« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ 3 Dàn ý & 13 bài sức sống tiềm tàng của Mị


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị Dàn ý mẫu 1.
- Đặc biệt, hình tượng nhân vật Mị đã trở thành biểu tượng đẹp cho sức sống tiềm tàng của người phụ nữ bị áp bức..
- Sức sống vốn có của Mị trước khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:.
- Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong cảnh làm con dâu gạt nợ.
- Sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy.
- Trong đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài, sức sống của Mị đã trỗi dậy:.
- Mị ý thức được sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm..
- Đoạn đơi thứ 3: Sức sống của Mị trỗi dậy mãnh liệt trong đêm tình mùa xuân và hành động cởi trói cho A Phủ.
- làm cho sức sống tiềm tàng trong con người Mị trỗi dậy một cách mãnh liệt..
- Điều đó chứng tỏ sức sống tiềm ẩn trong con người Mị mãnh liệt biết nhường nào..
- 3, Đoạn đơi thứ 3: Sức sống của Mị trỗi dậy mãnh liệt trong đêm tình mùa xuân và hành động cởi trói cho A Phủ.
- "trong lòng đột nhiên vui sướng… Mị trẻ lắm… Mị muốn đi chơi".
- "Như không đang biết mình đang sợ bị trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi", quên mọi đau đớn về thể xác, "Mị đã vùng dậy bước đi".
- Sức sống trỗi dậy trong con người Mị còn được thể hiện ro nét ở hành động cởi trói cho A Phủ, cùng nhau trốn khỏi Hồng Ngài..
- Sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 1.
- Quá trình vận động từ khổ đau đến hạnh phúc đó đã cho thấy sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của nhân vật này..
- Tiếng sáo là tác nhân quan trọng nhất làm bừng lên sức sống và khát vọng hạnh phúc của Mị trong đêm tình mùa xuân..
- Đồng thời hai lần trỗi dậy đó cũng cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị.
- Sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 2.
- Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị cũng như bao người con gái khác, chịu thương chịu khó, có một sức sống mạnh mẽ.
- Tiếng sáo này đã thực sự khơi lại sức sống trong Mị.
- Giọt nước mắt của A Phủ đã làm trỗi dậy sức sống của Mị.
- Nó cho thấy sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ trong Mị..
- Sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 3.
- Để thấy được sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, trước hết, chúng ta phải hiểu hoàn cảnh mà nhân vật đang sống.
- Mị gần như tê liệt hết về sức sống.
- Mị cũng uống rượu, “Mị… cứ uống ừng ực từng bát.
- sướng… Mị trẻ lắm… Mị muốn đi chơi” Lúc này,ý thức về bản thân trong trỗi dậy.
- Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm sống kiếp con vật, khao khát biến thành hành động: “Mị quấn lại tóc, với tay lấy chiếc váy hoa”.
- Thế nhưng, khi người đọc tưởng như lại một lần nữa Mị sẽ đầu hàng số phận thì Mị “như không đang biết mình đang sợ bị trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi”.
- Sức sống tiềm ẩn trong con người Mị khiến Mị quên hết nỗi đau thể xác, “Mị vùng dậy bước đi”..
- Đặc biệt, qua hành động cởi trói cho A Phủ rồi cùng nhau trốn khỏi Hông Ngài thì sức sống tiềm tàng nơi Mị đã bùng phát mạnh mẽ đến độ ngang nhiên tuyên chiến cả thế lực bạo tàn để đòi quyền sống.Mị đã trông thấy A Phủ bị trói đứng một cách thảm khốc từ cách đó mấy hôm nhưng mấy đêm đầu Mị vẫn thản nhiên “thổi lửa hơ tay.
- Mị cũng biết, nếu cởi trói cho A Phủ, “Mị liền phải trói thay vào đấy.
- Sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 4.
- Truyện xoay quanh cuộc đời của Mị - một cô gái Mèo nghèo khổ, xinh đẹp, nết na được Tô Hoài xây dựng chân thực và sống động với sức sống tiềm tàng bất diệt..
- Thông qua sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, ngòi bút của Tô Hoài đã bộc lộ là 1 ngòi bút nhân văn, nhân đạo sâu sắc và cao cả.
- Đó là con người có sức sống tiềm tàng bất diệt.
- Thế nhưng với Mị, 1 con người có sức sống tiềm tàng bất diệt thì Mị ko chấp nhận điều ấy bởi Mị hiểu ro gia đình nhà Thống lí Pá Tra.
- Nhưng điều ta quan tâm hơn cả là ngòi bút tâm lí của nhà văn Tô Hoài khi mô tả sự trỗi dậy sức sống tiềm tàng của Mị.
- Như vậy, sức sống tiềm tàng của Mị đã trỗi dậy, nó trở thành đòi hỏi bên trong muốn cất cánh ra bên ngoài.
- Đó là lúc sức sống tiềm tàng trỗi dậy mạnh mẽ nhất trong lòng Mị.
- Cơ chừng sau lúc ấy sức sống tiềm tàng của Mị tắt hăn..
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị - Mẫu 5.
- Tưởng đâu như sức sống đã lụi tàn trong tâm hồn cô gái.
- Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng trong con người Mị.
- Tiếng sáo ấy đã khơi dậy sức sống ẩn náu trong Mị tưởng như đã nguội tắt.
- Nhưng giai cấp phong kiến, gia đình nhà thống lí không thể cương ép dược Mị lâu, một con người sức sống đang còn cháy rực trong tâm hồn.
- Nhưng cũng từ đấy sức sống của một cô gái yêu đời lại trỗi dậy..
- Hành động cởi trói cho A Phủ bắt nguồn từ một sức sống tiềm tài mãnh liệt.
