« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài 2 Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài Dàn ý số 1.
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình huống truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ..
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài: câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng người đàn bà hàng chài..
- Chi tiết dòng nước mắt của bà cụ Tứ gắn với tình huống anh cu Tràng "nhặt".
- bà cụ cảm thấy ai oán, xót thương cho số kiếp đứa con mình và cũng xót tủi cho chính thân phận mình.
- Nhưng phía trước bà cụ là ánh sáng của hạnh phúc nhen nhóm..
- Còn dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài chan chứa sau sự việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ và hoàn cảnh éo le, ngang trái của gia đình bà đã diễn ra trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.
- Truyện ngắn Vợ nhặt là kiệt tác của kim Lân sáng tác năm 1954, nhân vật bà cụ Tứ trong truyện hiện thân của tình mẫu tử cao quý..
- Vẻ đẹp tình mẫu tử của bà cụ Tứ.
- Vẻ đẹp tình mẫu tử thể hiện trong đoạn truyện Tràng đưa người vợ nhặt về nhà chờ đợi bà cụ Tứ đi làm về để thưa chuyện..
- Bà cụ Tứ trở về nhà lúc trời gần tối, bà vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ khi nhìn thấy người đàn bà lạ mặt trong nhà mình, đứng cạnh giường con trai mình.
- Bà cụ Tứ là người mẹ nhân hậu, giàu lòng vị tha, bao dung..
- Đức hi sinh cao cả: Niềm vui bà cụ Tứ để lộ ra ngoài, đon đả mời con dâu món chè khoán nhưng thật ra là cháo cám để rồi bà lặng lẽ quay mặt giấu những giọt nước mắt hiếm hoi của người già vì không muốn con trai, con dâu trông thấy mình khóc..
- Vẻ đẹp tình mẫu tử của người đàn bà hàng chài.
- Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục vì muốn các con có gia đình đầy đủ, trọn vẹn..
- Bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đã góp phần hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam..
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 1.
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài cũng chính là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này..
- Cả bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đều là những người mẹ thương con, tình thương cao cả này đã mang đến sức sống tâm hồn mãnh liệt giúp họ vượt qua những khó khăn của hoàn cảnh để yêu thương,che chở cho những người con..
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hình ảnh bà cụ Tứ hiện lên là một người đàn bà giàu trải nghiệm, một người mẹ giàu yêu thương, có tấm lòng bao dung, vị tha cao cả.
- Trước tình huống anh Tràng dẫn về một người đàn bà xa lạ và giới thiệu là vợ của mình, bà cụ Tứ vừa “ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình”.
- Bao cảm xúc phức tạp được bà cụ Tứ cố giấu trong lòng mà dang rộng vòng tay để đón nhận người con dâu mới “ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng”.
- Trước hạnh phúc bất ngờ của con, bà cụ Tứ đã giấu nỗi buồn cho mình và thật tâm mong muốn các con sẽ hạnh phúc.
- Không chỉ đón nhận người con dâu mới bằng cả tấm lòng bao dung của người mẹ mà bà cụ Tứ còn động viên, thắp lên trong các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng với triết lý “Không ai nghèo ba họ, không ai khó ba đời”..
- Hạnh phúc của các con cũng làm cho bà cụ Tứ trở nên hạnh phúc, tươi tỉnh hơn “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”.
- Trong buổi sáng hôm sau bà đã cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm ngày đói, ngay khi không khí bữa cơm trầm lại vì miếng cháo đắng nghẹn nơi cổ thì bà cụ Tứ vẫn vui vẻ động viên con.
- Bà cụ Tứ là người đàn bà khốn khổ đã trải qua bao cay đắng của cuộc đời nhưng lại là người nói nhiều nhất về hạnh phúc và tương lai tươi sáng.
- Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, bên cạnh câu chuyện bất hạnh của gia đình người đàn bà hàng chài, độc giả còn xúc động bởi tình mẫu tử thiêng liêng mà người đàn bà ấy dành cho con cái của mình.
- Chính tình thương con đã mang đến sức mạnh và ý nghĩa cuộc sống cho người đàn bà ấy..
