« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh I.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời không bao giờ nhận mình là nhà văn, nhà thơ.
- Bác chỉ tự nhận mình người yêu văn chương.
- Nhưng do hoàn cảnh thôi thúc và nhiệm vụ cách mạng yêu cầu cộng với tài năng nghệ thuật thiên bẩm đã giúp bác sáng tác ra nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị.
- Các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh thể hiện rõ ràng quan điểm sáng tác cũng như tư tưởng nghệ thuật của người..
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh xem văn học là một hoạt động tinh thần phong phú có tác động đến đông đảo người dân.
- Văn chương cũng trở thành một mặt trận giúp cổ vũ động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Bác coi văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
- Trong văn chương cần chú trọng tính chân thật và tính dân tộc.
- Người lên án những tác phẩm mang “chất mơ mộng quá nhiều”.
- Hình thức tác phẩm cần phải hấp dẫn, ngôn từ cần chọn lọc, trau chuốt..
- Theo bác thì nhà văn, nhà thơ cần xác định mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm của mình.
- Quan điểm sáng tác văn học thể hiện qua các tác phẩm như thế nào?.
- Các tác phẩm của Hồ Chí Minh chính là dẫn chứng hùng hồn cho quan điểm sáng tác văn học của người..
- Các tác phẩm của bác dù là văn chính luận, truyện ngắn hay thơ…đều mang tính chiến đấu rất cao.
- Ví dụ như trong tác phẩm Tuyên ngôn Độc Lập bác đã lên án mạnh mẽ tội ác của Thực dân Pháp, phát xít Nhật.
- Hay như trong tác phẩm thơ Nhật Ký Trong Tù, bác đã viết:.
- Trong tác phẩm “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi” bác cũng viết:.
- Trong tác phẩm “Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa” (1951), bác cũng nhấn mạnh về vai trò của người cầm bút: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”..
- Trong các tác phẩm của mình, bác cũng đề cao tính chân thực và tính dân tộc khi sáng tác dựa trên những sự kiện có thật trong đời sống hiện thực.
- Ví dụ như tác phẩm.
- Hay trong tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, bác đã nhấn mạnh đến bối cảnh lịch sử và chỉ ra dã tâm muốn cướp nước ta một lần nữa của Pháp.
- Khi sáng tác, bác rất quan tâm đến đối tượng tiếp nhận từ đó quyết định xây dựng nội dung và hình thức tác phẩm cho phù hợp.
- Với các tác phẩm chính luận bác sử dụng lối văn chính luận sắc sảo, liên kết chặt chẽ, có luận điểm, luận cứ xác thực..
- Với các tác phẩm thơ tuyên truyền hướng tới đại đa số người dân lao động nên bác thường viết bằng ngôn từ rất đơn giản, bình dị.
- Có thể nói, Hồ Chí Minh đã xây dựng một quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật cực kỳ sâu sắc và tiến bộ.
- Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong các tác phẩm của người.
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Mẫu 1.
- Hồ Chí Minh là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Bàn tới hoạt động văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh, người ta thường nhắc tới trước nhất là quan điểm văn học nghệ thuật của Bác..
- Vẫn biết rằng văn chương không phải là sự nghiệp chính trong cuộc đời Bác nhưng là mục đích để tấn công kẻ thù.
- Người viết nhiều tác phẩm chính luận đăng trên các báo Người cùng khổ, Đời sống thợ thuyền, đáng chú ý là Bản án chế độ thực dân Pháp… những tác phẩm này mang tính chiến đấu mạnh mẽ, lên án sự tàn bạo của chính quyền thực dân với các nước thuộc địa, qua đây Hồ Chí Minh kêu gọi người nô lệ đoàn kết, đấu tranh..
- Các tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập tự do của Bác là những văn kiện trọng đại được viết vào thời khắc cam go của dân tộc.
- Những tác phẩm trí tuệ ấy có tác dụng động viên to lớn tinh thần yêu nước của dân tộc..
- Hồ Chí Minh luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc trong văn học nghệ thuật..
- Về phương diện nghệ thuật, các tác phẩm của Bác luôn có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, viết giản dị, không cầu kì xa lạ nhưng luôn đề cao tính sáng tạo của người nghệ sĩ..
- Như các tác phẩm thơ ca của Bác có một phong cách riêng, sâu sắc và tinh tế thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của con người đẹp nhất Việt Nam.
