« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Dàn ý & 6 mẫu) Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích một người Hà Nội.
- Truyện Một người Hà Nội sáng tác năm 1990, in trong tập truyện Hà Nội trong mắt tôi, Nhà xuất bản Hà Nội năm 1995.
- Qua truyện, nhà văn đã thể hiện cảm nhận của mình về lối sống, về bản lĩnh văn hóa của một người Hà Nội..
- Đã tính đi làm, đã đi làm thì mặc đàm tiếu của thiên hạ - Trân trọng, nâng niu, giữ gìn truyền thống văn hóa Hà Nội.
- Dặn dò bọ trẻ:” Là nời Hà Nội thì cách đi đứng nói năng cho chuẩn, không được sống tùy tiện buông tuồng”.
- Quan niệm về con người, niềm tin vào sự bất tử của những đẹp văn hóa truyền thống Nhân vật “ Một người Hà Nội “ được soi chiếu ở nhiều thời điểm lịch sử..
- Liên hệ ngắn gọn với “ Chân dung người Hà Nội” hiện nay..
- Phân tích Một người Hà Nội - Mẫu 1.
- Qua truyện, nhà văn đã thể hiện cảm nhận của mình về lối sống, về bản lĩnh văn hóa của một người Hà Nội.
- những suy ngẫm thú vị và sâu sắc về “chất kinh kì ” của một người Hà Nội cụ thể là cô Hiền.
- Nhân vật chính trong tác phẩm có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Hà Nội xưa, vừa khôn ngoan, sắc sảo, vừa đôn hậu, linh hoạt trong cách hiểu người, hiểu đời..
- Kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình ở lại Hà Nội..
- Hòa bình lập lại, đất nước tạm chia làm hai miền, cô Hiền không di cư vào Nam mà vẫn ở lại Hà Nội với tài sản là hai căn nhà, một để ở, một cho thuê..
- Năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, anh Dũng trở về Hà Nội.
- Ở giai đoạn đầu thời kì đổi mới, Hà Nội còn bộn bề khó khăn, thiếu thốn.
- Một lần tác giả ra Hà Nội công tác, ghé thăm cô Hiền, thấy cô vẫn là một người Hà Nội của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn.
- Chín năm kháng chiến chống Pháp, cô Hiền ở lại Hà Nội cùng chồng con.
- Nhưng nguyên nhân chính là cô không thể rời xa Hà Nội.
- Trong sâu thẳm tâm hồn cô, Hà Nội đã trở thành không gian sống quá quen thuộc nên không thể thiếu: Hà Nội đối với cô Hiền Đồng nghĩa với một tình yêu lớn lao, sâu sắc..
- Lúc đầu, trong suy nghĩ của người cháu (tác giả), những người Hà Nội gốc như cô Hiền thật khó gần, bởi căn nhà của cô là một tòa nhà tọa lạc ngay tại một đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng ra cây si cổ thụ và hậu cung của đền Ngọc Sơn… Trong khi cán bộ và gia đình họ phải ở chen chúc trong những khu nhà tập thể, có khi phải ở ngay dưới gầm cầu thang của nhà bạn bè.
- Cô Hiền là người sắc sảo và tế nhị.
- Nhưng tác giả băn khoăn vì sao những người như cô Hiền lại có thái độ khác : Chúng tôi thì vui thế, tại sao những người vốn sống ở Hà Nội chưa thật vui nhỉ? Rồi tự lí giải : Họ đang tìm cách thích ứng với chế độ mới, cách sống, cách làm việc, cả cách nói năng nữa.
- Với thời cuộc, cô Hiền cũng bộc lộ rõ ràng thái độ của mình.
- Trước tiên là việc hôn nhân, vốn là một cô gái Hà Nội có nhan sắc, lại con nhà giàu nhưng gần ba chục tuổi cô Hiền mới lấy chồng.
- Điều ấy khiến cả Hà Nội kinh ngạc vì con gái thường ham sang, ham giàu, còn cô Hiền lại vượt qua thói thường ấy.
