượng sâu đậm trong anh không chỉ là hình bóng những người thân yêu mà đó còn là hình ảnh một quê hương Nam Bộ đã trở thành một vùng kí ức rất đỗi thiêng liêng trong tâm hồn người lính trẻ.
- đều là khung cảnh đậm đặc sắc màu Nam Bộ.
- Khu vườn, cánh đồng, mùi hoa cam thoang thoảng thực sự là những hình ảnh thấm đẫm chất thơ, in đậm dấu ấn Nam Bộ mà nhà văn Nguyễn Thi đã tạo dựng thật thành công và đầy ấn tượng!.
- Viết "Những đứa con trong gia đình", nhà văn xứ Hải Hậu – Nam Định ấy đã chứng tỏ vốn hiểu biết sâu sắc về tính cách của những con người miền Nam.
- Ông đã tạo dựng thành công những bức chân dung với những nét tính cách hết sức đặc biệt, không trộn lẫn nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở sự bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khí, sâu nặng tình cảm với quê hương, gia đình và có lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Như cuộc chạy tiếp sức đường trường không ngừng nghỉ, tiếp nối truyền thống từ quê hương, gia đình và những người thân yêu, những người con như Việt và Chiến lớn lên cũng mang trong mình những phẩm chất đáng quý của con người Nam Bộ:.
- là lòng căm thù và khát vọng chiến đấu để trả thù cho ba má, quê hương và gia đình..
- có lòng căm thù giặc và có thừa lòng quyết tâm của một người con gái miền Nam vốn sinh ra trong một gia đình đau thương mà anh dũng.
- Mày chỉ giỏi giết gia đình tao còn với tao, mày chỉ là thằng chạy".
- Cái suy nghĩ bình thản ấy xuất phát từ dòng máu kiên cường, từ khát khao chiến đấu trả thù cho ba má, quê hương và gia đình.
- Với tấm lòng thiết tha của mình với mảnh đất và con người miền Nam, Nguyễn Thi không chỉ xây dựng thành công một không gian, bối cảnh đậm đặc sắc màu Nam Bộ.
- Đọc "Những đứa con trong gia đình", ta thấy nhà văn Nguyễn Thi đã sử dụng một cách dày đặc và sáng tạo hệ thống phương ngữ Nam Bộ: thỏn mỏn, trọng trọng, mầy – tao, vàm sông, in như má vậy, bắp vế, dòm.
- Hãy một lần nữa lắng nghe lại một trong những lời đối thoại mang sắc màu Nam Bộ ấy:.
- "Những đứa con trong gia đình".
- Và có lẽ, cái tạo nên sự thành công ấy cho nhà văn Nguyễn Thi có gì khác ngoài tình yêu và sự gắn bó đến mức ruột thịt mà ông đã dành cho đất và người miền Nam? Người dân nơi đây cũng thân thương gọi ông là nhà văn của đồng bào Nam Bộ có lẽ cũng bởi họ vô cùng trân trọng chính cái tình yêu ấy!.
- Nhưng không hiểu sao, tôi cứ tin rằng, những hình tượng "người mẹ cầm súng", những nhân vật như Việt và Chiến trong "Những đứa con trong gia đình".
- Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 3.
- Nguyễn Đình Thi không phải người Nam Bộ, nhưng rất xứng đáng với danh hiệu "Nhà văn của những người nông dân Nam Bộ".
- Những đứa con trong gia đình".
- Bên cạnh những thành công nổi bật như nghệ thuật xây dựng tính cách, nghệ thuật trần thuật, tác phẩm còn thể hiện cái tài của nhà văn khi ông khéo léo gửi gắm vào đó một màu sắc Nam Bộ đậm nét mà vẫn hướng người đọc đến cái đích chung là cuộc sống chiến đấu đau thương mà oanh liệt, là chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân.
- Màu sắc Nam Bộ của truyện trước hết được thể hiện ở hệ thống nhân vật với những nét tính cách đặc trưng.
- Các nhân vật của Nguyễn Thi có tên tuổi, cá tính cụ thể, song tính cách của họ được xây dựng trên mối quan hệ mật thiết giữa các thành viên, các thế hệ của gia đình họ thuộc về.
- Đó là một gia đình Nam Bộ trong chiến tranh chống đế quốc Mĩ bảo vệ dân tộc..
- Hai nhân vật Việt và Chiến được miêu tả có nhiều nét giống nhau về bản chất vì họ sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nam Bộ có truyền thống yêu ước và cách mạng : thương ba, thương má, căm thù giặc sâu sắc, cùng một ý chí bất khuất là phải đánh giặc trả thù cho ba má.
- biểu cho những người phụ nữ Nam Bộ thời chiến.
- Hai chị em Chiến và Việt đã trở thành điển hình ưu tú đại diện cho những thanh niên Nam Bộ mạnh mẽ, anh dũng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ quê hương, để giữ trọn truyền thống một gia đình cách mạng..
- Nhắc tới tính cách Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Thi, chúng ta không thể bỏ qua nhân vật chú Năm.
- Tuy là một nhân vật phụ nhưng chú Năm có một tính cách Nam Bộ rất đậm đà.
- Một thứ ngôn ngữ chỉ cần nghe thoáng qua đã nhận ra ngay cái chất Nam Bộ không thể nào trộn lẫn.
- Nhưng có lẽ phải đợi đến khi qua miệng của chú Năm thì những từ Nam Bộ như "trọng trọng thỏn mỏn".
- "Những đứa con trong gia đình", ta thấy nhân vật không chỉ "ham sông ham bến "mà còn ham đạo nghĩa.