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 2.
- Nếu như đọc Vợ nhặt của Kim Lân, ta không quên được hình ảnh bà cụ Tứ lặng lẽ khóc thầm trong bóng đêm - thì dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, người đàn bà khốn khổ trong Chiếc thuyền ngoài xa lại làm lòng ta quặn thắt khi vội lau dòng nước mắt để cất bước theo chồng tất tả cuộc mưu sinh.
- Dưới ngòi bút nhẹ nhàng, tinh tế của mình, Kim Lân đã rất thành công khi ba lần miêu tả dòng nước mắt của bà cụ Tứ.
- Bà cụ Tứ - cũng như bao người mẹ nghèo ở chốn thôn quê ngày ấy-luôn mơ đến ngày được "dựng vợ gả chồng cho con".
- Liệu bà cụ Tứ có chấp thuận mối nhân duyên này không? Sau giây lát ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, bà lão "cúi đầu nín lặng", Tràng, người "vợ nhặt".
- Và cuối cùng, như bao người mẹ Việt Nam hiền lành, nhân hậu, bà cụ đồng ý tác hợp cho đôi vợ chồng trẻ: "thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng".
- Bà cụ Tứ lại rơi nước mắt, nhưng không dám để mọi người nhìn thấy bà khóc.
- Và do đó, với truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã hòa dòng nước mắt của bà cụ Tứ cùng với những khốn khổ của đồng bào ta trong nạn đói năm Ất Dậu thành dòng chảy đau thương của lịch sử..
- Đọc Chiếc thuyền ngoài xa, nhân vật người đàn bà hàng chài gây ấn tượng bởi một thân hình rắn chắc, thô kệch.
- Và khi giọt nước mắt của người đàn bà mạnh mẽ ấy rơi xuống thì những lớp vỏ chai sần của cuộc đời cũng không sao ngăn được con người nội tâm trong chị tỉnh giấc.
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 3 Kim Lân đã để cho bà cụ Tứ xuất hiện ở giữa tác phẩm, thế nhưng bà cụ Tứ đã trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm.
- Khi miêu tả bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân thực trong từng hình ảnh và từng chi tiết.
- Bà cụ Tứ hiện lên là một bà mẹ có số phận bất hạnh vì chồng bà chết sớm, đứa con gái út cũng mất sớm, bà chỉ còn lại một đứa con trai duy nhất làm nghề kéo xe bò và anh ta là người dở hơi.
- Chân dung nhân vật bà cụ Tứ được tác giả giới thiệu dần dần.
- Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, mà chúng ta thấy được, đó là người mẹ có cuộc đời khổ cực, bất hạnh..
- Kim Lân rất khéo léo dẫn dắt để người đọc cùng suy nghĩ, cùng hòa vào những nét tâm trạng buồn vui của bà cụ Tứ.
- Tác giả đặt bà cụ Tứ vào một hoàn cảnh hoàn toàn bất ngờ.
- thì đứa con trai của bà cụ bỗng dưng "nhặt".
- Chính những điều đó đã tác động rất mạnh khiến cho bà cụ Tứ xuất hiện nhiều nét tâm trạng đan xen.
- Bà cụ, gánh hàng Chiều hôm trước, bà cụ Tứ mang một tâm trạng ngạc nhiên khi từ ngoài ngõ đi vào, thấy thái độ khác thường của Tràng "reo lên như một đứa trẻ".
- Khi đến giữa sân, nhìn thấy người đàn bà thì bà cụ ngạc nhiên "đứng sững lại".
- Tác giả đã dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng băn khoăn, thắc mắc của bà cụ lúc này.
- Nhưng bà cụ vẫn chưa tìm thấy câu trả lời, vì thế mà bà đổ lỗi cho cặp mắt của mình, không tin vào mắt mình "bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn ra thì phải".
- Bà lão "nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào".
- Khi người đàn bà trông thấy bà cụ về, cất tiếng chào "U đã về ạ", thì kể cả tiếng chào ấy - một lời chào thân mật cũng không làm bà hiểu ra.