- Tình yêu thương con của cô Hiền là tình yêu sáng suốt của một người mẹ có tầm nhìn xa trông rộng..
- hơn thế, đấy là văn hóa của người Hà Nội.
- Cô khuyên con cháu: Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng..
- Năm 1965, Hà Nội phát động phong trào tuyển quân vào Nam chiến đấu.
- Đợt đầu được 660 người, đều là những chàng trai ưu tú của Hà Nội.
- Lòng yêu nước của cô Hiền cũng giống như lòng yêu nước của người Hà Nội, sâu sắc và kiêu hãnh biết bao.
- Qua đó, ta thấy cái chuẩn trong suy nghĩ của cô Hiền là lòng tự trọng.
- Tình yêu Hà Nội của cô Hiền không hời hợt hay cảm tính mà sâu sắc vì nó gắn với một niềm tin: Hà Nội là chuẩn mực về văn hóa của người Việt Nam.
- Mỗi công dân Hà Nội phải có ý thức giữ gìn và phát huy chuẩn mực đó..
- Anh Dũng đã sống đúng với lời mạ dạy về cách sống của người Hà Nội.
- Có thể nói những người mẹ Hà Nội đã góp phần tô đậm cốt cách tinh thần người Hà Nội nói riêng và phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam nói chung..
- Cô Hiền quan niệm rằng đã mang danh là người Hà Nội thì phải biết hướng tới cái đẹp.
- Ở cuối truyện, tác giả kể về lần từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội công tác có đến thăm cô Hiền..
- Nhiều năm trôi qua, gia đình cô Hiền đã thay đổi rất nhiều.
- Sự khác biệt giữa lối sống của người Hà Nội xưa với người Hà Nội thời hiện đại gợi lên nhiều suy nghĩ khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
- Tác giả cũng không khỏi lo âu khi thấy Hà Nội đang giàu lên, náo nhiệt hơn trước nhiều nhưng đó chỉ là phần xác.
- rằng lớp trẻ đang hăm hở làm giàu còn có ý thức biết giữ gìn, yêu cái đẹp, còn giữ nét thanh lịch, hào hoa của người Hà Nội.
- Đấy là bằng chứng cho thấy người Hà Nội hôm nay không phải chỉ coi trọng vật chất mà vẫn còn quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần.
- Sức sống, vẻ đẹp truyền thống văn hóa của người Hà Nội cũng mạnh mẽ, trường tồn như vậy..
- Truyện Một người Hà Nội chân thực và sinh động một phần là do tác giả đóng vai người kể chuyện để kể về những nét đặc trưng trong tính cách của người Hà Nội.
- Chất Hà Nội ẩn chứa trong chiều sâu tâm hồn và tính cách của nhân vật cô Hiền.
- Đặt tên truyện là Một người Hà Nội, có lẽ tác giả muốn tô đậm bản lĩnh, cốt cách của người Hà Nội..
- Chất Hà Nội ở nhân vật cô Hiền biểu lộ qua tính cách lịch lãm, qua thái độ ung dung tự tại, bình tĩnh trước những biến động của thời thế, qua sự khôn ngoan, sâu sắc của trí tuệ và chân thành, nồng hậu của tình cảm.
- Cô Hiền luôn tin tưởng rằng người Hà Nội thời nào cũng đẹp đẽ và thanh lịch..
- Lời bình luận của tác giả ở cuối truyện đã thể hiện tình cảm mến yêu và ngưỡng mộ đối với cô Hiền : Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ.
- Truyện ngắn Một người Hà Nội và nhân vật cô Hiền để lại nhiều thiện cảm, giúp người đọc hiểu sâu hơn về con người và Thủ đô Hà Nội.
- Bức chân dung nghệ thuật về một người Hà Nội đã được Nguyễn Khải miêu tả rất thành công bằng vốn sống dày dặn và ngòi bút tinh tế.
- Phân tích Một người Hà Nội - Mẫu 3.
