« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc Sơ đồ tư duy & 15 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Đó là khoảng thời gian gắn bó biết bao kỉ niệm của người dân Việt Bắc với người lính.
- Hình ảnh “áo chàm” chỉ người dân Việt Bắc thân thương giản dị..
- Thiên nhiên, mảnh đất và con người Việt Bắc với biết bao tình nghĩa, ân tình, thủy chung..
- Trong lời hỏi của người ở lại còn chứa đựng lời nhắn nhủ thiết tha: Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn… mong mỏi người ra đi về với miền xuôi vẫn không quên núi rừng Việt Bắc….
- Người ra đi thấu hiểu nỗi niềm của người ở lại nên đã bày tỏ và khẳng định tình cảm sâu nặng dành cho đồng bào Việt Bắc:.
- chỉ người Việt Bắc) đã thể hiện tình cảm gắn bó của nhà thơ với những người dân Việt Bắc giản dị, nghèo khổ mà sâu đậm ân tình..
- “Việt Bắc” (nói chung) đã vượt qua ranh giới của thời đại, thấm sâu vào hồn của người đọc qua nhiều thế hệ..
- Thơ Tố Hữu nói chung và Việt Bắc nói riêng đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và hình thức nghệ thuật..
- Tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc ngắn gọn Bài làm mẫu 1.
- Bài thơ Việt Bắc là một trong những kiệt tác văn chương rất tiêu biểu của tiếng thơ Tố Hữu.
- Việt Bắc đã hỏi người cán bộ về xuôi có còn nhớ mình không? Có còn nhớ những tình cảm thiết tha, mặn nồng trong suốt khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó.
- Bằng việc sử dụng đại từ “mình - ta” cùng thể thơ lục bát, Tố Hữu đã tái hiện cuộc chia tay lịch sử của Việt Bắc và người chiến sĩ cách mạng với biết bao ân tình, chung thủy.
- Nhân sự kiện ấy Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc..
- Nỗi nhớ da diết của những người yêu nhau như thế nào thì nỗi nhớ của con người Việt Bắc với những người cách mạng cũng như vậy:.
- “ta” đầy thân thương gần gũi, “mình”-là người cách mạng còn “ta” chính là người Việt Bắc.
- Người dân Việt Bắc hỏi rằng:.
- Người dân Việt Bắc không biết rằng khi về miền xuôi những người cán bộ cách mạng có còn nhớ Việt Bắc nữa hay không.
- Trong khung cảnh núi rừng hùng vĩ, cái se lạnh của Việt Bắc những người cách mạng chia tay Việt Bắc.
- Người cách mạng rời xa Việt Bắc nhưng vẫn nhớ về tiếng nói tha thiết của người dân Việt Bắc lúc chia tay: “Tiếng ai tha thiết bên cồn”.
- Người cách mạng về xuôi sẽ còn nhớ lắm giọng nói của người dân Việt Bắc.
- Tóm lại, tám câu thơ trên trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc khó phai mờ về tình cảm giữa người Việt Bắc và cách mạng.
- Bài thơ "Việt Bắc".
- "Việt Bắc".
- ra đời trong cuộc chia tay đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc và cán bộ kháng chiến vào tháng 10 năm 1954.
- ở núi rừng Việt Bắc.
- có thể là bất cứ người dân Việt Bắc đã cùng sống, cùng làm việc, cùng sinh hoạt với người ra đi.
- để chỉ người dân Việt Bắc và bởi vậy nói "áo chàm đưa buổi phân li".
- là nói về cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa người Việt Bắc với người cách mạng.
- dường như tác giả muốn nói đến tình cảm thủy chung sắt son khó phai mờ của người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng.
- Đặc trưng này đã được thể hiện rõ qua bài thơ Việt Bắc nói chung và tám câu thơ đầu tiên của thi phẩm này nói riêng..
- giữa nhân dân Việt Bắc và người chiến sĩ cách mạng đã được diễn tả qua khoảng thời gian "Mười lăm năm ấy".
- màu áo đặc trưng của đồng bào Việt Bắc.
- Nhưng đó là tình phu - phụ, còn “Việt Bắc” nói tới tình đồng chí, nghĩa đồng bào..