- của bà cụ Tứ hàm chứa biết bao suy nghĩ, tâm sự, nỗi niềm và những tâm sự, nỗi niềm ấy khó có thể nói.
- Bà cụ Tứ hiểu ra câu chuyện thì sự đau buồn của bà khiến cho bà lão "khẽ thở dài".
- Bà lão tạm thời bứt ra khỏi tâm trạng triền miên của cảm xúc suy tư để hướng về người vợ nhặt, để "đăm đăm nhìn người đàn bà".
- Sự chấp nhận của bà cụ Tứ khiến anh Tràng "thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi"..
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ở đoạn này một lần nữa diễn tả tinh tế tâm trạng phức tạp của nhân vật bà cụ Tứ.
- thì bà cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dò các con mình:.
- Tâm trạng của bà cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng.
- Trong lòng bà cụ vẫn luôn ám ảnh bởi cái nghèo, cái khổ khiến cho bà lão "đăm đăm nhìn ra ngoài.
- của bà.
- Nổi bật hơn cả vẫn là tấm lòng thương xót của bà cụ Tứ với người con dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót.
- Trong lời nói của bà cụ chứng tỏ bà là người rất hiểu đời và hiểu người.
- Nói đến đây thì bà cụ "nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng".
- Những giọt nước mắt của bà cụ Tứ chất chứa bao tình thương hướng tới các con.
- Giọt nước mắt của bà là biểu hiện của tấm lòng bao dung, nhân hậu của người mẹ nghèo.
- Tâm trạng của bà cụ Tứ vào chiều hôm trước là sự đan xen cảm xúc lo lắng, vui mừng, xót xa, buồn tủi, thế nhưng vào buổi sáng của ngày hôm sau, thì tâm trạng bà luôn tràn ngập một niềm vui.
- Ông đã diễn tả thật sâu sắc và tinh tế tâm lí của bà cụ Tứ, một người mẹ nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương con hết lòng và yêu thương cả những mảnh đời oái oăm, tội nghiệp bằng một tấm lòng nhân ái sâu xa.
- Hay người đàn bà hàng chài không tên trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa".
- Và bà cụ Tứ cũng là một người mẹ nhân hậu, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương con..
- Ngòi bút tinh tế, sắc sảo của tác giả đi sâu phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của bà cụ Tứ và thể hiện qua từng lời nói, ánh mắt, trong suy nghĩ, hành động và sự lo xa cho tương lai các con.
- Hình ảnh bà cụ Tứ khiến người đọc rung động sâu sắc trước tấm chân tình tha thiết của người mẹ già.
- Nhân vật bà cụ Tứ đã làm cho giá trị nhân đạo của tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động hơn rất nhiều.
- Bà cụ Tứ đã đọng lại trong lòng người đọc bao suy nghĩ và rung động sâu xa..
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 4.
- Có một nhận xét rất chính xác rằng: "Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà làng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hy sinh, nhẫn nhục"..
- Trước hết nói về bà cụ Tứ, là người phụ nữ sinh ra và lớn lên trong buổi đất nước có nhiều biến chuyển, thực dân Pháp xâm lược, chế độ phong kiến tàn lụi thối nát, đặc biệt nhất là đến thuở gần đất xa trời cứ ngỡ là sẽ được an hưởng tuổi già thì phát xít Nhật lại đem đến cái nạn đói khủng khiếp, hành hạ con người ta đến độ khốn khổ.
- Ấn tượng của độc giả về cụ Tứ chính là cái tiếng ho "húng hắng", cái dáng người "lọng khọng".
- Chỉ đôi chi tiết ấy thôi người ta cũng đủ biết cụ Tứ là người đàn bà cả đời vất vả nên mới có cái dáng bộ như thế.
- Cụ Tứ đã sống gần hết đời người, trải qua nhiều gian khó, nên bà yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời sâu sắc.
- Khi thấy người đàn bà lạ lẫm ngồi trong căn nhà nhỏ bé của mình bà cụ ngạc nhiên lắm, biết bao nhiêu câu hỏi cứ thế tuôn ra trong lòng, nhưng cụ không tỏ ra bối rối mà cụ chỉ quay ra "nhìn con tỏ ý không hiểu".