- “Một người Hà Nội“ là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Khải.
- Ngay từ cách đặt tên nhan đề “Một người Hà Nội” nhà văn đã mở ra hình tượng trung tâm của tác phẩm là một người Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp hà Nội thuần túy không trộn lẫn.
- “Một người Hà Nội” với nhân vật chính là cô Hiền – người xuất thân từ gia đình Hà Nội giàu có, thân thiện.
- Ở cô Hiền thấm sâu vẻ đẹp tinh thần, văn hóa cốt cách của một người Hà Nội gốc, tạo nên nơi người đọc về vẻ đẹp ấy sẽ bền vững, không bị nhạt nhòa theo thời gian.
- Cô cũng là người có tình yêu và gắn bó sâu sắc với mảnh đất hà Nội.
- Về ngoại hình cô mang vẻ đẹp quý phái, sang trọng của mọt người phụ nữ gốc Hà Nội.
- Một người hà Nội như cô Hiền mang vẻ đẹp riêng trong cốt cách và nó được tỏa sáng trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Đồng thời trong cách dạy con cái thì cô Hiền là người mẹ nghiêm khắc.
- Chính vì vậy mà Nguyễn Khải ví cô như “hạt bụi vàng” và nhà văn trân trọng vẻ đẹp cốt cách và tâm hồn của một người Hà Nội như cô Hiền..
- Ngoài cô Hiền, mặc dù không trọng tâm miêu tả nhưng Nguyễn Khải cũng khắc họa lại hững nhân vật Hà Nội khác trong tác phẩm.
- Đó là những thanh niên hà Nội đại diện cho thế hệ trẻ có tự trọng, có trách nhiệm với quê hương, Tổ quốc.
- Tất cả tô lên một bức tranh khắc họa nhân vật là những con người hà Nội luôn âm thầm và lặng lẽ bằng những cách khác nhau để bảo vệ sự trường tồn của Hà Nội, bảo vệ những vẻ đẹp cốt cách và tâm hồn của những người Hà Nội..
- Phân tích Một người Hà Nội - Mẫu 4.
- Một người Hà Nội rút từ tập truyện Hà Nội trong mắt tôi là một tác phẩm tiêu biểu cho ngòi bút Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
- Trong truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải đã xây dựng khá thành công hình tượng nhân vật bà Hiền - một nhân vật khá tiêu biểu cho người Hà Nội..
- Một người Hà Nội nói riêng và cả tập truyện Hà Nội trong mắt tôi nói chung là chứa đựng một tình yêu sâu nặng với Hà Nội với những hiểu biết sâu sắc và tinh tế của Nguyễn Khải về nét đẹp của cảnh vật và con người Hà Nội..
- Cô chọn người bạn đời của cô cũng không phải là một ông quan nào mà là một ông giáo cấp tiểu học, hiền lành, chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc..
- và hơn nữa, đó là văn hóa của người Hà Nội.
- Theo cô, người Hà Nội phải sống cho thật chuẩn mực: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”..
- Cô Hiền là một người sống chuẩn mực có bản lĩnh, tự tin ở chính mình.
- Cô Hiền là một con người mang đậm chất Hà Nội.
- Chất Hà Nội của cô Hiền được thể hiện qua cách sống lịch lãm, sang trọng của cô.
- Phòng khách của cô như lưu giữ cái hồn Hà Nội: cổ kính, quý phái và tinh tế mà.
- Chất Hà Nội của cô Hiền đưực thể hiện qua thái độ ung dung, tự tại trước những biến động của thời cuộc: cô không hề lo sợ trước sự thắng lợi của cách mạng và cũng không tỏ ra mừng vui quá mức.
- đã thể hiện khá rõ chất ung dung tự tại của cô Hiền..
- Hơn thế nữa, chất Hà Nội ở cô Hiền còn được thể hiện qua sự khôn ngoan, sâu sắc của trí tuệ như việc cô nói về lẽ tuần hoàn: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được.
- Hà Nội thì không thế.
