« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình Dàn ý & 7 bài phân tích Việt hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Việt I.
- Truyện Những đứa con trong gia đình là một trong số những sáng tác xuất sắc của Nguyễn Thi.
- Thiên truyện thành công ở nhiều mặt, nhưng nổi bật nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Truyện Những đứa con trong gia đình được kết cấu theo những đợt hồi tưởng của người lính trẻ tên Việt bị trọng thương, thất lạc đồng đội trong mấy ngày đêm.
- Tình yêu thương gia đình sâu đậm.
- Phải sống, chiến đấu như thế nào, trả thù nhà, đền nợ nước ra sao cho xứng đáng là những đứa con trong một gia đình có truyền thống yêu nước, gắn bó với cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ.
- Việt đã chiến đấu bằng tất cả sức mạnh thể chất lẫn tinh thần, bằng ý chí bất khuất thừa hưởng từ một gia đình cách mạng.
- “Nếu mày đổ quân thì súng tao còn đạn”, Việt ngầm bảo bọn địch khi nghe tiếng xe bọc thép của chúng chạy mỗi lúc một gần..
- Hình ảnh người lính bị thương vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng đã thể hiện được tính cách anh hùng của nhân vật..
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 1.
- Tác phẩm "Những đứa con trong gia đình".
- Việt là một chiến sĩ giải phóng quân sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân.
- Gia đình chỉ còn lại Việt, Chị Chiến, Chú năm, thằng út em và người chị nuôi lấy chồng xa.
- Ngoài ra những ấn tượng khó quên của chúng ta về nhân vật việt đó là tính cách của anh..
- chứng tỏ Việt đã sẵn sàng và xứng đáng viết tiếp tên mình vào dòng sông truyền thống cách mạng của gia đình mình..
- Cuối cùng ngoài những tính cách nổi bật bên ngoài không thể không nhắc đến tâm hồn Việt, một con người giàu tình yêu thương và gắn bó với gia đình sâu sắc.
- Chúng ta còn bắt gặp cả những dòng hồi ức về chú năm với những câu hò, lời dặn dò trước khi Việt, Chiến ra đi, về cuốn sổ gia đình.
- "Những đứa con trong gia đình".
- Tiêu biểu nhất đó là hình tượng nhân vật Việt cũng chính là phẩm chất, tính cách đáng quý của người nông dân Nam bộ lúc bấy giờ.
- Ngoài ra trong truyện Nguyễn Thi còn nêu lên quan niệm rằng "Chuyện gia đình thì cũng dài như sông, mỗi gia đình phải ghi vào một khúc".
- dường như trong "Những đứa con trong gia đình".
- Việt, chị chiến dường như đã ghi một phần của mình vào khúc sông ấy, dòng sông truyền thống của gia đình mình..
- Nhà văn đã đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên về nhân vật việt và qua nhân vật ấy nhà văn muốn khẳng định rằng chính truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người, của dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Cũng Đã gần 5 thập kỉ trôi qua nhưng dường như "Những đứa con trong gia đình".
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 2.
- Cái đêm trước lúc hai chị em ra trận, chị Chiến bàn với cậu em trai thu xếp việc gia đình.
- Việt càng yêu thương gia đình sâu nặng bao nhiêu thì chú càng căm thù quân giặc bấy nhiêu, đúng là "Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương".
- Nhân vật Việt tiêu biểu cho tình yêu gia đình, quê hương đất nước, tinh thần chiến đấu quả cảm, khí phách anh hùng của những chàng.
- Nhân vật Việt là một thành công của Nguyễn Thi về nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả tính cách anh hùng..
- Những đứa con trong gia đình".
- Đặc sắc thứ hai về nghệ thuật là xây dựng tính cách nhân vật.
- Má Tư Năng, chú Năm, chị Chiến, Việt đều có những nét chung như hồn nhiên, yêu đời, bộc trực, căm thù ngùn ngụt, gan góc, dũng mãnh, yêu nước, yêu gia đình quê hương, sẵn sàng hi sinh vì đại nghĩa, v.v.
- Nhưng mỗi nhân vật lại có những nét riêng, cá tính riêng.
- Tóm lại, đọc truyện "Những đứa con trong gia đình".
- nhân vật Việt, một chiến sĩ anh hùng để lại cho ta nhiều yêu mến.
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 3.
- Những đứa con trong gia đình là truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi rút trong tập truyện và kí (1978).
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm là Chiến và Việt.
- đặc biệt ở đây chúng ta đi tìm hiểu về những phẩm chất tính cách của nhân vật Việt, một chiến sĩ cộng sản anh hùng.
- Trước hết Việt sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước và lòng căm thù giặc.
- Gia đình Việt rất giàu truyền thống cách mạng, truyền thống ấy được tạo bởi những chiến công vì nước vì dân.
- vì xuất thân từ một gia đình như thế đã tác động rất nhiều đến phẩm chất anh hùng cũng như tinh thần yêu nước căm thù giặc của Việt.
