« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ Sơ đồ tư duy+ Dàn ý & 15 bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:.
- Cuộc sống đọa đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.
- Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn.
- Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lý và chân thực.
- Hành động cuối cùng của Mị – cởi trói cho A Phủ – có vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc sống.
- Tô Hoài đã rất thành công khi xây dựng một nhân vật có sức sống bên trong mãnh liệt đằng sau khuôn mặt vô hồn, vô cảm của Mị.
- Phân tích tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:.
- Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn..
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình.
- Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn..
- Khẳng định sự tài tình trong xây dựng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng của Tô Hoài..
- Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm..
- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ.
- Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ.
- Ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị.
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình.
- Lòng thương người và khát vọng tự do của Mị đã tháo gỡ cái vòng nô lệ của chính mình.
- MỊ là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm..
- Ý nghĩa của việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị.
- Tác phẩm xoay quanh số phận của Mị và A Phủ – hai con người đã phải nếm trải bao đau khổ, bất hạnh trong xã hội cũ.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ:.
- Nhìn thấy tình cảnh ấy “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước, Mị cũng phải trói đứng thế kia.
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Mị của Tô Hoài:.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ ngắn gọn Bài văn mẫu 1.
- Câu nói của Mị: “A Phủ, cho tôi đi, ở đây thì chết” đã cho thấy tình yêu với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt của Mị..
- Tô Hoài trong “Vợ chồng A Phủ” đã xây dựng thành công hình tượng Mị và A Phủ.
- “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm văn học Cách mạng đặc sắc.
- Qua diễn biến tâm lý, hành động nhân vật Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã gửi gắm những nội dung giá trị nhân đạo mới mẻ tới người đọc.
- Giá trị của tác phẩm được kết tinh ở hình tượng nhân vật Mị..
- Cuộc sống cơ cực, tủi nhục ở nhà thống lí Pá Tra đã vùi dập hết sức sống, nhận thức của Mị..
- Ban đầu cô còn phản kháng, khóc lóc, toan ăn lá ngón tự tử nhưng rồi thương cha nên Mị tiếp tục sống, lâu dần, Mị mất hẳn ý thức về cuộc đời, về thời gian, không gian, “ở lâu trong cái khổ, Mị khổ quen rồi”, Mị sống mà như đã chết, không còn cả chút ý niệm nào về cuộc sống diễn ra xung quanh..
- Mị xót thương cho số phận của mình rồi xót thương cho A Phủ “cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị căm ghét những tập tục cổ hủ đã ép buộc cô phải sống đến chết cũng phải rũ xương ở nơi này, nhưng A Phủ không bị trình ma thì việc gì anh ta phải chết thế.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ đầy đủ Bài văn mẫu 1.
- Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng.
- Truyện được trích từ tập “truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài.
- Tô Hoài thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa.
- Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời.
- Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi chơi.
- Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.
- Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp.
- Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị.
- Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
- Mấy năm sau khi bố già qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi vì “Mị quen cái khổ rồi..
- Trong không khí ấy Mị lại được kích động bởi men rượu: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”.
- Tiếp đó, lòng ham sống trong cô trỗi dậy mãnh liệt: “Mị thấy phơi phới trở lại”..
- Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Từ những chuyển biến trong suy nghĩ, Mị đã có một hành động thật ý nghĩa “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ vào đèn cho thêm sáng.
- Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài trong giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị..
- Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng.
- Không có một dòng nào miêu tả thái độ phản kháng của Mị.
- Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân, Tô Hoài dường như đã nhập thân vào nhân vật.
- Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách… Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa..
- Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya… Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra.
- Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành.
- Tô Hoài thành công trong "Vợ chồng A Phủ".
- của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp.
- Đồng thời, tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận hai kẻ nô lệ bất đắc dĩ – Mị và A Phủ.
- Trong đó, diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu đậm nhất..
- “Vợ chồng A Phủ” xoay quanh cuộc đời của hai nhân vật chính – Mị và A Phủ.
- Có thể thấy, diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị đã được Tô Hoài miêu tả một cách sinh động, tài hoa..
- Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị lấy con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”..
- Hoặc là trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc là mạo hiểm làm một cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong bóng tối”.
- Tô Hoài là nhà văn hiện thực nổi tiếng từ trước cách mạng tháng Tám.
