« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn Vợ nhặt 2 Dàn ý & 17 bài phân tích nhân vật Thị


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Thị...2.
- Phân tích nhân vật Thị trong Vợ nhặt ngắn gọn (10 mẫu)...5.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 1...5.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 2...7.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 3...9.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 4.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 5.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 6.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 7.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 8.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 9.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 10.
- Phân tích nhân vật Thị trong Vợ nhặt đủ nhất (7 mẫu.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 1.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 2.
- Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 3.
- Dàn ý phân tích nhân vật Thị Dàn ý số 1.
- Nhân vật đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm này chính là người vợ nhặt..
- Khi nghe tràng nói đùa “đằng ấy có về với tớ cùng về”, Thị đã theo về thật bởi trong cái đói khổ, đó là cơ hội để Thị bấu víu lấy sự sống..
- Khi đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, Thị “nén một tiếng thở dài”, dù ngao ngán nhưng vẫn chịu đựng để có cơ hội sống..
- Tâm trạng của người vợ nhặt.
- Trong bữa ăn ngày đói, khi nhận bát cháo cám “hai con mắt Thị tối lại” “Thị điềm nhiên và vào miệng” vì không nỡ làm mất đi niềm vui tội nghiệp của người mẹ già khốn khổ..
- Thị là nhân vật đã thể hiện được giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm 3.
- Nhân vật ThỊ đã mang đến một làn gió mới cho cuộc sống tăm tối của những người nghèo khổ..
- Phân tích nhân vật Thị trong Vợ nhặt ngắn gọn (10 mẫu) Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 1.
- Không còn vẻ “chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh”, “Thị có vẻ rón rén, e thẹn…Thị vẫn ngôi mớm ở mép giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mặt bần thần”.
- “Xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ.Thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn”.
- “Chưa bao giờ trong nhà này hai mẹ con lại dầm ấm, hòa hợp như thế”, Thị còn giúp Tràng nhìn ra một tương lai tương sáng hơn trong cái không khí, “một nỗi tủi hờn len vào tâm trí con người”.
- Về cảnh ngộ, xuất hiện trong tác phẩm, người vợ nhặt chỉ là một con số không tròn trĩnh: không tên tuổi, không quê hương, không gia đình, không nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị chỉ được gọi bằng “thị”- một cách gọi phiếm định dành cho chị và tất cả những người phụ nữ có cảnh ngộ và số phận đáng thương và tội nghiệp như chị.
- Sức sống ấy thể hiện đậm nét qua nhân vật người.
- Nhưng nhân vật này để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc..
- Khi nghe Tràng hò một câu chơi cho đỡ nhọc “Muốn ăn cơm trắng mấy giò/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh”, Thị “ton ton chạy lại đẩy xe cho.
- Về đến nhà chồng, nhìn thấy“ngôi nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”, thị “nén một tiếng thở dài”.
- Qua đó, ta thấy nhân vật vợ Tràng,.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Xây dựng nhân vật người vợ nhặt,.
- nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo.
- Thông qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
- Cũng như nhân vật Tràng, sau khi lập gia đình, người vợ nhặt đã có sự thay đổi vô cùng lớn.
- Qua cái nhìn của nhân vật Tràng, thị hôm nay đã khắc hẳn, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu, đúng mực, không còn chao chát, chỏng lỏn như mấy lần gặp ngoài tỉnh..
- Người vợ nhặt chính là nạn nhân tiêu biểu nhất của nạn đói năm 1945, nạn đói đã làm nhòe mờ nhân cách, lòng tự trọng của nhân vật.
- Thị là nhân vật mang đầy đủ những nét tiêu biểu của người lao động nghèo trong nạn đói khủng khiếp.
- Dưới ngòi bút của Kim Lân, chân dung Thị hiện lên như một con ma đói, áo quần luộm thuộm, gương mặt lấm lem với “cái ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt”, không có nổi cái tên mà vỏn vẹn chữ “Thị”.
- Nam Cao từng nói “Một người đàn bà thật xấu khi yêu cũng lườm”, nó quả đúng với nhân vật Thị trong Vợ nhặt.
- Tất cả những điều đó đều được ghi lại bằng ngòi bút của Kim Lân qua nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên..
- Là nhân vật vô danh, người vợ nhặt là đại diện chung của số phận của những người phụ nữ không may sinh ra trong hoàn cảnh bất hạnh.
- Từ đầu đến cuối tác phẩm, Kim Lân chỉ ban tặng cho nhân vật này những cách gọi tên rất chung chung như “cô ả”, “thị”, “người đàn bà”, “nàng dâu mới”, “nhà tôi”.
- Thị đói đến mức cắm đầu ăn bốn bát bánh đúc liền “Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.
- Nhân vật Thị còn để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc bởi những phẩm chất tốt đẹp..
- Điểm nhấn nghệ thuật ở người vợ nhặt chính là nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn Kim Lân.
- Như vậy, nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân là một nhân vật tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ lao động nghèo khổ, đáng thương.
- Và nổi bật đó là nhân vật Thị người Vợ Nhặt đặc biệt.
- Khi nghe Tràng hò một câu chơi cho đỡ nhọc “Muốn ăn cơm trắng mấy giò/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh”, thị “ton ton chạy lại đẩy xe cho.
- Qua đó, ta thấy nhân vật vợ Tràng, “nàng dâu mới” cũng là Người truyền tin cách mạng..
- Xây dựng nhân vật người vợ nhặt, nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo.
- Qua truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã khắc họa nhân vật người phụ nữ vợ nhặt rất thành công.
- Tác giả chú trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt của nhân vật để người đọc hiểu được tâm lí của người phụ nữ.
