« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình Dàn ý & 2 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình Dàn ý số 1.
- Giới thiệu về tính sử thi..
- Rừng xà nu: Viết về người dân Xô Man ở Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, nổi bật là người anh hùng Tnú..
- Tính sử thi được thể hiện ở trong cả hai tác phẩm này..
- Tính sử thi là gì?.
- Tính sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu:.
- Thể hiện trong hình ảnh cánh rừng xà nu - thiên nhiên hùng vĩ ( mở ra bằng hình ảnh.
- "rừng xà nu nối nhau hút tận chân trời, kết lại cũng bằng hình ảnh ấy)..
- Rừng xà nu là một tác phẩm mang đậm tính sử thi..
- Tính sử thi trong Những đứa con trong gia đình:.
- Cả hai tác phẩm đều được viết trên nền cảm hứng sử thi dào dạt..
- ĐẶT VẤN ĐỀ: Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xuôi), có quy mô hoành tráng, miêu tả và ca ngợi những thành tựu, những sự kiện có tính chất toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với cộng đồng, ca ngợi những anh hùng bộ tộc mang sức mạnh thần kỳ, tiêu biểu cho phẩm chất và khát vọng của bộ tộc (như anh hùng Rama trong Sử thi Ramayana.
- Hector trong sử thi Iliat, Ôđixê của Hy Lạp..v.v…Ở Việt Nam có người anh hùng Đam San trong Đăm Săn của người Ê Đê…).
- Mỗi bộ sử thi chính là niềm tự hào to lớn của dân tộc đó.
- Sử thi thời cổ đại là thể loại một đi không trở lại.
- Nền văn học hiện nay không còn thể loại sử thi nữa nhưng cái không khí, tính chất của sử thi vẫn được người cầm bút mang vào trong các sáng tác..
- Và chất sử thi đã làm nên giá trị, làm nên sức sống cho từng trang viết, làm sống lại không khí hùng tráng của một thời đại anh hùng.
- Một số tác phẩm tiêu biểu minh họa cho chất sử thi trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn như: Truyện ngắn.
- VẤN ĐỀ SỬ THI QUA HAI TRUYỆN NGẮN “ RỪNG XÀ NU” VÀ.
- Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành 1/ Bối cảnh sử thi.
- Truyện ngắn Rừng xà nu được viết vào năm 1965.
- Rừng xà nu là một thiên truyện kết tinh những vẻ đẹp cơ bản của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn xuôi kháng chiến..
- 2/ Những biểu hiện của chất sử thi trong truyện ngắn RỪNG XÀ NU Ý 1.) Đề tài, chủ đề:.
- Chất sử thi được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên rừng xà nu hùng vĩ , tráng lệ vừa đậm chất thơ của núi rừng Tây Nguyên..
- Thiên nhiên trong Rừng xà nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng xà nu.
- Mở đầu tác phẩm là hình ảnh “cả rừng xà nu hàng vạn cây”, thì kết thúc tác phẩm vẫn là rừng xà nu “nối tiếp nhau chạy đến chân trời”.
- nhà văn đã dựng nên hình tượng rừng xà nu ở hai góc độ:.
- Rừng xà nu chịu nhiều đau thương mất mát do bom đạn của kẻ thù gây ra..
- Sức sống mãnh liệt của cây xà nu không bom đạn nào có thể khuất phục được (So sánh với sức sống của con người Xô Man).
- (Nhà văn Nguyễn Trung Thành) Ý 3: xây dựng hình tượng Tnú mang vẻ đẹp sử thi..
- Nhân vật sử thi là mẫu nhân vật anh hùng mang lí tưởng của thời đại, số phận gắn với những sự kiện lớn của cộng đồng, kết tinh những phẩm chất tiêu biểu nhất của cộng động và lập nên những chiến công hiển hách.
- Nhân vật sử thi thường được khắc họa trong những bối cảnh không gian kì vĩ, cách trần thuật trang trọng, giọng điệu thiết tha hùng tráng..
- Tính cộng đồng trong tác phẩm:.
- Cũng là một cây xà nu con mọc lên,” nhọn hoắt” tiếp bước với cây lớn làm nên rừng xà nu, làm nên bản làng Xô man mạnh mẽ..
- chất sử thi thể hiện qua nghệ thuật trong truyện ngắn Rừng Xà Nu.
- Không khí truyện được tạo dựng như các cuộc kể khan truyền thống của các già làng thuở trước, lối viết truyện ngắn hiện đại pha trộn nhiều yếu tố sử thi dân gian khiến nhân vật Tnú của thời đại chống Mĩ, lại phảng phất hình bóng những anh hùng sử thi cổ đại..