- Những câu nói như thế này đặc chất Nam bộ bởi đâu, nếu không phải ta nghe thấy âm vang của một vùng sông nước phía Nam?.
- Đó là một truyền thống tốt đẹp của những gia đình Nam Bộ trong chiến tranh khốc liệt..
- Thì ra, những tấm áo vá quàng, con sông dài cá lội, người nghĩa quân Trương Định, ngọn đèn biển Gò Công không đơn thuần là những câu ca réo rắt mà là ngọn nguồn, là hồn thiêng của cha ông đang nhập vào chú - người ca công thành kính - luôn có ý thức lưu truyền cho thế hệ cháu con những màu sắc Nam Bộ đặc trưng của quê hương..
- Chú Năm giống như một thứ gia phả sống, luôn giữ gìn truyền thống gia đình bảo vệ những nét tính cách đặc trưng của một con người được sinh ra trên mảnh đất Nam Bộ.
- Cuốn sổ gia đình mà chú viết giống như một thứ biên niên sử của gia đình.
- nhận ra tính cách Nam Bộ mạnh mẽ, anh dũng, ngoan cường của những thành viên trong gia đình chú Năm, những con người đại diện cho nhân dân Nam Bộ ở thời chiến..
- Màu Nam Bộ của truyện còn được thể hiện ở lối sử dụng ngôn từ.
- Giọng điệu tự sự, rắn giỏi, gân guốc, điền tĩnh đến lạnh lùng của người viết là một chất giọng đặc biệt phù hợp với tính cách của những con người Nam Bộ mạnh mẽ, bộc trực, thích thể hiện tình cảm bằng hành động hơn là lời nói.
- Ghìm nén cảm xúc chủ quan của cả nhân vật lẫn người viết, lược qua hầu hết những tính từ và thán từ chỉ tình thái, tác giả đã để lại cho câu chuyện mình kể vừa đạt đến tính khách quan cao độ lại vừa mang một vẻ đặc sắc đầy thu hút trong những chi tiết nói về người phụ nữ Nam Bộ đầy mạnh mẽ, kiên cường..
- Điều đáng nói của tác phẩm là ở chỗ, Nguyễn Thi miêu tả những con người ở Nam Bộ, gửi gắm vào tác phẩm của mình một màu sắc Nam Bộ đậm nét nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến không chỉ một gia đình Nam Bộ, không chỉ nhân dân Nam Bộ, không chỉ nhân dân Nam Bộ mà là cả một Tổ quốc hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ nỗi đau thương.
- Cũng chính vì thế mà ta có cơ hội chiêm ngưỡng màu sắc Nam Bộ đậm đà trong các tác phẩm của ông..
- Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 4.
- trong số những tác phẩm ấy phải kể đến những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
- Có thể nói truyện ngắn này không chỉ góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh cũng như ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của toàn dân tộc mà còn thể hiện được những màu sắc rất Nam Bộ.
- Điều đáng chú ý ở đây là chỉ có người dân Nam Bộ mới có..
- Thứ nhất màu sắc Nam Bộ được thể hiện trong ngôn ngữ trong truyện những đứa con trong gia đình.
- Nguyễn Thi được mệnh danh là nhà văn của người dân Nam Bộ và ông quả là không hổ với dân hiệu ấy đã mang đến cho chúng ta một màu sắc Nam Bộ cực kì hấp dẫn.
- trong truyện những người trong gia đình là một gia đình nhân dân Nam Bộ vì vậy ngôn ngữ toàn bài là ngôn ngữ Nam Bộ..
- Đó là cách gọi riêng của người Nam Bộ mà không một vùng miền nào giống.
- Người dân nơi đây thì nói tên theo số thứ tự đó là một nét văn hóa của Nam Bộ nước ta..
- Thứ hai màu sắc Nam Bộ thể hiện trong chính nội dung của tác phẩm.
- Vì thế có thê nói màu sắc Nam Bộ chính là ở cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước này..
- Thứ ba màu sắc Nam Bộ thể hiện trong tính cách và phẩm chất của con người miền Nam mà đại diện ở đây là gia đình của Chiến và Việt..
- điều đó được thể hiện trong truyền thống gia đình Việt.
- Từ những người lớn đến thanh niên trẻ con như Việt tất thảy đều có một lòng yêu nước và chính gia đình Việt đại diện cho tất cả những gia đình nhan dân miền Nam khác cùng nhau đánh giặc Mỹ.
- Chính những đau thương mất mát ấy lại thể hiện tấm lòng yêu nước của gia đình Việt nói riêng và người dân Nam Bộ nói chung.
- Đặc biệt Chiến có ngoại hình rất giống má mình, và khi ba má mất đi Chiến rất vững vàng luôn thể hiện được mình là một người chị trong gia đình..
- Trong gia đình bây giờ Chiến là người lớn nhất vì thế cho nên cô gái mười chín tuổi trưởng thành hơn và biết lo lắng sắp xếp việc nhà.
- Việt là một khúc sông chảy xa nhất trong dòng sông gia đình..
- Qua đó ta thấy chị em chiến chính là điển hình cho tính cách của người dân Nam Bộ trung kiên sôi nổi.
- Tóm lại nhà văn Nguyễn Thi rất xứng đáng với danh hiệu nhà văn của người dân Nam Bộ.
- Qua truyện ngắn này chúng ta thấy rõ được những màu sắc Nam Bộ trong truyện mà nổi bật chính là phẩm chất đáng quý của họ.
- phải chăng nó trở thành truyền thống của người dân Nam Bộ, giống như gia đình truyền thống của chị em Chiến Việt vậy.