« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến I.
- Giới thiệu tác giả Quang Dũng - Giới thiệu bài thơ Tây Tiến - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận II.
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến.
- Giới thiệu một số nét về những người lính Tây Tiến: hoàn cảnh xuất thân 1.
- Hình ảnh người lính Tây Tiến “dãi dầu không bước nữa”, “gục lên súng mũ bỏ quên đời”: có thể hiểu hai câu thơ đơn thuần miêu tả khoảnh khắc nghỉ ngơi của người lính sau cuộc hành quân dài, cũng có thể hiểu đó là sự nghỉ ngơi vĩnh viễn trong sự thanh thản..
- Đoàn quân Tây Tiến một thời từng quyết tâm ra đi: “người đi không hẹn ước”.
- hình tượng người lính..
- Khẳng định lại vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến..
- Vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1.
- Nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng là vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người lính.
- Vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người lính Tây Tiến hiện lên qua cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ.
- Một cuộc vạn lý trường chinh Tây Tiến đầy gian nan thử thách.
- Người lính Tây Tiến cứ thầm lặng dấn thân, cứ dần vượt qua hiểm trở của lộ trình oai linh của rừng thiêng núi độc.
- Rồi cái chết hiện ra, người lính Tây Tiến phải đối mặt với tất cả:.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.
- Hai câu thơ tiếp, người lính hiện lên bởi vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa trong mộng trong mơ:.
- Hà Nội là quê hương của người lính cũng là thủ đô yêu dấu.
- Người lính Tây Tiến ra đi thì mãi nhớ về một Hà Nội với “dáng kiều thơm”.
- Từng một thời bài thơ Tây Tiến bị xem là “có vấn đề” cũng vì chất mộng mơ trong hai câu thơ này.
- Đi suốt bài thơ ta gặp cái chất bốc tếu, cái ngang tàng kiêu bạc của người lính Tây Tiến rất rõ.
- Vẻ đẹp tâm hồn lạc quan của người lính được nhân lên sánh ngang thiên nhiên hùng vĩ.
- Còn với người lính Tây Tiến:.
- Khắc họa vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người lính, bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ngợi ca một thế hệ thanh niên với lý tưởng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
- Vẻ đẹp hào hùng của người lính Tây Tiến - Mẫu 2.
- Quang Dũng đã dựng bức tượng đài về người lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.
- Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức tượng đài về chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa.
- Chân dung đoàn binh Tây Tiến được chạm khắc bằng nét bút vừa hiện thực vừa lãng mạn.
- Dọc theo hành trình, vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng cứ lấp lánh dần lên, đến khi người lính Tây Tiến đối mặt với dịch bệnh, đối mặt với cái chết thì nó thật chói người, nét nào cũng sắc sảo lạ lùng và đầy lãng mạn:.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm..
- Với nghệ thuật tương phản chỉ 2 dòng thơ Quang Dũng làm nổi bật vẻ khác thường của đoàn quân Tây Tiến.
- Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn binh Tây Tiến..
- ở đây người lính Tây Tiến được đề cập đến với tất cả thực trạng mệt mỏi, vất vả qua các từ “không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”.
- Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến.
- Hai nét đẹp hài hòa trong tính cách của những chàng trai Tây Tiến..
- Hình ảnh “áo bào” làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của người lính..
- Sau khi hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng, người lính Tây Tiến trở về trong niềm chở che của đất mẹ quê hương, của đồng đội.
- Mở đầu bài thơ ta gặp ngay hình ảnh sông Mã, con sông ấy gắn liền với lịch sử đoàn quân Tây Tiến.
- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”.
- “Mùa xuân” có thể được dùng nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân của đất nước, mùa xuân (tuổi thanh xuân) của đời các chiến sĩ..
- Vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 3.
- “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Quang Dũng đã đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến trong tác phẩm của mình.
- “Tây Tiến đoàn quân.
- Bức tượng đài người lính Tây Tiến trước hết được khắc hoạ lên từ những đường nét nhằm tô đậm cuộc sống gian khổ của họ.
- Bởi vì câu thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” với những thanh trắc rơi vào trọng âm đầu của câu thơ như “tiến”, “mọc tóc”.
- Hình tượng người lính Tây Tiến bỗng nhiên trở nên rất đẹp khi Quang Dũng bổ sung vào bức tượng đài này chất hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn họ:.
- Người lính Tây Tiến dẫu “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” mà niềm thương nỗi nhớ vẫn hướng về một “dáng kiều thơm”.
- Bức tượng đài người lính Tây Tiến đã được khắc tạc bằng những nguồn ánh sáng tương phản lẫn nhau, vừa hiện thực vừa lãng mạn.
- Nếu như ở 4 câu thơ trên, người lính Tây Tiến hiện ra trong hình ảnh một đoàn binh với những bước chân Tây Tiến vang dội khí thế hào hùng và một thế giới tâm hồn hết sức lãng mạn thì ở đây bức tượng đài người lính Tây Tiến được khắc tạc bằng những đường nét nổi bật về sự hy sinh của họ.
- Có thể thấy câu thơ: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” nếu tách riêng ra rất dễ gây cảm giác nặng nề bởi đó là câu thơ nói về cái chết, về nấm mồ của người lính Tây Tiến ở nơi “viễn xứ”.
- Sự hy sinh của người lính còn được tráng lệ hoá trong câu thơ.
- Ai bảo Quang Dũng không xót thương những người đồng đội của mình ra đi trong cách tiễn đưa ấy, cảnh tiễn đưa với bao thiếu thốn, khó khăn, cái thuở những người lính Tây Tiến chết vì sốt rét nhiều hơn chết vì chiến trận.
- Vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 4.
- Tây Tiến là một bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng, là thành tựu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, là một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính.
- Không những thế qua bài thơ Tây Tiến ta thấy được vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng Tây Tiến..
- Trước hết là khổ thơ đầu của bài, Quang Dũng thể hiện sự thể hiện nỗi nhớ của mình về đoàn quân Tây Tiến thông qua nỗi nhớ ấy ta thấy được những hình ảnh bi tráng thể hiện vẻ đẹp của những anh hùng Tây Tiến:.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi.
- Nỗi nhớ ấy bắt đầu bằng tiếng gọi Tây Tiến ơi.
- Hai địa danh ấy gắn với những cuộc hành quân của đoàn quân tây tiến.
- Cuộc hành quân ấy còn nhiều gian nan và chính những gian nan ấy đã làm nên vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng tây tiến:.
- những đoàn quân tây tiến kia phải vượt qua.
- Dẫu có xuống nơi vực sâu thăm thẳm hay đến những núi cao tưởng như ngọn súng chạm đến tầng mây kia thể hiển một vẻ đẹp hiên ngang của người lính tây tiến.
- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.
- Đến đoạn thơ tiếp theo hình ảnh những người lính Tây tiến hiện lên với những đêm liên hoan văn nghệ trên mảnh đất Lào với những cô gái Viêng Chăn xinh đẹp kiều diễm với tình dân quân thân thiết đẹp sao.
- Và từ đó hình ảnh của những chàng trai Tây Tiến cũng hiện lên thật khổ cực mà lại thật oai hùng:.
- Hình ảnh những người chiến sĩ tây tiến hiện lên với những ngoại hình cụ thể:.
- Đây là những câu thơ tả về những người chiến sĩ tây tiến.
- Những người lính ấy xuất hiện với hình ảnh một đoàn binh không mọc tóc.
- Dù hiểu cách thì đoàn quân Tây Tiến vẫn hiện lên thật đẹp.
- Mắt trừng gợi cho ta liên tưởng đến sự căm thù giặc của những anh hùng tây tiến.
- Những đoạn thơ cuối bài là đoạn thơ thể hiện rõ nhất vẻ đẹp bi tráng của những anh hùng Tây Tiến:.
- Đó chính là cái bi của vẻ đẹp người lính.
- Vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 5.
- “Tây Tiến” của Quang Dũng cũng là một trong số những sáng tác như thế.
- Tác phẩm đã thực sự thành công khi đi vào khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- “Tây Tiến” là bài thơ viết về binh đoàn Tây Tiến nơi nhà thơ đã từng sống và chiến đấu.
- Cũng trong thiên nhiên đó, người lính Tây Tiến xuất hiện với tầm vóc bi tráng, khác thường:.
- Ngợi ca người lính Tây Tiến, Quang Dũng không hề ngần ngại khi nói đến cái chết của họ.
- Cõi chết trong cách nhìn của Quang Dũng tức cũng là cái nhìn của tất cả những người lính Tây Tiến cũng khác thường và tạo hình dữ dội.
- Cái chết thiếu thốn không vì thế mà làm giảm đi vẻ đẹp của người lính.
- Người lính hiện lên mang vẻ đẹp bi tráng mà không hề bi lụy.
- Góp phần tạo nên vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến còn ở giọng điệu thơ hào sảng với hình ảnh chi tiết có ấn tượng mạnh mẽ.
- Tất cả làm nên hình tượng về người lính Tây Tiến còn lại mãi với thời gian..
- Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến đã trở thành một biểu tượng đẹp cho tinh thần yêu nước và chiến đấu kiên cường của dân tộc Việt Nam, thêm một “dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ…”.
- Vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 6.
- Tây Tiến là một hồi tưởng rất đẹp, những kỉ niệm đầy sống động về người chiến sĩ trong đoàn quân Tây Tiến.
- Cho nên, khác với vẻ đẹp của các bài thơ cùng thời, vẻ đẹp của Tây Tiến là vẻ đẹp hài hoà, hào hoa, bi tráng.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi..
- Khung cảnh rừng núi mà đoàn quân Tây Tiến đã bước chân qua, vừa thơ mộng lại vừa hùng vĩ.
- Hình ảnh những người lính qua nét vẽ của Quang Dũng thật khác thường.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- hi sinh để giữ cái thế hiên ngang của đoàn quân Tây Tiến.
- Quang Dũng đã viết đúng hình ảnh người lính Tây Tiến từ Hà Nội chiến tranh mà ra đi:.
- Cho nên nói người lính Tây Tiến "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm", chỉ tô đậm cái đẹp của những con người ấy mà thôi.
- Thời ấy không ít thơ viết về người chiến sĩ nhưng chỉ có Tây Tiến của Quang Dũng mạnh dạn nói đến cái chết.
- Nét đặc sắc của Quang Dũng trong Tây Tiến còn thể hiện ở một ngòi bút sắc sảo tinh tế.
- Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng không cần đến một lời ngợi ca sáo mòn nào, cũng không cần đến một giọt nước mắt.
- tiếc thương đưa người lính Tây Tiến vào cõi bất tử.
- Nhà phê bình Phong Lan nhận định: "Tây Tiến một tượng đài bất tử về người lính vô danh".
- Và do vậy, người lính Tây Tiến qua bài thơ cùng tên của Quang Dũng sẽ sống mãi trong cõi vĩnh hằng và trong thế giới nhân sinh.