- Đúng như chú Năm đã nói: “trăm sông đều đổ về biển, con sông của gia đình ta cũng dạt dào chảy về biển lớn” Việt lên đường đấu tranh thể hiện điều đó..
- Cậu tư trong gia đình ấy có nụ cười lỏn lẻn rất dễ thương.
- Trong khi chị trang nghiêm bàn chuyện gia đình thì Việt lăn kềnh ra ván cười khì rình chụp con đom đóm trong lòng bàn tay làm trò chơi..
- Những lần ngất đi tỉnh lại ở trong rừng chính những tình cảm của gia đình và những kỉ niệm tuổi thơ đã giúp cậu vững vàng thoát khỏi cái chết.
- Điều đó cho thấy Việt vẫn còn rất trẻ con và yêu thương gia đình một cách đặc biệt Tiếp đến là phẩm chất tính cách của Việt, cậu có phẩm chất của một người con yêu thương quý trọng những người trong gia đình mình lại vừa có phẩm chất bất khuất của người chiến sĩ cộng sản, luôn luôn gan góc.
- Và chiến công ấy đã được chú Năm ghi vào cuốn sổ gia đình.
- Mục đích là để trả thù cho ba má, có thể nói Việt đã đi từ tình cảm yêu thương gia đình đến lí tưởng cao cả.
- Yêu thương gia đình.
- Bị trọng thương hai mắt đau nhức, toàn thân đổ máu, khô khốc vì đói nhưng Việt vẫn trong tư thế tấn công tiêu diệt giặc “ tao sẽ chờ mày, trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này chỉ có mình tao, nếu mày bắn tao thì tao cũng bắn được mày, nghe súng nổ của các anh tao sẽ chạy tới đâm mày, mày chỉ giỏi giết gia đình tao, còn đối với tao mày chỉ là thằng chạy”.
- Trong danh sách gia đình ấy Việt là khúc sông vươn xa nhất..
- Câu chuyện được thuật lại đồng thời thể hiện tính cách của nhân vật.
- Lần thứ hai Việt tỉnh dậy trời lất phất mưa, tiếng ếch kêu ran khiến Việt nhớ đến chuyện bắt ếch, chú Năm và cuốn sổ gia đình.
- Cứ như thế câu chuyện của gia đình việt được tái hiện như một thước phim quay chậm mà sâu đậm trong tâm trí người đọc..
- Đặc biệt nhà văn còn xây dựng nhân vật mang đậm chất Nam Bộ.
- tất cả những yếu tố đó hội tụ đầy đủ trong tác phẩm những đứa con trong gia đình này..
- Như vậy có thể thấy được truyện ngắn những đứa con trong gia đình đã góp thêm một phẩm chất, một tích cách đặc biệt cá tính, ấn tượng nhưng cũng bất khuất kiên trung vào tấm gương những anh hùng chiến sĩ cộng sản.
- Đặc biệt là người dân Nam Bộ chống Mỹ và cụ thể ở đây là nhân vật Việt.
- Cậu có một trái tim nồng nàn yêu thương quê hương gia đình và xuất từ tình yêu thương ấy đi đến lí tưởng cao đẹp đó là giải phóng đất nước.
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 4.
- Trong đó, tầng lớp thiếu niên đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên bức tranh hào hùng này như nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của ông..
- Thật vậy, Việt là nhân vật trung tâm của câu chuyện.
- Việt xuất thân trong một gia đình lớn, gia đình cách mạng.
- Những con người trong gia đình ấy đã gắn bó với nhau trong một mối tình ruột thịt, người nào cũng đáng yêu, đáng quý, người nào cũng có bản chất riêng, nhưng lại thống nhất với nhau về bản chất đó là: lòng căm thù giặc sâu sắc, hành động dũng cảm, gan góc trong chiến đấu, có niềm say mê và khao khát được đánh giặc, rất tình nghĩa, rất đỗi thủy chung với gia đình, với cách mạng và Tổ quốc..
- Hơn nữa, Việt xuất thân trong một gia đình mang nặng thù nhà, nợ nước.
- những người thân trong gia đình của Việt lần lượt bị giặc sát hại.
- Lúc nhỏ Việt đã rất gan , đúng như lời nhận xét của chú Năm: “Việt là một thằng nhỏ nhưng rất gan lì".
- Thế mà Việt vẫn quyết bò đi tìm đồng đội “Việt cho mũi lê đi trước, rồi tới hai cùi tay, hai cái chân nhức nhối cho nó đi cuối cùng.
- Trong cơn mê Việt nhớ lại những gì đã xảy ra trong gia đình mình..
- Nghe súng nổ các anh sẽ tới đâm mày! Mày chỉ giỏi giết gia đình tao, còn đối với tao thì mày là thằng chạy”.
- Như vậy, là Việt đã đi xa hơn khúc sông truyền thống gia đình.
- Tóm lại, trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi đã xây dựng khá thành công hình tượng nhân vật Việt - một nhân vật tiêu biểu cho tuổi trẻ miền Nam, tuổi trẻ của cả đất nước anh hùng.
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 5.