- Qua nhân vật này người đọc cũng thấu hiểu được tài năng cũng như tấm lòng của nhà văn.Vợ nhặt một nhân vật vô danh..
- Người vợ nhặt không có tên.
- Về phương diện này người vợ nhặt còn không bằng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Từ khi trở thành “cô dâu”, thị e thẹn, ngượng ngùng thật đáng yêu khi về nhà chồng..
- Chi tiết này đã hé mở con đường giải thoát cuộc đời cho con người và khao khát một tương lai tươi sáng ở nhân vật người vợ nhặt..
- Như vậy, thông qua hình tượng nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt”, Kim Lân đã phản ánh tình trạng thê thảm và niềm thương cảm sâu sắc với số phận con người lao động nghèo khổ trong nạn đói 1945.
- Kim Lân đã khắc hoạ nhân vật người phụ nữ rất điêu luyện.
- Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh của thị, một người vợ nhặt (khác với nhân vật Tràng được miêu tả tâm lý hết sức tỉ mỉ).
- Ba nhân vật chính trong Vợ nhặt đã được nhà văn xây dựng theo cách thức khác nhau..
- Phân tích nhân vật Thị trong Vợ nhặt đủ nhất (7 mẫu) Phân tích nhân vật Thị - Mẫu 1.
- Nhân vật "Thị".
- của bà cụ Tứ, ta thấy nhân vật này có những biểu hiện, những tình cảm tốt đẹp như bao người phụ nữ khác.
- Nhân vật vợ Tràng có nhiều thay đổi tốt đẹp.
- Qua đó, ta cảm thấy nhân vật vợ Tràng, "nàng dâu mới".
- Vai trò nhân vật vợ Tràng trong truyện "Vợ nhặt".
- Nhân vật vợ Tràng trong truyện "Vợ nhặt".
- Cũng như bà cụ Tứ, anh cu Tràng, nhân vật vợ Tràng đã có vai trò thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác phẩm "Vợ nhặt"..
- Đó là nhân vật người vợ..
- Là “vợ nhặt”, là chi tiết và là tình huống truyện thắt nút cho diễn biến xoay quanh nhân vật người vợ trong tác phẩm.
- Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn đầy ám ảnh “ Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt.
- Nhân vật Thị là một điển hình trong số những nạn nhân xấu số của nạn đói đó..
- Tác phẩm có nhiều nhân vật nhưng nhân vật người “vợ nhặt” là nhân vật mang lại nhiều thương cảm nhất cho người đọc.
- Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật này chỉ được gọi là “cô ả”, “Thị”,.
- Ấy là lúc Thị về đến nhà Tràng, nhìn thấy “ngôi nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”, Thị “nén một tiếng thở dài”.
- Có thể nói, người vợ nhặt được miêu tả ít, song đó lại là nhân vật không thể thiếu trong tác phẩm.
- Đại diện cho kiểu nhân vật này, chúng ta có thể kể đến người vợ nhặt trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn.
- Nhân vật người vợ nhặt hiện lên trong tác phẩm không tên tuổi, không gốc gác, quê quán, không người thân, họ hàng.
- Kim Lân gọi nhân vật bằng đại từ phiếm chỉ “Thị, ả, người đàn bà” cho thấy thân phận mờ nhạt, đáng thương của nhân vật.
- Muốn ăn cơm trắng mấy giò/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh”, Thị đã cong cớn bám lấy rồi “vùng đứng dậy” đẩy xe cho Tràng.
- “Này nói đùa chứ, có về ở với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về” mà “Thị về.
- Tuy nhiên, Kim Lân không hề dừng lại việc khắc họa nhân vật người vợ nhặt ở sự trơ trẽn, vô duyên.
- Đứng trước mặt mẹ chồng, Thị chỉ dám “cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt” ngay cả khi nghe bà cụ Tứ bảo ngồi xuống, “Thị vẫn khép nép đứng nguyên chỗ cũ”.
- Không chỉ làm tròn trách nhiệm của một người vợ, một người con dâu trong gia đình, nhân vật người vợ nhặt còn là một người phụ nữ cam chịu, hi sinh và có lòng cảm thông sắc.
- nhưng “Thị vẫn điềm nhiên và vào miệng”.
- Nhân vật người vợ nhặt được Kim Lân khắc họa chỉ bằng vài câu miêu tả ngắn ngủi nhưng đây có thể coi là nhân vật không thể thiếu trong tác phẩm.
- Thông qua hình tượng nhân vật người vợ nhặt, Kim Lân đã gửi gắm đến độc giả rất nhiều chiêm nghiệm sâu sắc.
- Nhân vật vợ nhặt xuất hiện trong bối cảnh trận đói năm 1945 đang diễn ra vô cùng khủng khiếp.
- Nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là nhân vật đại diện cho hàng triệu kiếp người nông dân Việt Nam trong nạn đói năm 1945.
- Và nổi bật đó chắc hẳn là nhân vật Thị – người Vợ Nhặt vô cùng đặc biệt.
- Từ đầu đến cuối tác phẩm nói là nhân vật này chỉ được gọi là.
- “cô ả”, “thị”, “người đàn bà”, “nàng dâu mới”, “nhà tôi”.
- Khi vô tình nghe Tràng hò một câu chơi cho đỡ nhọc “Muốn ăn cơm trắng mấy giò/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh”, Thị ngây thơ “lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng…cười tít mắt”.
- Khi về đến nhà chồng,Mị nhìn thấy“ngôi nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”, thị đã “nén một tiếng thở dài”.
- Khi xây dựng nhân vật người vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo.
- Thông qua nhân vật thị này, nhà văn đã thể hiện được một ý nghĩa nhân văn cao đẹp