- Điều đó được thể hiện trong bài thơ “Việt Bắc” đặc biệt là tám câu thơ đầu của bài thơ..
- Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc thể hiện trước hết ở kết cấu đối đáp kiểu ca dao giao duyên.
- Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay:.
- Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: Đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn của cách mạng..
- Như vậy, tám câu thơ đầu của bài thơ “Việt Bắc” đã thể hiện được tình cảm sâu sắc của đồng bào Việt Bắc và chiến sĩ cách mạng.
- Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông phải kể đến bài thơ Việt Bắc.
- Còn “ta” chỉ đồng bào Việt Bắc - người ở lại.
- Câu hỏi của người ra đi dành cho người ở lại, liệu những chiến sĩ cách mạng khi về miền xuôi có còn nhớ đến những ngày tháng sống ở núi rừng Việt Bắc.
- Điệp từ “nhìn” và “nhớ” như muốn khẳng định mong muốn của đồng bào Việt Bắc..
- Bốn câu thơ sau là câu trả lời của người chiến sĩ dành cho đồng bào Việt Bắc.
- Tiếp đó là hình ảnh chia tay đầy cảm động giữa người chiến sĩ cách mạng và người Việt Bắc:.
- “áo chàm” chính là để chỉ người Việt Bắc trong buổi đưa tiễn người chiến sĩ.
- Dường như mọi lời nói đều trở nên vô nghĩa trước tình cảm của đồng bào Việt Bắc và những chiến sĩ cách mạng.
- Cũng như thể thơ lục bát, hình ảnh, ngôn ngữ đậm giản dị để thể hiện tình cảm thủy chung gắn bó của đồng bào Việt Bắc với chiến sĩ cách mạng - truyền thống thủy chung của người Việt Nam..
- Qua phân tích trên có thể thấy được tám câu thơ đầu trong bài thơ “Việt Bắc” mang đậm tính dân tộc.
- Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài Việt Bắc đầy đủ Bài văn mẫu 1.
- Còn ta là người ở lại, là những người dân Việt Bắc ân tình chung thủy.
- mười lăm năm chiến khu Việt Bắc nhưng đồng thời cũng là mười lăm năm gắn bó thuỷ chung giữa cán bộ kháng chiến với nhân dân Việt Bắc .
- Qua bài văn cảm nhận 8 câu thơ đầu bài Việt Bắc, chúng ta thấy được nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc.
- Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình..
- Bốn từ “thiết tha mặn nồng” cho thấy tình cảm giữa Việt Bắc và cán bộ thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt.
- Đó là khoảng thời gian gắn bó biết bao kỉ niệm của người dân Việt Bắc với người lính..
- khuâng, bồn chồn đầy lưu luyến, bịn rịn của người kháng chiến đối với cảnh và người Việt Bắc..
- Hình ảnh “áo chàm” chỉ người dân Việt Bắc thân thương giản dị.
- Áo chàm là hình ảnh hoán dụ cho người dân Việt Bắc nghĩa tình nhưng cũng rất đỗi anh hùng.
- Việt Bắc nói chung và tám câu thơ đầu nói riêng phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam trong thời đại cách mạng.
- Đoạn thơ nói riêng và bài thơ Việt Bắc nói chung là minh chứng cho sự thành công của thơ Tố Hữu trong việc kết hợp hai yếu tố: Cách mạng và Dân tộc trong hình thức đẹp đẽ của thơ ca.
- Việt Bắc cũng là một địa danh như thế.
- “Việt Bắc” chính là bản hùng ca, khúc tình ca về cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến.
- Bài thơ “Việt Bắc” ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy của xã hội, là tiếng lòng của đồng bào mọi người.
- “Việt Bắc” là bản trường ca đầy ân tình - tình quê hương, tình đất nước, nghĩa tình giữa con người.
- Kết tinh vẻ đẹp độc đáo ấy của thơ Tố Hữu phải kể đến “Việt Bắc.
- “Việt Bắc.
- Trong đó có thể nói “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ ca Tố Hữu nói riêng và thơ ca chống Pháp nói chung.