- Lần này, thì sức sống mãnh liệt của Mị đã chiến thắng.
- Nhân vật Mị đã thu hút người đọc bằng chính cái sức sống tiềm ẩn ấy.
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị - Mẫu 6.
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị - Mẫu 7.
- Nhưng trong tâm trạng, trong bản chất cuộc sống của Mị tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt.
- Sức sống lại dạt dào trong lòng nàng.
- Sức sống của nàng đã bị đè nén.
- Sức sống tiềm tàng trong người Mị bộc phát thật là dữ dội..
- Sức sống tiềm ẩn của Mị bộc lộ tột đỉnh trong hành vi nổi loạn giải thoát cho A Phủ và cho chính mình.
- Có thể nói sức sống tiềm tàng của Mị là sức hấp dẫn của nhân vật này trong thời gian Mị ở Hồng Ngài.
- Vậy mà chính sức sống tiềm ẩn của nàng đã tự cứu nàng.
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị - Mẫu 8.
- ngày qua, nỗi khổ cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng trong con người Mị.
- Nhưng giai cấp phong kiến, gia đình nhà thống lí không thể cương ép được Mị lâu, một con người sức sống đang còn cháy rực trong tâm hồn.
- Nhưng từ đây sức sống của một cô gái yêu đời lại trỗi dậy.
- Dường như sức sống trong tầm hồn cô đã cạn dần.
- Hành động cởi trói cho A Phủ bắt nguồn từ một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
- Nhân vật Mị đã thu hút được người đọc bằng chính cái sức sống tiềm ẩn ấy .
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 9.
- Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc và đầy xúc động về số phận của nhân vật Mị- cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra với những vẻ đẹp về ngoại hình, tinh thần cũng như sức sống tiềm tàng mãnh liệt..
- Đó là tiếng sáo của tình yêu, của tuổi thanh xuân căng tràn sức sống và dường như lúc này, Mị không còn là cô con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra nữa: “Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo.
- Sức sống mãnh liệt trong tâm hồn nhân vật Mị đã được khăng định một lần nữa thông qua hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- người đọc không thể nào quên được hình ảnh nhân vật Mị - một cô gái sức sống tiềm tàng, mãnh liệt..
- Có thể thấy, sức sống tiềm tàng ấy của Mị trước hơn hết thể hiện ở những phản ứng ngầm của nhân vật.
- Đặc biệt, sức sống tiềm tàng của Mị được thể hiện ro nét qua diên biến tâm trạng và hành động của nhân vật trong đêm tình mùa xuân.
- Thêm vào đó, sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của Mị còn thể hiện ro nét qua hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Hành động đó của Mị là hành động bột phát song nó là điều tất yếu bởi lẽ sức sống tiềm tàng đang cứ ngày một lớn dần và trỗi dậy trong Mị..
- của Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt.
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 11 Vợ chồng A Phủ (1953), Miền Tây (1967), Vừ A Dính (1962.
- Đau khổ quá “Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi.
- Gặp bố “Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở".
- Mị muốn ăn lá ngón cho chết ngay! Một sức sống tiềm tàng trong lòng Mị như hòn than hồng âm ỉ cháy.
- Nhưng sức sống vẫn tiềm ẩn trong lòng người con gái Mèo này.
- Suốt đêm bị trói đứng “dây trói thít lại, đau nhức”, lúc mê lúc tỉnh, Mị “nồng nàn tha thiết nhớ” và cô bồi hồi: “Mị vẫn tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi".
- Nghe tiếng ngựa gãi chân, nhai cỏ “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”..
- Miêu tả thành công sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, ngòi bút nghệ thuật của Tô Hoài đã làm cho truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng bừng giá trị nhân đạo.
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tinh mua xuân - Mẫu 12 Tô Hoài tên khai sinh là Nguyên Sen, ông là một cây bút đầy sức sáng tạo của nền văn học Việt Nam.
- Đặc biệt, Tô Hoài đã khắc họa thành công nhân vật Mỵ có sức ám ảnh đối với người đọc với sức sống tiềm tàng trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài..
- Sau này, bố chết rồi “Mị không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”.
- Mị sống thầm lặng, lặng lẽ “mị ngày càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”.
- Với sự cảm thông trân trọng, Tô Hoài đã phát hiện sức sống mãnh liệt tiềm tàng trong con người Mị dẫn cô tới hành động phản kháng táo bạo, quyết liệt.
- Tiếng sáo đánh thức đời sống ý thức, làm hồi sinh tâm hồn Mị, bừng lên sức sống tiềm ẩn trong Mị.
- Sức sống mãnh liệt tiềm tàng trong con người Mị không gì vùi dập được.
- Song, thật sự Mị vẫn chưa chết, con người của Mị ngày xưa vẫn còn sống trong thể xác héo mòn và vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt..
- Mị chợt nhớ – lần đầu tiên qua bao năm nay kí ức chợt ùa về với Mị, Mị nhớ đến ngày trước “Mị thổi sáo giỏi.
- giác “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng”.
- Và Mị đã hành động: “Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A.
- Thật vậy sau khi cởi trói cho A Phủ “Mị cũng hốt hoảng” Mị hành động chỉ vì thương và ý định trả thù… Mị không muốn một cái chết lại xảy ra, một tội ác nữa lặp lại, dù sao Mị cũng là một con người, Mị có trái tim nhân hậu của một con người.
- Và hành động đó là sự phản kháng của sức sống ngày xưa.
- Có thể xảy ra lắm chứ! Nhưng cái quan trọng ở đây là kết quả một sức sống tiềm tàng, tiềm ẩn của Mị trước đó..
- Bởi lẽ với sức sống mãnh liệt với niềm yêu cuộc sống đến thế thì không