- CHẤT SỬ THI Ở TRUYỆN NGẮN “ NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH.
- BỐI CẢNH SỬ THI:.
- NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ CHẤT SỬ THI TRONG TÁC PHẨM:.
- Ý 2: tính cộng đồng trong tác phẩm.
- nhân vật Việt và Chiến mạng vẻ đẹp nhân vật sử thi..
- Ý 4: chất sử thi qua nghệ thuật truyện - Tình huống khốc liệt, dữ dội của chiến tranh:.
- Truyện ngắn” Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “ Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là những tác phẩm lưu hiện chất sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn xuôi Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Chính sắc diện thẩm mĩ về chất sử thi đã thể hiện đầy đủ nhất về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn học yêu nước..
- Tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Mẫu 1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã đi qua, để lại cho dân tộc Việt Nam biết bao hy sinh, mất mát.
- Đối với nền văn học nước nhà, đây là thời đại của các tác phẩm văn xuôi và thơ ca mang đậm màu sắc sử thi.
- Nhiều bản trường ca oai hùng của Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Hữu Thỉnh cũng góp phần làm nên mảng thi ca sử thi Việt Nam.
- phong cách khác nhau đã cùng tạo nên những trang sử thi hào hùng cho dân tộc..
- Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi) và Rừng Xà nu” (Nguyễn Trung Thành) là hai tác phẩm tiêu biểu xuất sắc, hai bức tranh về dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt.
- Trong cùng bối cảnh lịch sử, Những đứa con trong gia đình” và Rừng Xà nu” không chỉ là câu chuyện viết về một gia đình, một bản làng mà là câu chuyện chung của Tổ quốc.
- Màu sắc sử thi trong hai tác phẩm đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc..
- Khuynh hướng sử thi rất phổ biến trong văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
- Nhân vật trung tâm trong những tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường là những con người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với những phẩm chất cao cả, kết tinh những gì cao đẹp nhất của cộng đồng.
- Đặc biệt trong nền văn học kháng chiến chống Mỹ, khuynh hướng sử thi là lối viết phổ biến và mang nhiều màu sắc phong phú.
- Đọc tác phẩm mang khuynh hướng sử thi trong giai đoạn này, ta thường thấy một nhiệt huyết sục sôi, một tinh thần đấu tranh ngoan cường của nhân vật mà họ đã trở thành biểu tượng cho tất cả con người yêu nước Việt Nam..
- Trong hai tác phẩm Rừng Xà nu của Nguyễn trung thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, khuynh hướng sử thi thể hiện trước hết là ở đề tài sáng tác..
- Cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm là hình tượng cây Xà nu.
- Tác giả đã lấy ngọn đồi Xà nu làm biểu tượng cho những con người làng Xô man anh dũng kiên cường trước bom đạn của giặc Mỹ.
- Không chỉ trong cuộc sống hằng ngày mà cây Xà nu còn đứng bên họ trong chiến đấu, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng.
- Do vậy mà Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” Nguyễn Trung Thành xây dựng hình ảnh đồi xà nu với nhiều tổn thương mất mát nhưng nổi bật hơn cả chính là tố chất của loài cây này.
- Qua đó, tác giả ứng chiếu cây xà nu với những con người làng Xô man.
- Màu sắc sử thi chi phối toàn bộ tác phẩm, biến câu chuyện riêng thành câu chuyện chung mà qua đó người đọc phần nào hình dung được tính ác liệt, những tổn thất về người và của cùng một ý chí kiên cường, tấm lòng yêu nước nồng nàn, trung thành với Cách Mạng của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ..
- Nếu Rừng xà nu kể chuyện về làng Xô man thì Những đứa con trong gia đình lại là câu chuyện khác về một gia đình Nam Bộ giàu truyền thống Cách Mạng.
- Họ là hai người con trong gia đình.
- Chính điều này đã mang tới màu sắc sử thi cho tác phẩm..
- Những đứa con trong gia đình và Rừng Xà nu là hai đại diện tiêu biểu cho thể loại sử thi hiện đại.
- Hình tượng Tnú đẹp đẽ, dũng mãnh, gan dạ là sản phẩm tạo ra từ chất sử thi trong Rừng xà nu..
- Tnú là anh hùng của làng Xô man, của tác phẩm Rừng xà nu.
- Hình tượng anh dũng, hào hùng của Việt và Chiến đã góp phần làm nên sắc màu sử thi cho tác phẩm..
- Tính sử thi trong Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình - Mẫu 2 Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi là những nhà văn lớn trong nền văn học Cách mạng của Việt Nam.
- Hai tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi phải kể đến là Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình.