- điềm đạm, luôn giữ phong cách của một người Hà Nội và rất yêu Hà Nội, tin tưởng vẻ đẹp của Hà Nội không bao giờ mất đi.
- Hay nói một cách khác cô Hiền là một người tiêu biểu cho vẻ đẹp của người Hà Nội..
- Phân tích Một người Hà Nội - Mẫu 5.
- Chẳng lãng mạn như Tô Hoài, Đỗ Phấn, truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải đã để lại trong lòng người đọc biết bao cảm xúc dạt dào, vẻ đẹp con người được khắc hoạ thật tinh tế, chân thật, mang đậm màu sắc Hà thành..
- Các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khải trong giai đoạn này: Cha và con, và… (1979), Thời gian của người (1985) và đặc sắc nhất là truyện ngắn Một người Hà Nội được ông viết năm 1990.
- Tác phẩm đã khắc họa rõ nét vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của con người Hà Nội qua biết bao thăng trầm, biến động của đất nước..
- Nhan đề Một người Hà Nội được Nguyễn Khải đặt đã làm nổi bật lên hình tượng trung tâm xuyên suốt của tác phẩm chính là “người Hà Nội” mang trong mình vẻ đẹp toàn diện từ ngoại hình, tính cách cho đến tâm hồn.
- Gần ba mươi tuổi, cô Hiền mới đi lấy chồng, “đùa vui một thời son trẻ thế là đủ” đã đến lúc làm một người vợ hiền, một người mẹ tốt, cô không chọn “một ông quan nào hết” hay một người văn nghệ sĩ, cô chọn lấy một ông giáo tiểu học “hiền lành, chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc”.
- Nguyễn Khải ví cô như “hạt bụi vàng” là cách ông thể hiện sự yêu quý, trân trọng trước vẻ đẹp trí tuệ và nhân cách của con người Hà Nội..
- rất đặc sắc đã góp phần khắc sâu vẻ đẹp con người Hà Nội trong lòng người đọc..
- Một người Hà Nội của Nguyễn Khải là truyện ngắn rất đặc sắc và để lại giá trị to lớn cho nền văn học nước nhà.
- Phân tích Một người Hà Nội - Mẫu 6.
- Truyện Một người Hà Nội sáng tác năm 1990, in trong tập truyện Hà Nội trong mắt tôi, nhà xuất bản Hà Nội năm 1995.
- “Một người Hà Nội”, với nhan đề như vậy nhà văn đã mở ra hình tượng trung tâm của tác phẩm là một người Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp Hà Nội thuần túy không trộn lẫn.
- Tác phẩm với nhân vật chính là cô Hiền, người xuất thân từ gia đình Hà Nội giàu có, thân thiện.
- Cô cũng là người có tình yêu và gắn bó sâu sắc với mảnh đất Hà Nội.
- Trải qua bao biến cố thăng trầm của đất nước, cô Hiền vẫn giữ được nét đẹp vẹn nguyên trong tâm hồn người Hà Nội không pha trộn.
- Cô luôn tin tưởng vào tương lai của Hà Nội ngay cả khi sự nghiệt ngã của cuộc sống hiện đại mà người ta dần làm mất đi phần hồn của Hà Nội nhưng cô Hiền vẫn ung dung kể chuyện cây si cổ thụ.
- Trong sâu thẳm tâm hồn cô, Hà Nội đã trở thành không gian sống quá quen thuộc nên không thể thiếu: Hà Nội đối với cô Hiền đồng nghĩa với một tình yêu lớn lao, sâu sắc..
- Trong tác phẩm, tác giả còn thể hiện vẻ đẹp của Dũng, những thanh niên Hà Nội.
- Thêm một nét đẹp nữa về con người Hà Nội.
- Phần cuối tác phẩm, cô Hiền đã già, Hà Nội đã đổi khác nhưng nét Hà Nội trong cô vẫn còn đó, không bị pha trộn.
- "Một người Hà Nội như cô chết đi thật là tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào đất cổ".