- Khi cầm bút, Người luôn đặt các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp cận để xây dựng nội dung cũng như hình thức của tác phẩm và vận dụng chúng theo nhiều cách khác nhau.
- Bởi vậy, các tác phẩm của Bác luôn có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực, hình thức nghệ thuật sinh động..
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Mẫu 2.
- Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng, là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
- Người không chỉ là một người chiến sĩ trên mặt trận quân sự mà còn là một chiến sĩ trên mặt trận văn chương.
- Minh chứng cho điều này là Người đã để lại một kho tàng văn học đồ sộ với số lượng tác phẩm khổng lồ.
- Người viết văn, làm thơ trước hết và chủ yếu do nhận thấy văn chương là vũ khí sắc bén chống quân thù và là phương tiện thuận lợi để tuyên truyền cách mạng.
- Trước hết, nhiệm vụ và lí tưởng cách mạng là một trong những mục đích sáng tác lớn nhất trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh.
- Cho nên trước khi đặt bút, Bác thường đặt ra những câu hỏi: Viết để làm gì ? Viết cho ai ? Viết như thế nào ? Mỗi bài viết của Bác đều nhằm phục vụ một mục đích cụ thể, một đối tượng cụ thể, vì thế mà văn phong của Bác vô cùng linh hoạt và đa dạng, những tác phẩm viết ra đều mang một ý nghĩa vô cùng to lớn có nội dung và mục đích rõ ràng..
- Trải qua nhiều biến cố và thay đổi của cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác, tùy thuộc vào hoàn cảnh mà những tác phẩm do người viết ra cũng có những thay đổi nhằm phù hợp với tư tưởng hình thức và phong cách viết.
- Bác đã viết một số tác phẩm bằng tiếng Pháp (Vi hành, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
- Những tác phẩm này đều được viết theo phong cách văn xuôi hiện đại châu Âu, nhằm mục đích tố cáo những âm mưu thâm độc, xảo quyệt của thực dân Pháp và bản chất xấu xa, hèn hạ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn tay sai bán nước.
- Các tác phẩm trên đã gây ra một tiếng vang lớn lúc bấy giờ trong dư luận và gây ảnh hưởng lớn với quần chúng..
- Văn chính luận là phong cách chính của Hồ Chí Minh.
- Bác đó là các tác phẩm với những vấn đề Bác nói đến không ngoài nội dung tuyên truyền cách mạng, giáo dục tiêu biểu như: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Con đường dẫn tôi.
- đến chủ nghĩa Lênin, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến… với lối lập luận sắc bén, dẫn chứng cụ thể,các tác phẩm có sức thuyết phục sâu sắc..
- Nó vừa là một tài liệu lịch sử vô giá, đồng thời là một tác phẩm văn chương lớn, nội dung toát lên vẻ đẹp lạ thường của một tâm hồn đại trí, đại nhân, đại dũng.
- Bằng chính hiểu biết của mình Người đã từng bước làm thay đổi cái nhìn về văn chương..
- song không vì vậy mà Người quên văn chương.
- (Rằm tháng Giêng) Qua các tác phẩm và câu thơ, Người muốn khẳng định một cách kín đáo: không có thơ ở ngoài cuộc sống của toàn dân tộc và hiện thực hào hùng của kháng chiến là nguồn thi hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhà thơ:.
- (Tặng cụ Bùi) Mặc dù văn chương là một phần không thể thiếu khi nhắc tới Hồ Chí Minh và những sáng tác của Người đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm và ý nghĩa sâu sắc.
- Người làm văn chương trước hết là để phục vụ cách mạng, nhưng khi sáng tác Bác rất say mê và nghiêm túc, cho nên Người đã vô tình để lại trong kho tàng văn học Việt Nam những tác phẩm có giá trị lớn lao về nội dung và nghệ thuật lẫn hình thức thể hiện..
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Mẫu 3.
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Người in đậm trên toàn bộ thơ của Người để lại.
- "Thi dĩ ngôn chí", thì Hồ Chí Minh bổ sung:.
- Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa tác giả và độc giả.
- Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: "Viết cho ai?".
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh là quan điểm tiên tiến, là những bài học vô cùng sâu sắc đối với các văn nghệ sĩ trong quá trình phấn đấu trở thành nhà văn chiến sĩ đem ngòi bút và tài năng phục vụ cách mạng và kháng chiến, phục vụ công cuộc xây dựng đất nước, góp phần làm giàu đẹp nền văn học Việt Nam..
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Mẫu 4.