- “Những đứa con trong gia đình” là một trong những tác phẩm hay nhất của Nguyễn Thi.
- Đặc biệt để lại ấn tượng trong tác phẩm là nhân vật Việt – hình tượng trung tâm của tác phẩm..
- Việt sinh ra trong một gia đình nông dân Nam Bộ giàu truyền thống yêu nước cách mạng.
- Gia đình anh có thù sâu đối với Mỹ – ngụy: ông nội và bố đều bị chúng giết, sau đó mẹ cũng chết vì bom đạn của kẻ thù.
- Các thành viên trong gia đình Việt đều thể hiện sự hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
- Truyền thống hiên ngang của gia đình.
- Qua tác phẩm có thể thấy rằng, Nguyễn Thi xây dựng hình tượng nhân vật Việt rất thành công.
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 6.
- Việt, cũng như gia đình Việt chính là tiêu biểu cho những con người Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Anh sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo Nam Bộ có truyền thống đánh giặc lâu đời, phải gánh chịu nhiều đau thương mất mát nhưng cũng rất hào hùng vẻ vang với nhiều chiến công.
- Không chỉ vậy, trong suốt quá trình trưởng thành Việt cũng lần lượt chứng kiến những cái chết thương tâm của những người thân khác trong gia đình như ông nội, thím Năm bởi sự tàn bạo của kẻ thù.
- Tuy nhiều đau thương, thế nhưng gia đình Việt lại cũng có nhiều chiến công rạng rỡ với truyền thống đánh giặc cứu nước lâu đời mà tất cả những chiến công ấy đều được chú Năm ghi lại trong cuốn sổ của gia đình bằng nét chữ nguệch ngoạc, “còng còng” nhưng rất đỗi tự hào, trân trọng..
- Chính từ những mất mát đau thương to lớn và truyền thống vẻ vang bao đời của gia đình đã trở thành cơ sở để hình thành trong tâm hồn Việt lòng căm thù giặc sâu sắc, ý niệm trả nợ nước, thù nhà mãnh liệt, lòng giác ngộ cách mạng sớm, càng củng cố.
- Tất cả những điều đó đều chứng minh rằng Việt đã dành cho má của mình một tình cảm rất sâu nặng, rất gắn bó, mà như lời Việt nói, chị em Việt đi đâu thì ba má đi theo đấy, Việt đã mang theo má trong trái tim, ra chiến trường, không giây phút nào Việt thôi nghĩ về má, về gia đình..
- Khi còn ở nhà, trước ngày lên đường nhập ngũ, trong lúc khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm gửi, khi nghe thấy tiếng bước chân chị “bịch bịch” đằng sau, “Việt thấy thương chị lạ.
- Đây được xem là sự chuyển biến mới, một bước tiến trưởng thành trong tâm hồn của Việt, trước lúc chia xa Việt đã nhận thức được tình thương của mình dành cho chị gái, đồng thời cũng thấu hiểu được những vất vả lo toan của chị sau khi má mất, chị phải là người gánh vác gia đình, mang trên vai mối thù của cả gia đình..
- Trên cơ sở những mất mát đau thương, truyền thống chống giặc ngoại xâm và những tình cảm sâu sắc dành cho gia đình đã hình thành nên trong tâm hồn Việt vẻ đẹp thứ hai đó chính là lòng căm thù giặc sâu sắc, lý tưởng sống và chiến đấu để trả nợ nước thù nhà.
- Mối thù sâu nặng, truyền thống đánh giặc bất khuất của gia đình đã trở thành tiền đề, cơ sở và động lực cho tinh thần dũng cảm và kiên cường của Việt ở trên chiến trường.
- Mày chỉ giỏi giết gia đình tao, còn với tao thì mày chỉ là thằng chạy”.
- Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nhiều nét tương đồng với Tnú trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, cả hai đều được sinh ra trong thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ trở nên ác liệt nhất, đều sinh ra và lớn lên trong môi trường với truyền thống đánh giặc bất khuất, chịu nhiều mất mát đau thương, có những tình cảm sâu sắc với gia đình, quê hương.
- Phân tích nhân vật Việt - Mẫu 7.
- Truyện Những đứa con trong gia đình là một số những tác sáng tác xuất sắc nhất của Nguyễn Thi.
- Những đứa con trong gia đình được kết cấu theo những đợt hồi tưởng của người lính trẻ tên Việt bị trọng thương, thất lạc đồng đội trong mây ngày đêm.
- Phải sống chiến đấu như thế nào, trả thù nhà, đền nợ nước sao cho xứng đáng là những đứa con trong một gia đình có truyền thống yêu nước, gắn bó với cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ.
- Dù lúc tỉnh lúc mê, Việt vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu mỗi khi choàng dậy, Việt day họng súng về hướng đó “Nếu mày đổ quân thì súng tao còn đạn”, Việt ngầm bảo bọn địch khi nghe tiếng xe bọc thép của chúng chạy mỗi lúc một gần.
- tượng của một nhân vật tuổi trẻ anh hùng, đại biểu cho thế hệ thanh niên miền Nam anh hùng trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.