- Trong truyện ngắn, Tô Hoài không chỉ thành công trong việc xây dựng cốt truyện mà còn thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm trạng nhân vật Mị.
- Đột ngột và bất ngờ là vậy, nhưng hành động cởi trói cho A Phủ của Mị cũng là một hành động đầy tất yếu, logic.
- Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương mình.
- Mị muốn đi chơi, Mị muốn mặc quần áo đẹp, muốn thổi sáo, nhảy múa, bởi Mị nhận thức được một cách rất rõ ràng rằng “Mị vẫn còn trẻ”, Mị không muốn chôn vùi thanh xuân của Mình trong căn buồng chỉ có một ô cửa sổ bé bằng bàn tay như nhà tù ấy.
- Rồi Mị nhớ đến việc nhà này đã từng có một người đàn bà bị trói đến chết, Mị bàng hoàng, sợ hãi, chưa lúc nào Mị lại khao khát sự sống như lúc này “Mị sợ quá, Mị cựa quậy.
- Đặc biệt khi mị trông thấy giọt nước mắt của người đàn ông ấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen”, Mị lại nhớ đến cuộc đời đầy vết sẹo của mình, Mị phẫn nộ, Mị căm tức nhà thống lý Pá Tra, những kẻ độc ác, chúng nó bắt “người ta chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”.
- Cứu A Phủ cũng là cứu chính tâm hồn, cứu cuộc đời của Mị.
- Sức sống của Mị dường như mất đi.
- người, vẫn có cái quyền sống của một con người : “Mị vẫn còn trẻ.
- Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi.
- Nhưng có lẽ sức sống của Mị bùng lên mạnh mẽ nhất là lúc Mị cởi trói cho A Phủ..
- Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Thành công nhất của Tô Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc sống, con người vùng Tây Bắc.
- Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1952, in trong tập.
- Tác phẩm gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi nhục của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài.
- Trong tác phẩm này, diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân được xem là ấn tượng nhất – thể hiện tài năng nghệ thuật bậc thầy của Tô Hoài trong việc miêu tả tâm lý nhân vật..
- Dáng vẻ ấy của Mị gợi ra hình ảnh một con người có số phận đau khổ..
- Khi nghe tiếng sáo gọi bạn “lấp ló ngoài đầu núi”: Mị thấy trái tim mình “thiết tha, bổi hổi”, Mị ngồi “nhẩm thầm” lời bài hát của người đang thổi sáo.
- Tiếng sáo cũng chính là men tình đã đánh thức tâm hồn và lý trí của Mị..
- Sau khi nghe tiếng sáo: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”.
- Nhưng sự tủi nhục không ngăn được lòng yêu tự do của Mị.
- Mị nhận ra “Mị trẻ lắm.
- “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào dĩa đèn cho sáng… Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi…Mị cuốn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách… Mị rút thêm cái áo”.
- Đây cũng chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của nhà văn Tô Hoài..
- Nhà văn Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc.
- Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành.
- Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã dành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng.
- Truyện được trích từ tập “Truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài.
- Lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói đứng vào cột, Mị không mảy may mủi lòng, không cảm xúc “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay.
- Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ: “Mị lấy con dao chấu nhỏ, cắt từng nút dây mây”.
- Đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng “Mị đứng lặng trong bóng tối”.
- Với hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh ấy khi mang đến cho người đọc một hình tượng nghệ thuật với biết bao vẻ đẹp – nhất là sức sống tiềm tàng mãnh liệt mà không thế lực nào có thể dập tắt được..
- Hành động Mị cởi trói cho A Phủ trốn khỏi.
- Thành công của tác giả Tô Hoài trong việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị đó là:.
- Thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng nhân vật Mị đó là: Nhà văn có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo nhất là những diễn biến tâm trạng đầy phức tạp của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ.
- Xây dựng nhân vật Mị là một thành công đặc sắc của nhà văn Tô Hoài.
- Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, Tô Hoài đã khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt và khát vọng tự do của nhân dân lao động Tây Bắc dưới sự thống trị của bọn lãnh chúa thổ ty miền núi.
- Đúng vậy, sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Tô Hoài cũng đã làm nên sức sống trường tồn, vĩnh cửu của tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ”.