- Sự nghiệp văn thơ của Hồ Chí Minh là một hiện tượng hiếm có trong lịch sử dân tộc..
- Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ là người bạn của văn nghệ, một người yêu văn nghệ.
- Chính qua sự nghiệp thơ văn của Người cũng hình thành những quan điểm sáng tác văn chương khá độc đáo..
- Chưa bao giờ Bác Hồ xem văn chương là sự nghiệp chính của đời mình.
- Nhưng trên bước đường hoạt động Cách mạng của mình, Người đã nhận ra vai trò và sức mạnh to lớn của văn chương.
- Chính vì vậy, Người đã sử dụng văn chương như một phương tiện, một vũ khí chiến đấu..
- Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống gia đình, môi trường văn hoá, hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng, cá tính và quan điểm sáng tác của Người.
- Là một nhà văn Cách mạng chính trị, dù rất yêu văn chương, Hồ Chí Minh chưa bao giờ đặt văn chương lên vị trí hàng đầu, không để cảm hứng lãng mạn lấn át.
- cảm hứng chính trị Cách mạng.
- Trong hoàn cảnh có thể và cần thiết phải viết văn, người không hề coi nhẹ vũ khí văn chương.
- Với Hồ Chí Minh, văn chương là một hành vi chính trị, hành vi Cách mạng.
- Bài thơ thể hiện hết sức rõ ràng quan điểm nghệ thuật của Hồ Chí minh.
- nay trong thời đại cách mạng, Hồ Chí Minh chủ trương thơ ca không phải chỉ có chất lãng mạn, mà còn có cả chất thép (tính cứng rắn) và nhà thơ không chỉ là người ngâm vịnh phong, hoa, tuyết, nguyệt mà còn là một người chiến sĩ (tính chiến đấu).
- Do quan niệm văn chương nghệ thuật như trên, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng tiếp nhận, để tìm ra hình thức viết tốt nhất cho mình.
- Người nghệ sĩ phải luôn ý thức rõ mình viết cho ai và viết để làm gì để nội dung của tác phẩm không bao giờ đi chệch hướng, hoặc uổng công vô ích, thậm chí là có hại cho xã hội nếu nhà văn không xác định rõ ràng đề tài phản ánh và đối tượng tiếp nhận nghệ thuật..
- Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực, phải hấp dẫn..
- văn chương không nên ủy mị hay xót thương một cách vô ích.
- Văn thơ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có phong cách độc đáo ,đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc nhuần nhị giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại.
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh trở thành định hướng sáng tác cho các văn nghệ sĩ nước ta và góp phần không nhỏ vào thực hiện những nhiệm vụ của thời đại, đất nước..
- Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Mẫu 5.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam..
- Sinh thời, Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ là người bạn của văn nghệ.
- Thế nhưng trên con đường hoạt động cách mạng, Người nhận thấy văn chương thực sự là một vũ khí lợi hại, sắc bén phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng, Người đã mài sắc nó bằng nhiệt tình cách mạng và trở thành nhà văn ngoài dự định của mình.
- Phần lớn các sáng tác của Người đều được làm để phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc.
- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng.
- Thực ra quan điểm này của Hồ Chí Minh là đã kế thừa truyền thống của cha ông nhưng có nâng cao ở thời đại cách mạng.
- la tinh thần “văn chương chuyên chú ở con người”, hay tinh thần văn chương “chở đạo đâm gian” của Đồ Chiểu…Quan điểm này giải thích tại sao trong sáng tác của Hồ Chí MInh chủ yếu là văn chính luận phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng..
- Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến đối tượng thưởng thức văn chương..
- Đối tượng và mục đích sáng tác sẽ quyết định sẽ quyết định nội dung và hình thức nghệ thuật phù hợp.
- Văn chương thời đại cách mạng phải lấy quần chúng nhân dân làm đối tượng phục vụ chủ yếu.
- Hồ Chí Minh luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực và mang tính dân tộc, vì tính chân thực là cái gốc của văn chương muôn đời, tránh lối đi trong văn chương là “chất mơ mộng nhiều quá, mà cái chất thật của sự sinh hoạt thì ít”, còn tính dân tộc là một thuộc tính,một phẩm chất cần có của văn chương.
- Đó là quan điểm về nội dung sáng tác, còn về khía cạnh nghệ thuật, văn chương phải trong sáng giản dị mà hấp dẫn, có sự chọn lọc.
- Có thể thấy rằng, quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh rất phù hợp với nhu cầu cách mạng