- Cụ thương và hiểu Tràng nên cụ để con tự nói mà không cần phải dò hỏi xét nét, đó là biểu hiện đầu tiên của sự hiền dịu yêu thương dành cho con mình của bà cụ.
- Như vậy có thể thấy rằng, bà cụ Tứ không hề phản đối cuộc hôn nhân chớp nhoáng của Tràng, thậm chí bà đã ngầm chấp nhận Thị làm con dâu, cái khiến bà trăn trở chỉ là gia cảnh khốn khó, bà sợ con khổ, rồi làm khổ cả người khác nữa.
- Thật tình chẳng mấy người mẹ có thể nghĩ được như bà cụ Tứ, cứ nhìn cái cảnh rách rưới, lại.
- Nhưng cụ Tứ lại khác, bà thậm chí biết ơn Thị, thấu hiểu cho hoàn cảnh của Thị, cũng ý thức rõ được hoàn cảnh của con mình, thế nên bà chọn cách tác hợp, với hy vọng về một mối lương duyên tốt đẹp cho con trai.
- Mặc dù lòng bà cụ lúc nào cũng vẫn còn nhiều tối tăm, bà nhìn ra "cánh đồng tối",.
- Dẫu bữa cơm có thảm hại chỉ toàn rau chuối, cháo và muối nhưng cả nhà vẫn ăn rất ngon lành, bà cụ kể toàn những chuyện vui, thắp nên niềm tin vào tương lai cho vợ chồng Tràng, nào là nuôi gà, nào là chuyện làm ăn, không khí đầm ấm hẳn lên.
- Nồi cháo cám của bà cụ Tứ có lẽ chính là chi tiết đắt giá nhất của câu chuyện này, đó là món "chè khoán".
- mừng cặp vợ chồng mới cưới, thể hiện tấm lòng của bà cụ Tứ.
- Có lẽ rằng bà cụ Tứ thương vợ chồng Tràng không muốn họ phải chịu thiệt khi tân hôn mà vẫn phải ăn rau chuối, cháo kèm muối, nên mới có nồi cháo cám tuy đắng ghét, nghẹn ứ nơi cổ họng nhưng đó chính là tình thương sâu sắc của người mẹ dành cho con.
- Qua những chi tiết kể trên nhận định về tình thương con của bà cụ Tứ với những nét "vị tha, bao dung, lạc quan".
- Về người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, ta lại thấy một số kiếp khác, một cuộc đời khốn khổ khác.
- Cũng như bà cụ Tứ, người đàn bà làng chài cũng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời sâu sắc nhưng sự yêu thương này ngoài lòng bao dung thì điểm nhấn lại chính là tính hy sinh, nhẫn nhục chịu đựng của người phụ nữ.
- Nhưng cái thấu hiểu của người đàn bà làng chài không chỉ dừng lại ở sự hy sinh, nhẫn nhục và chịu đựng mà còn là tấm lòng bao dung, vị tha vô cùng.
- Cả bà cụ Tứ và người đàn bà làng chài đều là những hình ảnh đại diện cho một thế hệ phụ nữ Việt Nam ta những năm trước cách mạng và những năm đầu đất nước được độc lập.
- Ở họ tồn tại những nỗi niềm, những bất hạnh, khốn khổ riêng nhưng lại luôn có những cái chung nhất ấy là tình yêu thương con vô bờ bến, là tấm lòng thấu hiểu lẽ đời, với bà cụ Tứ nổi bật là tấm lòng bao dung, vị tha còn ở người đàn bà làng chài là sự hy sinh, nhẫn nhục vì con cái.
- Nhưng nói thế không có nghĩa rằng bà cụ Tứ không có sự hy sinh, hay người đàn bà làng chài không có sự bao dung, ở họ đều có tất cả những đặc điểm ấy, chỉ là nó không được bộc lộ rõ nét trong tác phẩm mà thôi..
- Bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa là những nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh đói nghèo, thế nhưng trong bóng tối của đói nghèo, trong nghịch cảnh của số phận ở họ vẫn tỏa sáng những phẩm chất sáng ngời của người phụ nữ Việt Nam.