- Bài thơ đã thể hiện một cách thành công về nỗi nhớ nhung, tâm trạng bồi hồi, lưu luyến trong buổi chia tay của người Việt Bắc với cán bộ cách mạng.
- Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, là cái nôi kháng chiến.
- và chính phủ rời chiến khu Việt bắc trở về Hà Nội.
- Nhân sự kiện lịch sử ấy Tố Hữu đã viết bài thơ “Việt Bắc”..
- “Mình” là chỉ người ra đi - người chiến sĩ cách mạng, “ta” chính là người Việt Bắc..
- Câu hỏi chính là lời của người ở lại hỏi người ra đi rằng khi người chiến sĩ cách mạng về xuôi rồi còn có nhớ đến người Việt Bắc hay không? Với cách xưng hô “mình - ta”.
- Người Việt Bắc muốn hỏi người kháng chiến có nhớ:.
- Mười lăm năm là từ chỉ thời gian, là khoảng thời gian gắn bó keo sơn giữa người chiến sĩ và người Việt Bắc.
- “mặn nồng” là những từ nhấn mạnh tình cảm gắn bó keo sơn giữa người Việt Bắc và người cách mạng.
- Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh hơn về tình nghĩa thủy chung son sắt luôn hướng tới cách mạng, hướng tới những người chiến sĩ của người dân Việt Bắc..
- Người Việt Bắc muốn nhắc nhở người chiến sĩ cách mạng về xuôi hãy nhớ đến Việt Bắc, hãy:.
- Hãy nhớ nơi gắn bó thủy chung son sắc, nơi người cách mạng và người Việt Bắc đã cùng chiến đấu, cùng nhau vượt qua bao gian khổ.
- Mong muốn những người cách mạng luôn nhớ về nơi Việt Bắc.
- Bốn câu thơ đầu tiên là lời của người Việt Bắc hỏi người cán bộ về xuôi.
- Vẻ đẹp của đoạn thơ không chỉ là lời của người Việt Bắc mà còn là câu trả lời của người cách mạng dành cho Việt Bắc:.
- Qua đó ta có thể cảm nhận được tình cảm của người cách mạng đối với Việt Bắc cũng sâu nặng không kém gì tình cảm của người Việt Bắc dành cho họ..
- Hai câu thơ cuối là hình ảnh chia tay đầy nước mắt giữa người chiến sĩ cách mạng và người Việt Bắc:.
- “áo chàm” chính là để chỉ người Việt Bắc.
- Những người Việt Bắc ra tiễn những người cách mạng về xuôi trong một tâm trạng day dứt, bâng khuâng.
- Qua đó thể hiện nỗi tiếc thương nhung nhớ, khẳng định tình cảm gắn bó sâu đậm của người Việt Bắc và người chiến sĩ cách mạng.
- Qua đó cho ta cảm nhận sâu sắc về tình cảm thủy chung son sắt, gắn bó sâu nặng giữa người Việt Bắc và người cán bộ cách mạng về xuôi.
- Tám câu thơ trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu mang lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc..
- Nhắc tới ông, người đọc liền nghĩ ngay tới “Việt Bắc.
- Bài thơ “Việt Bắc”.
- “Áo chàm” là hình ảnh hoán dụ cho người dân Việt Bắc anh hùng nhưng chân thực..
- Người chiến sĩ và người dân Việt Bắc họ như hòa quyện lại làm một không phân biệt rạch ròi được.
- Song song với hình ảnh con người, hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Việt Bắc cũng hiện lên cũng mang đậm tính dân tộc.
- Việt Bắc trong thơ Tố Hữu còn hiện lên với những địa danh lịch sử hào hùng, tráng lệ:.
- Có thể thấy, cảnh và người trong bài thơ Việt Bắc hiện lên rất thân thương giản dị mà giàu tình người, đậm đà tính dân tộc sâu sắc..
- Tóm lại, bài thơ “Việt Bắc.
- “Việt Bắc” là khúc ca về thiên nhiên, con người Việt Bắc, là tiếng hát ân nghĩa thủy chung son sắt của người cách mạng với người dân Việt Bắc, là tình yêu, tình thương của Tố Hữu dành cho Việt Bắc.
- Và “Việt Bắc” là một bài thơ thể hiện đậm đà tính dân tộc.