- Rừng xà nu được viết vào những năm tháng khói lửa của chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
- Tác phẩm nói về một bản làng người Xô Man, nằm giữa một khu rừng xà nu ở đất Tây Nguyên, đang cùng nhau đứng lên chống lại giặc Mỹ xâm lược.
- Thế nên, chúng đều mang trong mình chất sử thi quen thuộc mà mỗi tác phẩm được sáng tác trong thời kì này đều có..
- Tính sử thi là tính chất thường được thể hiện trong những vấn đề lớn lao của dân tộc, có ý nghĩa sống còn đối với quốc gia, sự tồn vong của Tổ quốc.
- Tính sử thi còn được thể hiện qua nhân vật của các tác phẩm mang khuynh hướng này bởi đó thường là những người anh hùng mang phẩm chất cao đẹp của cả dân tộc, kết tinh của cả một cộng đồng.
- Đồng thời, chất sử thi còn được thể hiện trong từng câu từ, ngôn ngữ của tác phẩm bởi chúng đều mang một vẻ hào hùng, trang trọng, ngợi ca..
- Thế nên, có thể nói, hai tác phẩm này đều mang tính sử thi thật đậm đặc..
- Đầu tiên, tính sử thi được nhắc tới trong tác phẩm Rừng xà nu, đó là một tác phẩm được sáng tác trong không gian của núi rừng Tây Nguyên, trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
- Chính vì được sáng tác trong giai đoạn này, thế nên nó mang trong mình tính sử thi sâu sắc.
- Tính sử thi ấy được thể hiện qua hình ảnh của thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ, qua hình ảnh cánh rừng xà nu rộng bát ngát.
- Nguyễn Trung Thành đã có dụng ý khi đặt rừng xà nu lên phần mở đầu của tác phẩm rồi lại kết lại nó bằng chính hình ảnh cánh rừng đó.
- Ông đã mở ra hình ảnh của thiên nhiên rộng mênh mông, cánh rừng xà nu bất khuất "đến hút tầm mắt không thấy gì khác ngoài những cánh rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời".
- rồi khép lại cũng bằng hình ảnh "cánh rừng xà nu hút tận chân trời".
- Đó cũng là một yếu tố tạo nên tính sử thi rất riêng của Rừng xà nu..
- Không chỉ vậy, Rừng xà nu được ông viết trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh khi mà toàn thể người dân Việt Nam đều đứng dậy để chống lại kẻ thù.
- Đây là một sự kiện trọng đại, mang ý nghĩa sống còn, tồn vong, chính vì vậy, nó đã tạo nên cho Rừng xà nu một không khí sử thi rất đậm..
- Ngoài ra, Rừng xà nu cũng tái hiện ca ngợi hình ảnh một người anh hùng kết tinh những phẩm chất cao đẹp nhất của cộng đồng.
- Và chính anh cũng đã làm nên một phần tính sử thi của Rừng xà nu..
- Chính giọng văn đó đã làm nên một Rừng xà nu đầy hào hùng, khí thế, sử thi đến như vậy..
- Có thể nói, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một tác phẩm mang đậm tính sử thi.
- Không còn không khí của bếp lửa, nhà sàn với những cánh rừng xà nu nữa, chúng ta bước chân đến với mảnh đất Nam Bộ anh hùng, nơi có những người con kiên cường, anh dũng nhất..
- Những đứa con trong gia đình cũng được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chính vì vậy, nó cũng mang tính chất sử thi hoành tráng như.
- Rừng xà nu.
- Cảm hứng sử thi đã được đặt ở đây, trong thân hình của Việt, bởi ở cậu, người ta thấy ở đó hội tụ tất cả sự gan dạ, kiên cường của người dân Nam Bộ - Việt Nam khi đấu tranh với kẻ thù giặc Mỹ xâm lược.
- Và hơn hết, họ được dựng lên với cảm hứng sử thi bất tận của tác giả Nguyễn Thi.
- Những đứa con trong gia đình cũng như Rừng xà nu được viết bởi giọng điệu hào hùng, mang đầy vẻ tự hào dân tộc.
- Tóm lại, Rừng xà nu cùng Những đứa con trong gia đình đã thể hiện rất rõ tính sử thi của các tác phẩm văn học thời kì Cách mạng chống Mỹ.
- Khép lại cả hai tác phẩm, người ta không khỏi bùi ngùi, cảm khái rằng: Quả đúng là trong các tác phẩm giai đoạn Cách mạng, trong hai cuộc kháng chiến đều ghi dấu ấn bởi tính sử thi sâu sắc trong từng tác phẩm.
- Trung Thành đã thật thành công ghi dấu tên mình trên văn đàn nghệ thuật bằng hai tác phẩm mang tính sử thi hào hùng này.